Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Văn hóa nhà trường 1.1.3 Vai trị văn hóa nhà trường trường trung học sở 1.1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường trung học sở 1.1.5 Sự cần thiết xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Khái quát chung xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS 10 1.2.2 Khảo sát thực trạng 11 Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS 22 2.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 22 2.2 Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS 24 2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nhận thức cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên học sinh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường 24 2.2.2 Xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược việc xây dựng văn hóa nhà trường 26 2.2.3 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở theo quy trình định 28 2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổng kết việc xây dựng văn hóa nhà trường 33 2.2.5 Đảm bảo điều kiện để việc xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở đạt hiệu 35 2.3 Mối quan hệ giải pháp 37 Hiệu sáng kiến 37 PHẦN III: KẾT LUẬN 39 Kết luận 39 Một số kiến nghị 41 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Văn hóa nhà trường hệ thống giá trị, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mệnh, triết lí, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí, bầu khơng khí tâm lí, truyền thống tơn sư trọng đạo, ứng xử văn hóa nhà trường… đến hệ thống cấu trúc vật lý nhà trường, nét văn hóa trang trí phịng học, hiệu, biểu tượng, tiểu cảnh, mơi trường sư phạm,… thể thành hệ thống xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Có thể nói văn hóa nhà trường yếu tố quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước trở thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ tri thức để trở thành cơng dân tốt, đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Vì vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường phải coi tính sống cịn, tính cấp bách thiết thực nhà trường Từ Nghị trung ương Đảng lần thứ V Đảng ta khẳng định tâm “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tiếp theo, văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Đặc biệt ngành giáo dục phải trọng giá trị đạo đức, văn hóa, xây dựng hệ thống giá trị nhà trường Tuy nhiên, bối cảnh giới có nhiều thay đổi, với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam tiếp tục công đổi toàn diện đất nước mở nhiều triển vọng phát triển giáo dục nói chung nhà trường trung học sở nói riêng; đồng thời có thách thức với phát triển giáo dục đào tạo Những thách thức, tồn giáo dục mà cần phải quan tâm như: chất lượng giáo dục đạo đức phận học sinh hạn chế, việc xây dựng giá trị, chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử thành viên nhà trường chưa quan tâm thích đáng chưa thể nét riêng sắc văn hóa nhà trường so với trường khác, việc đầu tư sở vật chất cảnh quan môi trường sư phạm số nơi đầu tư chưa thật đáp ứng nhu cầu Với nhiệm vụ phân công trường, mong muốn có biện pháp để khắc phục khó khăn trên, để có ngơi trường đại, đạt chuẩn, xây dựng hệ thống giá trị lòng tin học sinh, phụ huynh người lựa chọn đề tài “Một số biện pháp đạo xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường + Đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp quan sát Những đóng góp đề tài - Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ sở lý luận công tác xây dựng văn hoá nhà trường Trường THCS - Về thực tiễn: + Nhận xét, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS + Đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Sự khác chúng không chất định nghĩa đưa (bởi nội dung, chức năng, thuộc tính) mà cách sử dụng rộng rãi từ Nói đến văn hóa phải nói đến người, mà nói đến người phải nói đến tư tưởng, tâm lí, trị, tình cảm v.v Lịch sử người lịch sử người loài người: người tạo văn hóa văn hóa làm cho người trở thành người Văn hóa sản phẩm loài người cộng đồng dân tộc người gieo trồng nên Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v… Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Dưới góc độ xã hội học văn hóa tượng xã hội gắn với đời sống xã hội, nội dung văn hóa sản phẩm hoạt động thực tiễn có tính sáng tạo người, ln chắt lọc kế thừa, phát triển tác động người, hạnh phúc người Theo ý nghĩa đó, văn hóa tượng xã hội đặc thù mà nét trội tượng chỗ chúng hệ thống giá trị chung vật chất tinh thần cho cộng đồng, dân tộc, thời đại hay giai đoạn lịch sử đó, kết trình hoạt động thực tiễn người môi trường tự nhiên mối quan hệ xã hội 1.1.2 Văn hóa nhà trường Có nhiều cách tiếp cận nội hàm văn hóa nhà trường Vì thế, nội hàm khái niệm VHNT hiểu phong phú, bao hàm giá trị, chuẩn mực, niềm tin, loại thái độ, biểu tượng, mối quan hệ, truyền thống, ý tưởng, nghi thức hành vi, mong đợi không thành văn, cảm xúc ước muốn cá nhân… Những cách tiếp cận mang lại giá trị định việc đổi văn hóa nhà trường: - Tiếp cận góc độ giá trị, VHNT bao gồm hệ thống giá trị cốt lõi mang tính nhân văn giá trị phổ biến hình thành quan hệ đa chiều người với người, người với môi trường với thân - Tiếp cận góc độ hoạt động - nhân cách, VHNT bao gồm hệ thống hành vi, thói quen, kĩ năng, xúc cảm,… Các dạng hoạt động chung, hình thức giao lưu, hợp tác mối quan hệ nhà trường - Tiếp cận góc độ phát triển, VHNT nhân tố thúc đẩy tiến cá nhân tập thể VHNT tự nhiên mà có, mà cần hình thành, song phát triển có quy luật Chỉ xây dựng môi trường văn hóa học đường tích cực mục tiêu giáo dục đạt cách bền vững Dựa quan niệm cách tiếp cận nêu văn hóa nhà trường, hiểu: VHNT tổng hợp giá trị, chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử thành viên nhà trường tạo nên khác biệt trường với trường khác Các dấu hiệu đặc trưng VHNT lành mạnh thể theo: 08 giá trị có hạng cao giá trị VHNT Nhà trường có chuẩn mực để ln ln cải tiến, vươn tới Giáo viên khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến hoạt động nhà trường Mỗi người biết rõ cơng việc phải làm, cần làm ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm việc học tập học sinh Nhà trường thể quan tâm, quan hệ chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Tập trung ưu tiên phát triển chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm Bầu không khí cởi mở, hợp tác, tin cậy tơn trọng lẫn 1.1.3 Vai trị văn hóa nhà trường trường trung học sở - VHNT tác động tích cực cản trở đến vận hành nhà trường: Khi nhà trường có văn hóa tích cực mang tính chun mơn cao có phát triển đội ngũ có ý nghĩa, cải cách chương trình thành cơng sử dụng số liệu HS cách có hiệu Ở trường học thế, GV HS trưởng thành - VHNT với chất lượng đào tạo thương hiệu nhà trường: VHNT ảnh hưởng nhiều chiều tới chất lượng hiệu trình giáo dục nhà trường theo hướng phát triển người tồn diện Nó ảnh hưởng rõ rệt đến cách triển môi trường kinh tế xã hội địa phương việc xây dựng xã hội học tập, môi trường sống văn minh 2.2 Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường Trường THCS 2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nhận thức cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên học sinh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường * Mục tiêu giải pháp Giúp cho CBQL, GV, HS nhận thấy rõ vai trò, ý nghĩa tốt đẹp tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT Trên sở đó, thành viên nhà trường có ý thức trách nhiệm, chủ động, tự giác tích cực tham gia cơng tác này, tạo trí cao phối hợp đồng tổ chức, lực lượng công tác xây dựng VHNT * Nội dung cách thức thực giải pháp a Nội dung - Tổ chức hội thảo công tác xây dựng VHNT - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung, vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT đến cán bộ, GV, nhân viên, HS cha mẹ HS - Tổ chức lớp tập huấn nội dung, phương pháp, kĩ xây dựng VHNT cho CBQL, GV, HS - Đưa nội dung công tác xây dựng VHNT vào kế hoạch hoạt động nhà trường, từ triển khai đến tổ chun mơn, GV chủ nhiệm, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh lớp học, xem tiêu chí xếp loại thi đua cho tập thể cá nhân nhà trường b Cách thức thực - Hàng năm nhà trường tổ chức định kì lần hội thảo hội nghị chun đề cơng tác xây dựng VHNT (có thể vào đầu năm học); tổ chức từ đến hai lớp tập huấn nội dung, phương pháp, kĩ xây dựng VHNT; tổ chức sơ kết, tổng kết công tác năm học Thành phần chủ trì tổ chức, 24 triển khai lãnh đạo nhà trường, Bí thư Đồn trường Trong hội thảo, hội nghị chuyên đề cần mời chuyên gia am hiểu công tác xây dựng VHNT - Khi xây dựng quy định, chức năng, nhiệm vụ người CBQL phải có dự thảo lấy ý kiến rộng rãi cấp quản lí, đặc biệt GV tồn trường để tạo đồng thuận cao trình thực - Vào chào cờ đầu tuần nhà trường cần kịp thời nêu gương người tốt, việc tốt việc xây dựng VHNT, đồng thời phê bình, nhắc nhở biểu hiện, hành vi thiếu văn hóa, vi phạm nội qui, qui chế, qui định, chuẩn mực mà nhà trường lớp xây dựng - Cuối năm học, nhà trường tổ chức xem xét, đánh giá thi đua công tác này, qua đưa giải pháp hạn chế mặt chưa đạt phát huy thành tích đạt để có kế hoạch xây dựng phương hướng, nhiệm vụ tốt cho năm học sau - Trong họp phụ huynh đầu năm, nhà trường phổ biến nội dung công tác xây dựng VHNT để phụ huynh nắm bắt phối kết hợp với nhà trường việc tuyên truyền, nhắc nhở giáo dục em * Điều kiện để thực giải pháp - Toàn thể thành viên nhà trường phải hiểu rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác xây dựng VHNT; phải biết rõ mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học nhà trường vấn đề - Cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà trường phải có quan tâm thường xuyên, đạo thống công tác này, bên cạnh tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất kinh phí - Phải có lực lượng nịng cốt am hiểu, nhiệt tình trách nhiệm, có kĩ năng, phương pháp, phương tiện có đủ tài liệu để làm tốt công tác tuyên truyền - Tổ chức máy nhà trường phải đảm bảo tính đồng bộ, ổn định, có tính dân chủ kỉ luật cao 25 2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổng kết việc xây dựng văn hóa nhà trường * Mục tiêu giải pháp - Đảm bảo việc thực hiện, đánh giá công bằng, hợp lí theo tinh thần văn Bộ Giáo dục Đào tạo cấp - Giúp cán bộ, GV HS thực hành hành vi thói quen làm việc có tổ chức, kỉ luật tuân theo quy chế, điều lệ nhà trường - Phịng ngừa, phát xử lí, chấn chỉnh vi phạm, lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa, từ có điều chỉnh phù hợp - Nắm “mối liên hệ nghịch” trình xây dựng VHNT - Đánh giá tổng kết việc thực nhiệm vụ thành viên nhà trường công tác xây dựng VHNT, đồng thời giúp nâng cao hiệu hoạt động quản lí cơng tác * Nội dung cách thức thực giải pháp a Nội dung - Kiểm tra tình hình hoạt động thành viên nhà trường - Kiểm tra chất lượng hoạt động tập thể sư phạm nhà trường, đội ngũ lãnh đạo chủ chốt - Kiểm tra chất lượng tự giáo dục thành viên nhà trường công tác xây dựng VHNT, CBQL, GV thực gương sáng cho HS noi theo b Cách thức thực - Yêu cầu Ban cán lớp, Ban chấp hành chi đồn báo cáo tình hình HS lớp mặt học tập, rèn luyện đạo đức văn gửi GV chủ nhiệm lớp vào thứ hàng tuần; GV chủ nhiệm báo cáo văn gửi Ban thi đua trường - GV chủ nhiệm phối hợp với GV môn, Ban thi đua nhà trường cung cấp thông tin tình hình HS cho lãnh đạo nhà trường 33 - Nhà trường tổ chức họp, tổng kết rút kinh nghiệm công tác xây dựng VHNT thành viên nhà trường theo học kì đề phương hướng cho học kì tới Khi tổ chức họp cần có tham gia đại diện lãnh đạo nhà trường để xin ý kiến đạo * Điều kiện để thực giải pháp - Lãnh đạo nhà trường, đặc biệt Hiệu trưởng cần có tầm nhìn chiến lược, linh hoạt lịng nhiệt tình - Nhà trường xác định rõ đối tượng, nội dung, thời gian kiểm tra, phân công người, lực lượng kiểm tra tương ứng… Hiệu trưởng nhà trường phải người tổng huy hoạt động kiểm tra Việc kiểm tra thực hai hình thức kiểm tra có kế hoạch kiểm tra đột xuất với chế kiểm tra trực tiếp gián tiếp thông qua báo cáo Sau kiểm tra có đánh giá đầy đủ, xác, khách quan, công thông báo công khai kết đến đối tượng kiểm tra Tùy thuộc vào nội dung mà tổ chức xử lí kết kiểm tra sau kiểm tra (thường việc kiểm tra có nội dung chuyên đề nội dung mang tính vụ thường xuyên) sử dụng tiến hành sơ kết học kì, tổng kết năm học - Hiệu trưởng phải nhận thức rõ chức kiểm tra bốn chức quản lí, có ý nghĩa quan trọng không kiểm tra coi khơng quản lí, nhiệm vụ kiểm tra nhiệm vụ đặc trưng cần tập trung Con người, phận phân cơng kiểm tra phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức lĩnh vực kiểm tra, có thái độ cơng tâm, khách quan vơ tư trung thực nghiệp chung Các đối tượng kiểm tra có nhận thức đắn việc kiểm tra, khơng đối phó, chấp hành nghiêm chỉnh u cầu người kiểm tra, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra - Phải có chế độ kiểm tra thích ứng với tình hình nhiệm vụ (đi tận nơi, xem tận chỗ) 34 44