PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAMPHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAMPHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAMPHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAMv
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu riêng chưa nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Nội dung khóa luận trích dẫn, số liệu đươc sử dụng đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Những thơng tin tham khảo trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Sinh viên thực Bùi Thị Thúy Hoa LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Duyên Thảo, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt thời gian tơi hồn thành luận văn Tơi sinh gửi lời càm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên trình tơi thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thiện nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tác giả Bùi Thị Thúy Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT HCM: Hồ Chí Minh VKS: Viện kiểm sát TTHS: Tố tụng hình LĐ- TB&XH: Lao động- Thƣơng binh xã hội VD: Ví dụ T.Ƣ: Trung ƣơng TNCS: Thanh niên Cộng sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM LÀ TRẺ 11 1.1 Khái quát nạn nhân tội phạm trẻ em 11 1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em nhìn dƣới góc độ pháp lý 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Đặc điểm 19 1.3 Các biện pháp bảo vệ nạn nhân cảu tội phạm trẻ em 24 1.4 Pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 27 1.4.1 Khái niệm 27 1.4.2 Các công ƣớc quốc tế liên quan đến bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 28 1.4.3 Pháp luật quốc gia bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 30 1.5 Vai trò pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em .33 1.6 Pháp luật số quốc gia giới bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM LÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 42 2.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 42 2.2 Nội dung bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em pháp luật Việt Nam 43 2.2.1 Các khía cạnh bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em quy định pháp luật50 2.3 Đánh giá 67 CHƢƠNG GIẢI PHÁP BỔ TRỢ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM LÀ TRẺ EM 73 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 73 3.2 Các giải pháp cụ thể 74 3.2.1 Tiếp tục sửa đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 74 3.2.2 Dùng thiết bị thông minh để giám sát, phát hành vi phạm tội với trẻ em .77 3.2.3 Sử dụng công nghệ đại hoạt động nhận tin báo 78 3.2.4 Thành lập hệ thống quan chuyên trách bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 79 3.2.5 Thực tốt công tác giám giám, kiểm tra bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 80 3.2.6 Tăng cƣờng vai trò, phối hợp quan tổ chức bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài hầu hết quốc gia giới, việc quan tâm bảo vệ quyền trẻ em đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển bền vững đất nƣớc Vì vậy, Cơng ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ em (20-11-1989) đƣợc Chính phủ 191 quốc gia vùng lãnh thổ giới phê chuẩn (tính đến hết tháng 12 năm 2004) Mặc dù có quan niệm khác cách thức xác định ngƣời cụ thể gọi trẻ em giới hạn độ tuổi, nhƣng phạm vi quốc tế, trẻ em nói chung đƣợc xác định đối tƣợng đƣợc chăm sóc đặc biệt, cần nhận đƣợc quan tâm đặc biệt Nhà nƣớc, xã hội cộng đồng Ngày 2-1-1990, Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức phê chuẩn Cơng ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ em quốc gia phê chuẩn công ƣớc sớm (thứ giới thứ Châu Á) Để đảm bảo cho việc thực công ƣớc này, ngày 16-8-1991, Nhà nƣớc ban hành Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Tình hình xâm hại trẻ em nói chung xâm hại tình dục trẻ em nói riêng Việt Nam năm vừa qua diễn biến phức tạp Ngày 31-7-1998, Chính phủ Nghị số 9-1998 _NQ/CP việc tăng cƣờng phịng chống tội phạm tình hình phê duyệt Chƣơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm Một nội dung quan trọng Chƣơng trình quốc gia phịng chống tội phạm đƣợc đề cập đề án “Phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi vị thành niên” mà Bộ Công an đƣợc giao nhiệm vụ việc chủ trì, phối hợp hoạt động cấp, ngành Ngày 16-32000, Bộ Công an có Kế hoạch số 323/ BCA để triển khai công tác thực Nghị số 09/1998_NQ/CP Đề án 04 Chƣơng trình quốc gia phịng chống tội phạm nhấn mạnh nhiệm vụ củng cố lực lƣợng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống loại tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi vị thành niên; phối hợp với ngành nội điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đối tƣợng phạm tội loại này; đề xuất chủ trƣơng, biện pháp đấu tranh phù hợp cơng tác phịng, chống lại loại tội phạm Các vấn đề bảo vệ trẻ em ngày đƣợc quan tâm Việt Nam Theo báo cáo, có 2,6 triệu trẻ em Việt Nam cần đƣợc bảo vệ đặc biệt Trong số có trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột bn bán mục đích tình dục; trẻ em lang thang nhỡ; trẻ em tật nguyền; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ mồ côi; trẻ em bị ruồng bỏ; trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS; trẻ em sống cảnh nghèo đói Hồn cảnh em nghiệt ngã Chỉ có số trẻ em Việt Nam đƣợc nuôi dƣỡng chăm sóc sở nhà nƣớc, cịn nhiều em khác phải tự bƣơn trải để kiếm sống Một số em bị bắt lao động, số khác sống lang thang đƣờng phố - tình cảnh khiến cho em có nguy cao bị nhiễm HIV, sử dụng ma túy bị lôi vào hành vi phạm tội mại dâm Có nhiều lý phức tạp khiến em lâm vào tình cảnh éo le nhƣ vây Các yếu tố kinh tế nhƣ nghèo đói, chênh lệch thu nhập chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng làm cho em trở nên dễ bị tổn thƣơng Các trào lƣu xã hội nhƣ di cƣ, giá trị gia đình bị băng hoại tình trạng phân biệt đối xử giới ảnh hƣởng xấu tới trẻ em Trẻ em đƣợc xếp vào nhóm ngƣời yếu xã hội, nhóm ngƣời dễ trở thành nạn nhân tội phạm.Chính vấn đề bảo vệ trẻ em trƣớc hành vi vi phạm pháp luật vấn đề cấp bách tồn xã hội Tình hình nghiên cứu 2.1 Bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em theo quy định pháp luật quốc tế Trong Luật Nhân quyền quốc tế, quyền trẻ em đƣợc chế định chủ yếu Công ƣớc quyền trẻ em (CRC, năm 1989) hai Nghị định thƣ không bắt buộc bổ sung CRC đƣợc thông qua năm 2000 (Nghị định thƣ buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, Nghị định thƣ tham gia trẻ em xung đột vũ trang) Trong khái niệm “Trẻ em” đƣợc xác định ngƣời dƣới 18 tuổi.Tuy nhiên, điều luật mở cho quốc gia thành viên Theo đó, quốc gia thành viên quy định quyền trẻ em đƣợc bắt đầu mang thai hay sau đời; độ tuổi đƣợc coi trẻ em thấp 18 tuổi so với quy định CRC 2 Một quy định bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành Cùng với việc phát triển kinh tế, năm qua, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Từ Hiến pháp, luật, luật đến văn dƣới luật tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em phù hợp với công ƣớc quốc tế truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam nƣớc Châu Á nƣớc thứ hai giới phê chuẩn Công ƣớc Liên Hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20/02/1990 Ở Việt Nam, quyền trẻ em đƣợc hiến định từ Hiến pháp năm 1946 (trực tiếp Điều 14, 15 đƣợc hàm chứa số điều khác) tất Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 (gồm lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2001), năm 2013 Hiến pháp năm 1992, quyền trẻ em đƣợc chế định trực tiếp Điều 40 đƣợc hàm chứa số điều khác Hiến pháp năm 2013, quyền trẻ em đƣợc quy định trực tiếp khoản 1, Điều 37: “Trẻ em đƣợc Nhà nƣớc, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; đƣợc tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngƣợc đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Trên tinh thần Hiến pháp năm 2013, việc bảo vệ trẻ em đƣợc thể chế hóa nhiều luật luật, mà tập trung Luật Trẻ em năm 2016, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật phịng chống bạo lực gia đình… Hiện có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em nhƣ: Những điều cần biết quyền trẻ em – Tác giả Vũ Ngọc Bình, sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất năm 1996; Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam - sách Nhà xuất Giáo dục xuất năm 1996; Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam - sách Nhà xuất Tƣ pháp, xuất năm 2005; Bảo vệ quyền ngƣời chƣa thành niên pháp luật hình tố tụng hình Việt Nam – sách Nhà xuất Tƣ pháp, xuất năm 2006; Công ƣớc quyền trẻ em năm 1989 – sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em - Tạp chí luật học số tháng 5, năm 2003; Quyền trẻ em pháp luật -bài viết Thạc sĩ Lê Thị Nga đăng báo điện tử Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình, số ngày 21/07/2007; Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ luật học Chu Mạnh Hùng Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Huyền đề tài Pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc bảo vệ quyền trẻ em Luận án tiến sĩ tác giả Trần Hƣng Bình đề tài Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời chƣa thành niên theo pháp luật tố tụng Việt Nam Các biện pháp bảo vệ trợ giúp nạn nhân phụ nữ trẻ em bị bạo lực tác giả Nguyễn Xuân Thu đăng tạp chí Luật Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận vấn đề bảo vệ trẻ em trở thành nạn nhân tội phạm thực tiễn biện pháp bảo vệ vấn đề Việt Nam Từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm bảo vệ trẻ em trƣớc xâm hại tội phạm Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các quy định pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em - Đánh giá nhận xét bảo vệ nạn nhân tội phạm dƣới góc độ pháp lí - Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận ngiên cứu bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em dƣới góc độ pháp luật Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác –Lênnin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Nhà nƣớc ta nhà nƣớc pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phƣơng pháp - Phƣơng pháp vật biện chứng phƣơn pháp vật lịch sử làm phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu - Phƣơng pháp logic – lịch sử làm phƣơng pháp chủ đạo - Phƣơng pháp tổng hợp: tổng hợp kết phân tích hình thành nhìn tổng quan từ thấy đƣợc chuyển biến theo thời gian việc bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em - Bên cạnh sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: so sánh, tiếp cận hệ thống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cố gắng hệ thống quy định pháp luật vấn đề bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em - Những kết mà luận văn mà nghiên cứu đƣợc, phần tài liệu tham khảo giúp cho việc nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật 10 CHƢƠNG GIẢI PHÁP BỔ TRỢ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM LÀ TRẺ EM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em theo hƣớng cụ thể hóa quy định cách dễ đọc, dễ hiểu dễ áp dụng Vì tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội tồn khắp nơi chắn có nhiều nạn nhân tội phạm cần đƣợc bảo vệ không riêng nạn nhân tội phạm trẻ em Nhà làm luật nên xem xét đến việc ban hành Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân để thơng qua nạn nhân, ngƣời phải gánh chịu nỗi đau, thiệt thịi họ có sở pháp lí bám vào để kịp thời bảo vệ quyền lợi Vì thự chất quy định bảo vệ nạn nhân tội phạm có nhiều văn pháp lí khác đơi lại nhƣợc điểm khiến nạn nhân hết đƣợc tất quyền lợi Đối với cấp quyền địa phƣơng cần ban hành định đạo, hƣớng dân quan, tổ chức hoạt động bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Kiên điều tra khám phá, xử lý nghiêm vụ án xâm phạm hại trẻ em, triệt phá đƣờng dây tội phạm xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em xuyên quốc gia, có yếu tố nƣớc ngồi, bắt, xử lý đối tƣợng phạm tội Trong trình đấu tranh cần kết hợp linh hoạt biện pháp nhằm điều tra mở rộng vụ án, thu thập chứng cứ, tài liệu có liên quan để làm sở xử lý đối tƣợng phạm tội; tập trung lực lƣợng giải dứt điểm vụ xâm phạm tình dục phụ nữ, trẻ em tồn đọng, quan điều tra kịp thời hoàn chỉnh hồ sơ chuyển Viện kiểm sát nhân dân truy tố, Tòa án nhân dân đƣa xét xử nghiêm minh đối tƣợng phạm tội.[2] Xử lí kịp thời hành vi phạm tội trẻ em, tính chất, mức độ mà hành vi gây hậu lớn đời sống đứa trẻ Những hậu thể chất tinh thần theo trẻm em đến hết đời Xử phạt hành vi phạm tội với mức độ tƣơng xứng Không nên xử nhẹ tay hành vi xâm hại trẻ em tạo tiền lệ xấu sau này, ảnh 73 hƣởng đến việc thực thi pháp luật tơn trọng pháp luật ngƣời dân Ngồi xử lí khơng thỏa đáng ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời bị hại Vụ việc cƣỡng hôn thang máy đƣợc xử phạt 200.000đ Căn mà quan định nằm khoản 1, Điều Nghị định 167 hành vi Có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời khác Quyết định gây xôn xao dƣ luận, ngƣời dân có lời trích, cƣời nhạo có thái độ khơng đồng tình với định cho mức phạt “ vui ve” Đây hành vi xâm hại trẻ em nhƣng ví dụ định sử phạt không thỏa đáng Nếu xử phạt không thỏa dáng khơng bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân, tạo nên tiền lệ xấu mà gây phẫn nộ dƣ luận Trong hoạt động bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em, quan, cá nhân thực hoạt động nên tôn trọng bảo vệ nhân quyền cho nạn nhân ngƣời thực hành vi xâm hại 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Tiếp tục sửa đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nƣớc ban hành (hoặc thừa nhận), thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực sức mạnh cƣỡng chế; cơng cụ có hiệu lực để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Chức bảo vệ công cụ bảo vệ quan hệ xã hội mà điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến quan hệ xã hội đƣợc pháp luật điều chỉnh quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp cƣỡng chế đƣợc quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ ngƣời bị xử lý theo Luật hình sự, hànhh vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thƣờng theo Luật dân sự.[13] Thông qua pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em nƣớc Đức thấy vấn đề hồn thiện pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm 74 quan trọng Vì quy định pháp luật sở pháp lý để quan, cá nhân có thẩm quyền dựa vào để thực trách nhiệm Nƣớc ta có nhiều quy định bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em, nhiên quy định dừng lại mức chung chung chƣa quy định chi tiết, chƣa đƣa đƣợc chế thực có hiệu việc bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm trẻ em Đa số quy định liên quan đến bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, dẫn đến khó khăn việc tiếp cận đầy đủ quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm trẻ em Để làm sở cho việc xây dựng chế hữu hiệu bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm trẻ em cần phải có văn quy định chi tiết, cụ thể toàn diện vấn đề liên quan đến bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân xây dựng chi tiết, cụ thể tất vấn đề bảo vệ nạn nhân nói chung bảo vệ trẻ em nói riêng Trong Luật trƣớc hết phải xác định rõ phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo vệ, trợ giúp tránh tình trạng bảo vệ trợ giúp ko thực tế Xác định rõ mức độ bảo vệ, trợ giúp cụ thể nhƣ biện pháp kèm theo, điều kiện tài đảm bảo cho hoạt động bảo vệ nạn nhân nhân chứng Trên sở điều tra, đánh giá mức độ thiệt hại nhƣ khả khắc phục hậu thiệt hại mà luật cần xây dựng những mức độ bảo vệ, trợ giúp thỏa đáng để nạn nhân gia đình họ sớm trở lại sống bình thƣờng Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân cần phải đƣa hệ thống biện pháp bảo vệ cách tối ƣu tình mạng, sức khỏe tài sản họ Phải đặt bảo vệ tính mạng, sức khỏe nạn nhân tội phạm ngƣời nhà họ lên hàng đầu mối quan hệ Có nhƣ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân tội phạm trẻ em, ngƣời làm chứng gia đình họ đƣợc đảm bảo Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm phải quy định cụ thể quan tổ chức đứng chịu trách nhiệm quan hoạt động bảo vệ nạn nhân đặc biệt trách niệm UBND địa phƣơng, quan gần gũi với nạn nhân bị xâm hại 75 Bên cạnh việc xây dựng Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân nhà nƣớc cần hoàn thiện quy định pháp luật nhƣ Luật hình sự, Tố tụng hình Phải có quy định riêng quan tiến hành tố tụng trình tiến hành tố tụng với vụ án có nạn nhân trẻ em Các quan tiến hành tố tụng cần rà sốt, hƣớng dẫn nghiệp vụ quy trình tố tụng riêng nạn nhân trẻ em để đảm bảo vụ án đƣợc giải nhanh chóng nhất, khơng gây tổn hại cho em trình tố tụng Quy định chi tiết bí mật thơng tin, bí mật đời tƣ cho nạn nhân ngƣời tố giác Cụ thể hóa điều luật liên quan đến hành vi xâm hại trẻ em mức quy định hậu Nhƣ thấy có vài quy định cịn mập mờ, chƣa quy định cụ thể hành vi đƣợc coi phạm tội với trẻ em Ví dụ hành vi dâm ô trẻ em nên quy định rõ ràng hành vi hành vi kích thích tình dục, ơm, hơn, nắm tay, sờ soạng có phải kích thích tình dục hay khơng? Hậu hành vi nạn nhân trẻ em đƣợc coi hành vi dâm ô trẻ em Nhắc lại ví dụ hành vi ơm ông Nguyễn Hữu Linh nguyên phó viện trƣởng VKS Đà Nẵng có hành vi ơm, bé gái thang máy ơng ta cho “nựng” em bé khơng có ý định khác Nhiều ngƣời cho hành vi ông Linh hành vi dâm trẻ em có ngƣời lại cho khơng phải hành vi dâm với trẻ em ơm hành động bình thƣờng Trong trƣờng hợp nhà nƣớc phải xử lí nhƣ nào, giải thích để khiến ngƣời dân đồng ý với định Chỉ cần nhà nƣớc xử lí sai hay không thỏa đáng 1, vụ án làm nhân dân trở nên phẫn nộ có thái độ không tôn trọng pháp luật Hay quy định hậu tổn hại tinh thần cho trẻ em Vậy hành vi dẫn đến việc gây tổn hại tinh thần, nạn nhân bị ảnh hƣởng tâm lý có có biểu sao, mức độ tổn hại đƣợc xác định nhƣ nào, lấy làm thƣớc đo hậu hành vi gây gây đƣợc cho vi phạm pháp luật hình để truy cứu trách nhiệm hình tội phạm Ví dụ vụ việc xảy gần học sinh lớp bị bạn đánh hội đông làm nhục trƣờng học Sau vụ việc nạn nhân phải điều trị thể chất 76 tinh thần, quan , cá nhân có thẩm quyền vào đâu để xác định mức độ tổn hại tinh thần để truy cứu trách nhiệm hình nhóm học sinh kia? 3.2.2 Dùng thiết bị thông minh để giám sát, phát hành vi phạm tội với trẻ em Tăng cƣờng biện pháp giám sát nhƣ lắp đặt trang thiết bị thông minh nhƣ camera khu công cộng, trƣờng học, nơi làm việc để dễ dàng phát hành vi vi phạt trẻ em Ở nơi công cộng nhƣ công viên, đƣờng nơi lí tƣởng cho việc bắt cóc trẻ em Lắp đặt camera trƣờng học giúp cha mẹ, ngƣời thân quan sát đƣợc hoạt động giáo viên lớp học, tránh tình trạng bạo hành trẻ em trƣờng học Nhƣ biết có nhiều trƣờng hợp trẻ em bị hành hạ trƣờng học nhƣ vụ án giáo trƣờng mầm non Đà Nẵng ép trẻ ăn cách nhét giẻ vào miệng đánh trẻ, sau giải bị cáo bị tuyên phạt năm tù Hay hành vi bóp miệng, nhấn đần trẻ vào xơ nƣớc, bóp mũi, qt mắng, chửi rủa đứa trẻ trƣờng học xuất nhiều Đối với giải pháp có lẽ tốn kinh phí thực cần có đội ngũ giám sát camera để kịp thời ứng phó với hành vi xâm hại với trẻ em Hiện nƣớc ta có sử dụng camera trƣờng mầm non, nhƣng đa số trƣờng trƣờng tƣ nhân Đối với trẻ em học mầm non, thể chất em thật non nớt chƣa thể phán kháng lại với hành vi xâm hại, em cịn q nhỏ để biết hành vi trái với pháp luật có đứa trẻ cịn chƣa biết nói bị đánh biết khóc Nhƣ hết lần đến lần khác trẻ bị hành hạ trƣờng học mà không hay biết Các trƣờng tƣ lập cá nhân làm chủ, họ bỏ tiền vốn tạo hình thức kinh doanh họ chịu chi trả cho khoản tiền với mục đích làm khách hàng hài lịng Nhƣng giáo dục công lập, tất thứ nhà nƣớc chi trả em đến trƣờng đóng số tiền nhỏ nhƣ để lắp camera khắp lớp học thật kinh phí đè nặng lên tài nhà nƣớc Thời gian gần dƣ luận xôn xao vụ việc học sinh lớp Lào Cai quan hệ tình dục với thầy giáo nhiều lần phịng trực Theo thông tin điều tra 77 cho biết nạn nhân bị thầy giáo hiếp dâm nhiều lần phòng trực trƣờng bán trú, dẫn đến mang thai tháng Nạn nhân ngƣời có hồn cảnh khó khăn, bố sớm, mẹ bị câm nên phải sống ngƣời anh Sống gia đình có hồn cảnh khó khăn, nhận thức thân nạn nhân cịn non nớt, phần ngƣời thực hành vi xâm hại giáo viên nên nạn nhân ln có suy nghĩ sợ hãi biết im lặng Hành vi xâm hại tình dục khơng phải xảy lần, mà theo nạn nhân cho biết nhiều lần quan hệ với thầy giáo thầy đƣa cho em điện thoại để tiện liên lạc “ cần” Bên phía ban giám hiệu nhà trƣờng có nói họ khơng hay biết hành vi Nếu trƣờng đƣợc lắp đặt trang thiết bị thông minh để quan sát có lẽ giảm thiểu số vụ việc trái đạo đức, trái pháp luật nhƣ vụ việc 3.2.3 Sử dụng công nghệ đại hoạt động nhận tin báo Sử dụng công nghệ đại việc tiếp nhận tin báo tội phạm, Xu hƣớng phát triển nƣớc ta hội nhập quốc tế, nâng cao đời sống nhân dân theo hƣớng cách mạng cơng nghệ hóa 4.0 Trong thời kỳ cơng nghệ phát triển, sử dụng trí tuệ thơng minh giúp ngƣời thực nhiệm vụ để hỗ trợ giảm bớt nhân lực Đối với việc vận dụng công nghệ thông minh vào bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em điều mẻ đem lại hiệu cao Thực tế nƣớc ta hầu nhƣ gia đình sở hữu điện thoại thơng minh, với điện thoại sử dụng thuận tiện việc thông qua app Cụ thể biện pháp tạo app riêng bảo vệ trẻ em có kết nối định vị GPS Để nâng cao tính chủ động đẩy mạnh tinh thần tơn trọng pháp luật nhà nƣớc tuyên truyền cho nhân dân hiểu mức độ nguy hiểm hậu nặng nề hành vi phạm tội với trẻ em để huy động gia đình có ngƣời sử dụng app bảo vệ trẻ em Khi phát hành vi phạm tội trẻ em ngƣời sử dụng app kết truy cập vào để ấn vào mục tố cáo hành vi ( xâm hại tình dục, bạo hành, bắt cóc trẻ em….) sau từ hệ thống thơng minh truyền đến quan quản lý, đồng thời app có kết nối định vị nơi tố cáo lên với việc tố cáo hành vi phạm tội 78 Ngay nhận đƣợc thông báo quan, tổ có thẩm quyền nhanh chóng xác định đƣợc vị trí trẻ em bị xâm hại có biện pháp xử lí Đối với việc sử dụng app nhƣ có điểm hạn chế khó kiểm sốt tính sai việc tố cáo, thơng báo hành vi phạm tội Vì có ngƣời họ cảm thấy ứng dụng bình thƣờng, với tị mị họ sử dụng “ thử” dẫn đến tình trạng thơng tin ảo Chính vậy, đơi với giải pháp nhà nƣớc phải tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục để nhân dân nâng cao nhận thức tôn trọng pháp luật, nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em đứa trẻ trực tiếp bị xâm hại mà tƣơng lai hành vi khơng may đến với ngƣời thân gia đình Bên cạnh nên sử dụng nhiều số điện thoại liên lạc để tránh tình trạng số máy bận nhiều ngƣời gọi Thơng thƣờng ngày có đến hàng tram trẻ em bị xâm hại nƣớc, sử dụng vài ba số điện thoại để ngƣời dân báo tin hẳn có tình trạng ngƣời dân khơng thông báo đƣợc với quan nhà nƣớc hành vi phạm tội trẻ em Nhƣ dẫn đến hệ ngƣời dân không thông báo thông báo muộn khiến nạn nhân phải chịu thiệt hại lớn chƣa có hoạt động bảo vệ kịp thời 3.2.4 Thành lập hệ thống quan chuyên trách bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Thành lập quan chuyên trách bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em theo hƣớng quan tổ chức, cá nhân có chức nhận tin báo nạn nhân tội phạm sau thông báo đến quan chuyên trách Nhiệm vụ quan nhanh chóng có biện pháp khẩn trƣơng, kịp thời để bảo vệ trẻ em nạn nhân Mơ hình quan trơ giúp nạn nhân tội pham cần đƣợc tổ chức từ T.Ƣ đến địa phƣơng theo cấp quyền cần phải huy động đƣợc lục lƣợng tình nguyện viên tích cực có kỹ tham gia tích cực cho hoạt động bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Vấn đề tuyên truyền cho quan, tổ chức cho hoạt động mạng lƣới bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em quan trọng Cần phải tận dụng 79 phƣơng tiện truyền thông, đặc biệt internet để tuyên truyền, quảng bá cho hoạt động bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Các quan, tổ chức trợ giúp cần xây dựng trang thông tin điện tử với đầy đủ thông tin chức năng, nhiệm vụ, hiệu có hoạt động đặc biệt hƣớng dẫn để nạn nhân ngƣời nhà họ nhanh chóng tiến hành thủ tục để nhanh chóng nhận đƣợc trợ giúp quan, tổ chức có thẩm quyền Và quan đầu mối liên kết quan tổ chức có liên quan đến hoạt động bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Ví dụ sau nƣớc ta có áp dụng ứng dụng thông minh để thực việc thông tin, tố cáo hành vi phạm tội trẻ em quan trực tiếp quản lý ứng dụng, nhận thơng tin có biện pháp bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em cách kịp thời 3.2.5 Thực tốt công tác giám giám, kiểm tra bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Thực tốt công tác giám sát thực thi pháp luật, đặc biệt luật liên quan vấn đề trẻ em nhƣ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật Hình để vụ việc bạo lực đƣợc phát kịp thời xử lý nghiêm minh Phối hợp quan, đơn vị để xử lý kịp thời, quy định pháp luật Đặc biệt, việc giải vụ xâm hại tình dục, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái, cán thực thi pháp luật cần có nhạy cảm giới nhƣ kiến thức, kỹ làm việc với nhóm dễ tổn thƣơng [8] Cũng từ vụ việc xảy Hƣng Yên, bé gái lớp bị nhóm bạn lớp đánh đập lột đồ trƣờng mà trƣớc khơng có thơng tin hành vi dù diễn trƣớc Đây hành vi bạo lực học đƣờng nghiêm trọng, điều 88 Luật giáo dục 2005 quy định ngƣời học khơng đƣợc có hành vi Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên sở giáo dục ngƣời học khác Với hành vi đánh đập, lột đồ bạn quay video tung lên mạng nhƣ có phải vi phạm quy định luật giáo dục hay chƣa? Có nhiều bạn cịn cho biết lần nạn nhân bị bạn bắt nạt Nhƣ hành vi trƣớc không 80 phát ra? Nghĩa vụ giáo viên nhà trƣờng đƣợc quy định rõ ràng Luật giáo dục, họ để tình trạng tiếp tục xảy ra? Đó ví dụ để làm sáng tỏ nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em quan trọng Nếu quan nhà nƣớc có thẩm quyền khơng thƣờng xun giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em dễ xảy tình trạng chủ thể phải thực nhiệm vụ không làm theo quy định bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em xảy vụ án nghiêm trọng khơng đáng có 3.2.6 Tăng cƣờng vai trò, phối hợp quan tổ chức bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em Đối với quan, tổ chức trình hoạt động bảo vệ nạn nhân tội phạm cần: Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra sở, ngành, địa phƣơng việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc bảo vệ trẻ em, đặc biệt việc phòng ngừa, ngăn chặn nguy gây tổn hại cho trẻ em Đồng thời, phối hợp với sở, ngành, địa phƣơng, tổ chức trị - xã hội tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xử lý thơng tin, tố giác nguy cơ, hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em; chủ động đánh giá, rà soát, kiến nghị giải pháp tổ chức triển khai thực để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em địa bàn tỉnh.[3] Sở Giáo dục Đào tạo đạo, hƣớng dẫn sở giáo dục, nhà trƣờng thực biện pháp bảo vệ trẻ em; rà soát tiêu chuẩn trƣờng học bảo đảm mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cƣờng giáo dục kiến thức giới tính kỹ phịng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên học sinh.[3] Công an tỉnh cần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi xâm hại trẻ em; rà soát hồ sơ, xử lý dứt điểm vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em tồn đọng địa bàn tỉnh (nếu có); hƣớng dẫn cơng an cấp huyện, xã quy trình, biện pháp phịng ngừa, đấu tranh hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em; tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao 81 lực, kỹ cho lực lƣợng công an cấp điều tra, xử lý tội phạm xâm hại trẻ em.[3] Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hƣớng dẫn, đạo sở giáo dục, nhà trƣờng thực biện pháp bảo vệ trẻ em; rà soát tiêu chuẩn trƣờng học bảo đảm môi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; tăng cƣờng giáo dục kiến thức giới kỹ phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em cho giáo viên học sinh; chủ động phát trƣờng hợp học sinh có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, thông báo, cung cấp thông tin phối hợp với quan có thẩm quyền để thực việc xử lý, điều tra, bảo vệ trẻ em [3] Tăng cƣờng công tác tuyên truyền pháp luật địa phƣơng, đặc biệt luật liên quan vấn đề phụ nữ trẻ em nhƣ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật Hình chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên.[7] Đề nghị Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ƣơng Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ƣơng Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tăng cƣờng giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên toàn xã hội lên án mạnh mẽ, kịp thời phát hiện, tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em.[3] Xây dựng phƣơng án vệ hỗ trợ nạn nhân tội phạm cách kịp thời nhanh chóng 82 KẾT LUẬN Nƣớc ta quốc gia sớm quan tâm đến việc bảo vệ quyền trẻ em, nƣớc Châu Á nƣớc thứ hai giới phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em.Theo quy định pháp luật trẻ em đƣợc gia đình, Nhà nƣớc xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; thực biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật Cùng với việc phát triển kinh tế, năm qua, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Từ Hiến pháp, luật, luật đến văn dƣới luật tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em phù hợp với công ƣớc quốc tế truyền thống văn hoá dân tộc Trẻ em thuộc nhóm ngƣời yếu xã hội, nhóm ngƣời dễ trở thành nạn nhân tội phạm Hậu mà tội phạm để lại cho nạn nhân trẻ em lớn thể chất tinh thần, kéo dài dai dẳng theo em đén hết đời Vì việc bảo vệ nạn nhân tội phạm cần thực khẩn trƣơng, nhanh chóng để tránh hậu xấu xảy Ngoài việc đảm bảo quyền trẻ em trẻ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản trở thành nạn nhân tội phạm lúc thời điểm trẻ cần đƣợc bảo vệ hết để Khi bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật đa số nạn nhân tội phạm trẻ em trở nên sợ hãi, hoảng loạn tình thần dẫn đến hệ xấu sau.Chính cần có hoạt động bảo vệ trẻ em nạn nhân tội phạm cách kịp thời, nhanh chóng tồn diện Bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em hoạt động mang tính rộng rãi liên tục hành vi phạm tội xảy thƣờng xuyên, liên tục nhƣ nguy tái trở thành nạn nhân tội phạm cao Nhà nƣớc cần ban hành văn quy định cụ thể vấn đề bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em nghĩa vụ quan nhà nƣớc, cá nhân hoạt động 83 Bài tiểu luận thực dựa sở tìm hiểu quy định pháp luật hành hệ thống pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em, thực trạng việc áp dụng, ƣu điểm hạn chế hệ thông pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em nƣớc ta Mặc dù chƣa giải pháp hữu hiệu để giải khó khăn, vƣớng mắc tồn nhƣng hy vọng với việc nghiên cứu đƣa giải pháp, khóa luận góp phần thiết thực, tạo sở định cho việc xây dựng pháp luật bảo vệ nạn nhân tội phạm trẻ em 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số2 (2018) tiến sĩ Nguyễn Khắc Hải Hồn thiện chế thực sách pháp luật việc đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm tình dục phụ nữ, trẻ em - Dƣới góc độ tiếp cận quyền ngƣời tác giả TS Trần Văn Duy Chỉ thị 18/CT-TTg - Tăng cƣờng phòng chống xâm hại trẻ em http://luathinhsu.vn/giai-doan-khoi-to-vu-an-hinhsu/n20161026083557711.html Bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm, tác giả Trần Hữu Tráng Một số vấn đề tội phạm học đại, tác giả Nguyễn Khắc Hải Nguyễn Thị Dung, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em tội xâm hại tình dục, Hội thảo Tăng cƣờng thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em Bộ Tƣ pháp Bộ LĐXH tổ chức tháng năm 2014, tr.4 Quyền trẻ em pháp luật -bài viết Thạc sĩ Lê Thị Nga đăng báo điện tử Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình, số ngày 21/07/2007; 10 Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ luật học Chu Mạnh Hùng 11 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Huyền đề tài Pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc bảo vệ quyền trẻ em 12 Nguyễn Thị Dung, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ trẻ em tội xâm hại tình dục, Hội thảo Tăng cƣờng thực thi pháp luật bảo vệ trẻ em Bộ Tƣ pháp Bộ LĐXH tổ chức tháng năm 2014 13 Chức năng, giá trị pháp luật nhìn dƣới góc độ xã hội, tác giả Trần Thị Bích Nga 14 pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc bảo vệ quyền trẻ em tác giả Nguyễn Thị Huyền 15 Luật hình 2015 85 16 Luật tố tụng hình 2015 17 Cổng thông tin Bộ lao động thƣơng binh xã hội 18 Luật trẻ em 2014 19 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cong-tac-xa-hoi-voi-tre-em-bi-xam-hai36790/ 20 https://tailieu.vn/doc/bao-cao-cac-bien-phap-bao-ve-va-tro-giup-nan-nhan-laphu-nu-va-tre-em-bi-bao-luc 1450972.html 21 https://www.un.org/en/ecosoc/docs/2005/resolution%202005-20.pdf 22 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/xam-hai-tinh-duc-tre-em-thuc-trangva-giaiphap?fbclid=IwAR2bR1Aeje2aVJ3kf2NegaLuaSoi1WFuXu8btXjdCOmzpEAF5 h8tsE40x4o 23 https://infonet.vn/nhung-con-so-ve-tinh-trang-buon-ban-nguoi-o-viet-nam-vatren-the-gioi-post217181.info 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%BB_em 25 https://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-nguyen-tac-cua-lienhop-quoc-ve-tiep-can-tro-giup-phap-ly-trong-he-thong-tu 26 https://thukyluat.vn/news/phan-tich-chinh-sach/tong-hop-chinh-sach-phapluat-ve-tre-em-25333.html https://ejustice.europa.eu/content_victims_of_crime_in_criminal_proceedings66-en.do 27 http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/789?idMenu=80 28 Luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 29 Luật lao động 2012 30.Công ƣớc quyền trẻ em 1989 31 Tuyên bố LHQ quyền trẻ em, 1959 32 Công ƣớc độ tuổi lao động tối thiểu, 1973 33 Nghị định thƣ việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán ngƣời, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung công ƣớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 34 Bộ luật dân 2015 86 35 Luật hiến pháp 2013 87