1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế và chính sách pháp luật việt nam về giới trước thực trạng biến đổi khí hậu

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Pháp luật quốc tế và chính sách pháp luật việt nam về giới trước thực trạng biến đổi khí hậu Pháp luật quốc tế và chính sách pháp luật việt nam về giới trước thực trạng biến đổi khí hậu vvPháp luật quốc tế và chính sách pháp luật việt nam về giới trước thực trạng biến đổi khí hậu Pháp luật quốc tế và chính sách pháp luật việt nam về giới trước thực trạng biến đổi khí hậu vPháp luật quốc tế và chính sách pháp luật việt nam về giới trước thực trạng biến đổi khí hậu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .9 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Kết cấu đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ “GIỚI” VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 1.1 Khái quát “giới” 13 1.1.1 Khái niệm Giới .13 1.1.2 Khái niệm Bình đẳng giới 15 1.1.3 Khái niệm Lồng ghép giới 17 1.2.Vấn đề biến đổi khí hậu mối liên hệ “giới” với biến đổi khí hậu 19 1.2.1 Khái quát biến đổi khí hậu 19 1.2.2 Mối liên hệ “giới” biến đổi khí hậu .22 1.2.3 Ý nghĩa lồng ghép giới biến đổi khí hậu 26 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QC GIA ĐIỂN HÌNH 29 2.1 Pháp luật quốc tế giới biến đổi khí hậu 29 2.1.1 Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (viết tắt CEDAW) (1979) 29 2.1.2 Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu (viết tắt UNFCCC) (1992) 31 2.2 Chính sách pháp luật giới biến đổi khí hậu số quốc gia điển hình giới 34 2.2.1 Tại Trung Quốc 34 2.2.2 Tại Maroc 37 2.2.3 Tại Campuchia .39 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 42 3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu “giới” Việt Nam 42 3.2 Chính sách pháp luật Việt Nam số chương trình giới biến đổi khí hậu 45 3.2.1 Hiến pháp Việt Nam .45 3.2.2 Luật Bình đẳng giới 2006 45 3.2.3 Chương trình “Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 12/2007 .48 3.2.4 “Đối thoại sau COP 27 lộ trình chung hướng tới lồng ghép giới thực sách khí hậu” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Cục Biến đổi Khí hậu (DCC) .49 3.2.5 Dự án “Tăng cường tham gia nâng cao kỹ quản lý tổ chức phụ nữ xây dựng sách ứng phó biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro thiên tai (POCCA) 51 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm thực thi hiệu sách pháp luật giới biến đổi khí hậu 53 PHẦN KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng công nghiệp đời góp cơng sức to lớn cơng đổi đất nước cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống người Tuy nhiên việc phát triển vượt bậc đặt hàng loạt mặt trái đáng lo ngại như: tăng trưởng chóng mặt kinh tế, xuất tràn lan khu công nghiệp, số lượng phương tiện giao thông… Điều đặt thách thức, khó khăn việc giải vấn đề môi trường nhân loại Một số biến đổi khí hậu - vấn đề nhức nhối nhiều thập kỷ Nữ giới nhóm đối tượng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực tới khả tiếp cận y tế, giáo dục, hội việc làm, tham gia hoạt động quản lý… Đồng thời, vai trò họ việc giảm thiểu biến đổi khí hậu chưa nhìn nhận mức Vậy nên, làm cách để bảo đảm quyền cho nhóm đối tượng bình đẳng nhóm nam giới? Đây câu hỏi mà người đứng đầu quốc gia người khắp giới quan tâm, khơng hàng kỷ trước mà cịn Chính vậy, lồng ghép giới nhiều quốc gia trọng đến tính cấp thiết tình hình biến đổi khí hậu ngày gia tăng Nếu phủ nước không giải triệt để vấn đề cân giới khơng thể làm giảm tình trạng biến đổi khí hậu Việc lồng ghép giới sách phịng chống biến đổi khí hậu khơng để đảm bảo cho mục tiêu ngăn ngừa biến đổi khí hậu thực cách tồn diện mà cịn phát triển sách, tập trung đặc biệt vào việc trao quyền cho phụ nữ để đảm bảo phụ nữ hỗ trợ trao quyền hành động thay mặt họ Để tìm hiểu sâu vấn đề này, nhóm nghiên cứu thực cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm thực trạng, nguyên nhân biện pháp giải tạm thời để giúp cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới biến đổi khí hậu Dựa vào lý khách quan nói mong mỏi quan tâm từ chủ quan, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI TRƯỚC THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” với trọng tâm thay đổi phương pháp tiếp cận với vấn đề giới biến đổi khí hậu mong muốn góp phần đổi cách nhìn nhận, hình thành tư tưởng gây dựng quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đời sống, hội phát triển xã hội cho phụ nữ tình trạng biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến đề tài lồng ghép giới xuất nước Tại Việt Nam, vấn đề lồng ghép giới sách khí hậu nhà nghiên cứu chuyên gia đề cập nhiều góc độ khác 2.1 Tại Việt Nam Các viết đăng trang, báo tạp chí: Bài viết “Việt Nam thúc đẩy bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ ứng phó với biến đổi khí hậu tham gia Hội đồng nhân quyền” tác giả PGS, TS Nguyễn Thanh Tuấn (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), ThS Đỗ Bảo Liêm (Cơng an tỉnh Khánh Hịa), đăng Tạp chí điện tử Lý luận trị; viết “Giới biến đổi khí hậu”, “Các luật văn Việt Nam liên quan đến lồng ghép giới công tác giảm nhẹ thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu” trang Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; phóng “Tạo lập tương lai bền vững cho Việt Nam: Hoàng Thị Minh Hồng” The World Bank, đưa quan điểm nhà hoạt động khí hậu mối tương quan bình đẳng giới biến đổi khí hậu; Đồng thời, cịn nhiều viết mà nêu lên vấn đề biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tiêu cực đến phụ nữ, tiêu biểu phải kể đến báo “Phụ nữ phải chịu gánh nặng khủng hoảng khí hậu” tác giả Mai Đan, đăng báo Tài ngun Mơi trường; viết “Biến đổi khí hậu có tác động đến phát triển bền vững Việt Nam?” tác giả Hà Ly, đăng tạp chí điện tử Kinh tế Mơi trường, nhiều báo khác 2.2 Tại nước giới Các sách ấn phẩm khoa học: Cuốn “Research, Action and Policy: Addressing the Gendered Impacts of Climate Change” tác giả Margaret Alston Kerri Whittenbury, NXB Springer, 2012; “Gender equality in the midst of climate change: what can the region’s machineries for the advancement of women do?” tác giả Lorena Aguilar Revelo, thuộc loạt sách “Gender Affairs”, số 159, Santiago, Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh Caribe (ECLAC), 2021; ấn phẩm “Training Manual to Support Country-Driven Gender and Climate Change: Policies, Strategies, and Program Development” Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank), 2015 Một số nghiên cứu báo cáo như: viết “Gender mainstreaming and Climate Change” “Women’s Studies International Forum”, tập 47, phần B, Tháng 11-12/2014, trang 287-294; nghiên cứu “Gender equality in climate policy and practice hindered by assumptions” tập thể tác giả Lau, Jacqueline D., Kleiber, Danika, Lawless, Sarah, and Cohen, Philippa J., năm 2021; nghiên cứu “Gender and the Climate Crisis: Equitable Solutions for Climate Plans” tác giả Carsyn Baxter, Kelley Dennings, Sarah Baillies, năm 2022; viết “A cooperative of their own: Gender implications on renewable energy cooperatives in Germany” tập thể tác giả Irmak Karakislak, Pantea Sadat-Razavi, Petra Schweizer-Ries, đăng tạp chí “Energy Research & Social Science”, tập 96, xuất tháng 2/2023; báo nghiên cứu “Intra-household gender disparity: effects on climate change adaptation in Arsi Negele district, Ethiopia” tác giả Zenebe Mekonnen, thuộc tạp chí “Heliyon”, tập 8, xuất tháng 2/2022; Cùng số viết khác như: “Climate change exacerbates violence against women and girls” Liên Hợp Quốc, nêu lên ảnh hưởng tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây nên với phụ nữ trẻ em gái hay “Fact sheet: Women, Gender Equality and Climate Change” thuộc dự án WomenWatch Liên Hợp Quốc, cung cấp thông tin ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên nữ giới mối tương quan nữ giới, bình đẳng giới biến đổi khí hậu; Những cơng trình nghiên cứu nêu rõ mối tương quan giới biến đổi khí hậu, hai vấn đề mà tưởng chừng không liên quan Các viết có phân tích chi tiết vấn đề lồng ghép giới lĩnh vực xã hội khác nhau, từ cho thấy tầm quan trọng bình đẳng giới, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Tuy nhiên, nay, đề tài mẻ chưa có nghiên cứu sâu rộng Việt Nam Nghiên cứu đề tài “lồng ghép giới” góc nhìn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam trước thực trạng biến đổi khí hậu góp phần mở rộng vốn kiến thức bình đẳng giới lồng ghép giới sách chống biến đổi khí hậu, từ nâng cao nhận thức có nhìn khách quan vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đặt vào trọng tâm phân tích nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới lồng ghép giới vào sách chống biến đổi khí hậu Trên sở khái niệm, lý luận khoa học mối tương quan chúng, nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn hệ thống văn pháp luật, điều ước liên quan đến lồng ghép giới vào sách chống biến đổi khí hậu giới Việt Nam Đồng thời ưu điểm hạn chế hệ thống sách pháp luật vấn đề bảo đảm bình đẳng giới sách đối phó biến đổi khí hậu Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm ứng phó với thực trạng bất bình đẳng giới phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chống bất bình đẳng giới cách bền vững Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế vấn đề đảm bảo bình đẳng giới sách chống biến đổi khí hậu có hiệu lực Cùng với đó, nghiên cứu sâu vào nghiên cứu pháp luật số quốc gia điển hình trọng quan tâm đến vấn đề hệ thống luật pháp Việt Nam Từ việc nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, đề tài điểm bất cập hạn chế pháp luật Việt Nam việc bảo đảm bình đẳng giới sách chống biến đổi khí hậu Đồng thời hướng cho chế liên quan đến bảo đảm bình đẳng giới sách chống biến đổi khí hậu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng lồng ghép giới biến đổi khí hậu trước hết nhằm đề xuất kiến nghị góp phần cải thiện bất bình đẳng giới sách biến đổi khí hậu Đồng thời đề tài đưa đề xuất nhằm hoàn thiện thêm hệ thống luật pháp, chế quản lý bảo vệ bình đẳng giới biến đổi khí hậu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Thông qua đề tài, nhận thức lồng ghép giới biến đổi khí hậu nâng cao hạn chế, bất cập hệ thống sách, pháp luật Việt Nam vấn đề nhìn nhận đầy đủ khắc phục, tạo khuôn khổ pháp lý hiệu cân giới sách biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đồng thời nhóm tác giả mong nghiên cứu đưa kiến thức tiếp cận đến đối tượng trở thành nguồn tài liệu tham khảo tích cực cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực hiện, nhóm sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin: Các thông tin, số liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo nghiên cứu khoa học tổ chức quốc tế vấn đề ô nhiễm môi trường báo học thuật sách pháp luật làm giảm biến đổi khí hậu có liên quan đến “giới” đăng tải trang thông tin đại chúng Phương pháp phân tích, thống kê: phương pháp chủ đạo chương, nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu lồng ghép giới góc nhìn pháp luật Phương pháp hệ thống: phương pháp sử dụng để xâu chuỗi tìm quán vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc lồng ghép giới góc nhìn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam trước thực trạng biến đổi khí hậu Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng chủ yếu trình thu thập tài liệu, phân tích quan điểm, đề xuất quan, chuyên gia lĩnh vực lồng ghép giới góc nhìn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam trước thực trạng biến đổi khí hậu 11 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu khoa học kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát “giới” vấn đề biến đổi khí hậu Chương 2: Pháp luật quốc tế sách pháp luật số quốc gia điển hình Chương 3: Chính sách pháp luật Việt Nam giới biến đổi khí hậu số kiến nghị 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ “GIỚI” VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái quát “giới” 1.1.1 Khái niệm Giới Giới (gender) khái niệm khơng đồng với giới tính (sex), không đề cập đến phụ nữ mà thực khái niệm bao gồm nam giới nữ giới mối quan hệ tương tác họ Không giống khái niệm “giới tính” mang tính đồng nhất, cụ thể dễ trí xác định định nghĩa khái niệm “giới” lại đa dạng phong phú nhiều Robert Stoller, tác giả sách “Sex and gender”, đưa định nghĩa giới mối quan hệ hai khái niệm sau: “Giới thuật ngữ có ý nghĩa tâm lý văn hóa sinh học, thuật ngữ thích hợp cho giới tính (sex) "nam" "nữ", thuật ngữ tương ứng cho giới (gender) "nam tính" (masculine) "nữ tính"(feminine) ; điều sau độc lập với giới tính sinh học Giới số lượng nam tính nữ tính tìm thấy người, và, rõ ràng ,trong có pha trộn hai nhiều người, nam giới bình thường có ưu nam tính nữ giới bình thường có ưu nữ tính.”1 Trong “Thinking about women” Margaret L Andersen “giới liên quan đến học hỏi hành vi xã hội trông đợi tạo nên với hai giới tính Trong “con trai”(male) hay “con gái”(female) yếu tố sinh học việc trở thành nữ giới hay nam giới q trình văn hóa.”2 Ann Oakley, 1972, Sex Gender and Society, tr.158 M.L.Andersen: Think about women, tr 20 13 điểm cụ thể vấn đề như: Giảm thiểu, thích ứng, hỗ trợ tài trách nhiệm pháp lý cho tổn thất thiệt hại Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị COP 27 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường làm trưởng đồn với tham gia Văn phịng Chính phủ, thành viên Ban cơng tác đàm phán Việt Nam biến đổi khí hậu từ Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng; số doanh nghiệp Tại đây, Việt Nam đưa thông điệp “Cam kết đôi với hành động” chiến chống lại biến đổi khí hậu Ngày 9/12/2022, chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Cục Biến đổi Khí hậu (DCC) tổ chức “Đối thoại sau COP 27 lộ trình chung hướng tới lồng ghép giới thực sách khí hậu” Các đại biểu tham gia tiến hành đánh giá tiến quốc gia việc lồng ghép giới vào sách khí hậu, đặc biệt năm lĩnh vực ưu tiên Kế hoạch Quốc gia thích ứng với Biến đổi khí hậu (NAP) Việt Nam thảo luận sách khí hậu phù hợp NAP Việt Nam đóng vai trị việc tạo thay đổi có tác động để tăng cường khả phục hồi cho phụ nữ nam giới cấp địa phương Việt Nam cam kết đưa vấn đề bình đẳng giới hành động khí hậu chương trình nghị cao đất nước cam kết thành viên tích cực tất thỏa thuận quốc tế nhằm thúc đẩy mục tiêu Tại COP 27, phiên họp riêng vấn đề giới tổ chức, nhiên không đạt thỏa thuận việc cung cấp nguồn lực bổ sung để hỗ trợ định nhiệm vụ liên quan đến giới theo quy trình Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) “Những nỗ lực khơng ngừng để lồng ghép bình đẳng giới dần tạo tiến rõ rệt, thể qua Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 (Quyết định số 896/2022/QĐ-TTg), có nhiệm vụ "đảm bảo an sinh xã hội bình đẳng giới" tập trung vào nâng cao nhận thức, lực 50 tri thức, khả tiếp cận vốn đưa Bộ Lao động, Thương binh Xã hội vào Kế hoạch hành động quốc gia 2020 (Quyết định số 1055/QĐ-TTg)", ông Phạm Văn Tấn, Phó cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu nói Báo cáo “Lồng ghép giới vào kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu” có ý sau: (i) Tổng quan biến đổi khí hậu cập nhật cấu quản trị giới; (ii) Các yếu tố dẫn đến bất bình đẳng giới tính dễ bị tổn thương phụ nữ trước tác động BĐKH; (iii) Phân tích tình trạng lồng ghép giới vào sách ngành; (iv) Đưa loạt khuyến nghị nhằm đảm bảo lồng ghép giới thực thi Mục đích báo cáo khơng cung cấp thơng tin tăng cường cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới mà cịn tìm giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới báo cáo kỹ thuật NAP Việt Nam Sau báo cáo đệ trình lên Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) 3.2.5 Dự án “Tăng cường tham gia nâng cao kỹ quản lý tổ chức phụ nữ xây dựng sách ứng phó biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro thiên tai (POCCA) Dự án Cơ quan Liên hiệp Quốc Bình đẳng giới trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tài trợ Trung tâm nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR) triển khai Hà Nội từ tháng 11/2019 đến tháng 3/2022 Mục tiêu dự án nhằm tăng cường tham gia phụ tổ chức phụ nữ, nâng cao lực quản lý lãnh đạo, tham gia có ý nghĩa có ảnh hưởng xây dựng sách thích ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro thiên tai Phát biểu lễ mắt dự án, bà Ann Mawe, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Thuỵ Điển Việt Nam chia sẻ: “Phụ nữ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trước rủi ro liên quan đến thiên tai khí hậu, đồng thời đóng vai trị quan trọng thực giải pháp ứng phó với BĐKH Tận dụng kiến thức địa, lực kỹ nhóm phụ nữ để ứng phó giảm 51 nhẹ tác động BĐKH điều vô cần thiết Đó lý Chính phủ Thụy Điển cam kết đồng hành với UN Women Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNEP thúc đẩy thực Chương trình EmPower quốc gia, có Việt Nam Chúng kỳ vọng mạng lưới phụ nữ tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu có nhiều đóng góp tích cực thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam.” Bà Đinh Thu Hằng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng chia sẻ: “Dự án Phụ nữ biến đổi khí hậu xây dựng mạng lưới phụ nữ tiên phong thích ứng BĐKH Việt Nam, tập hợp tổ chức phi phủ phụ nữ lãnh đạo hoạt động lĩnh vực biến đổi khí hậu Thơng qua chương trình nâng cao lực vận động sách, tổ chức đóng góp tích cực thúc đẩy bình đẳng giới lồng ghép giới q trình xây dựng sách định liên quan đến BĐKH, giảm thiểu rủi ro thiên tai cáp quốc gia, đồng thời trao quyền cho phụ nữ hoạt động thích ứng với BĐKH địa phương.” Theo bà Vũ Thị Bích Hợp, Chủ tịch Mạng lưới VNGO – CC, hoạt động dự án tác động đến cộng đồng dễ bị tổn thương, cộng đồng nghèo trẻ em gái Mỗi tổ chức làm địa phương, cộng đồng khác phối/kết hợp để tăng cường hiệu quả, giúp đề cao tiếng nói phụ nữ – người thường xuyên đối mặt với tác động biến đổi khí hậu truyền tải đến quan quản lý, cộng đồng quốc tế Đó tảng cho cơng ứng phó với BĐKH Bà Hợp khẳng định, Mạng lưới VNGO – CC ủng hộ dự án kết nối bên liên quan cách tốt 52 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm thực thi hiệu sách pháp luật giới biến đổi khí hậu Lồng ghép giới vấn đề mang tính phức tạp, có quy mô rộng lớn cần phải triển khai lâu dài liên tục Đặc biệt định hướng đưa chiến lược lồng ghép giới vào sách, chủ trương đối phó biến đổi khí hậu lẽ biến đổi khí hậu mối nguy hại nhiều quốc gia khơng Việt Nam Điều có nghĩa, việc tiến hành lồng ghép bảo đảm bình đẳng giới cá nhân hay tập thể nhỏ lẻ thực mà hầu hết hành động thực cấp nhà nước mà cao cấp trung ương, phủ Lồng ghép giới thực cấp khác Thứ nhất, nâng cao nhận thức lực cán bộ, nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách Để nâng cao hiệu việc lồng ghép giới vào sách ứng phó với biến đổi khí hậu lý thuyết thực tiễn vào đời sống, đưa đến cơng chúng trước hết cần nâng cao nhận thức lực khía cạnh bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ thích ứng với biến đổi khí hậu cán bộ, nhà cầm quyền nhà hoạch định sách Điều cấp thiết vấn đề mang tính phức tạp cao cần khởi xướng, nói cách khác nhạy cảm giới trách nhiệm giới bắt nguồn từ người đứng đầu quan công quyền để làm tiền đề cho tương lai Điều đạt thơng qua việc : đưa chương trình bồi dưỡng chun mơn giới biến đổi khí hậu hay tổ chức buổi đào tạo, tập huấn nước, đơi có chương trình trao đổi hay hợp tác với nước quốc tế để tăng cường học hỏi kinh nghiệm nâng cao hiểu biết, kiểm tra chất lượng định kỳ… Cần đảm bảo cán bộ, quản lý, người lãnh đạo phải người tiên phong có hiểu biết giới, bình đẳng giới, có kỹ phân tích giới, đánh giá tác động khác biến đổi khí hậu biện pháp ứng 53 phó nam giới nữ giới kĩ lồng ghép giới vào sách khí hậu Đồng thời cá nhân cần nắm vững, xác định rõ vai trò trách nhiệm quan trọng thân cơng tác hướng đến bình đẳng giới sách khí hậu Đây bước quan trọng để nâng cao nhận thức bình đẳng giới, thay đổi tư cách thức tiếp cận công Đối với người đứng đầu, cần có cam kết đạo sát trình thực kế hoạch, đưa kế hoạch dài hạn đào tạo, tập huấn bình đẳng giới lồng ghép giới cơng tác đối phó biến đổi khí hậu, có theo dõi, đánh giá phổ biến kinh nghiệm thường xuyên…Bản thân người đứng đầu dự án, sách hay giảng dạy người tự có tinh thần, trách nhiệm với nhiệm vụ giao, có trách nhiệm giới nhạy cảm giới để đạo, ban hành truyền đạt đến người xung quanh Thứ hai, tăng cường hợp tác quan máy nhà nước, tổ chức trị-xã hội tổ chức khác có liên quan Các quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức khác có liên quan cần hợp tác nhiều để thực hiệu chiến lược Tổ chức họp, đối thoại, tham vấn trao đổi thường xuyên vấn đề giới biến đổi khí hậu nâng cao hiệu Các bên liên quan Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cần tiếp cận hội viên nữ tất cấp để nâng cao nhận thức xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu đồng thời tuyên truyền, vận động phụ nữ tích cực, chủ động tham gia vào cơng tác chống biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên môi trường cần trao đổi, tham vấn với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam chuyên gia, tổ chức khác hoạt động giới UN Women, WDC…để xây dựng kế hoạch lồng ghép giới hướng dẫn cụ thể nhằm định hướng thực sách ứng phó biến đổi khí hậu Các nội dung lồng ghép giới thỏa thuận bên liên quan cần tổng hợp chia sẻ rộng rãi Bộ, ban, ngành, tổ chức phi phủ tổ chức xã hội khác có liên quan để rút kinh nghiệm tiếp tục hồn thiện 54 sách liên quan Đồng thời lĩnh vực mà phụ nữ bị ảnh hưởng nghiêm trọng cụ thể nông nghiệp, tài nguyên nước, quản lý chất thải… bộ, ban, ngành quan liên quan cấp cần phối hợp, xem xét lại văn pháp luật liên quan đến vấn đề để đánh giá mức độ vấn đề giới quan tâm, lồng ghép đến đâu, cịn sai sót, hạn chế, lỗ hổng mắc phải để tiếp tục hoàn thiện Thứ ba , xây dựng cụ thể hóa khái niệm “lồng ghép giới” Muốn lồng ghép tốt vấn đề giới vào sách ứng phó với biến đổi khí hậu trước hết phải đưa khái niệm cụ thể vấn đề cụ thể khái niệm lồng ghép giới Trong khái niệm ECOSOC đưa nghị 1997/2 cách tường tận chi tiết Việt Nam, chưa có định nghĩa thống chung lồng ghép giới Tuy đề cập đến vấn đề lồng ghép giới quy định Điều Luật Bình đẳng giới 2006 song định nghĩa vấn đề nêu lên cách thức thực việc lồng ghép mà chưa thực làm bật lồng ghép giới Phải thấy rằng, Việt Nam từ lâu quan tâm hướng đến bình đẳng nam giới nữ giới, nhiên văn pháp lý lại chưa có khái niệm cụ thể lồng ghép giới Điều khiến cho dự án, sách ban hành thiếu cách hiểu thống dẫn tới thiếu thống hoạt động thực tiễn Vậy nên điều cần thiết phải việc xây dựng định nghĩa hoàn chỉnh lồng ghép giới pháp điển hóa vào văn pháp luật cụ thể Việc không mang ý nghĩa tạo tiền đề cho thống nhận thức mà khiến hoạt động triển khai thực tiễn thêm phần đồng bộ, tăng tính xác đạt hiệu cao đặc biệt với sách ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ tư, xây dựng khung giám sát đánh giá cho hoạt động lồng ghép giới sách khí hậu 55 Cùng với việc xây dựng, cụ thể hóa định nghĩa tăng cường việc ban hành đạo, hướng dẫn cơng tác lồng ghép giới sách ứng phó với biển đổi việc xây dựng chế giám sát đánh giá vô quan trọng cần thiết Việc giám sát kết hợp đánh giá giúp nắm tình hình thực tế, kết toàn hoạt động lồng ghép giới vào sách ứng phó biến đổi khí hậu xác định kịp thời giải vấn đề khó khăn, vướng mắc, sai phạm q trình triển khai để rút học tiếp tục hồn thiện sách Trước triển khai hoạt động giám sát đánh giá cần xác định người chịu trách nhiệm giám sát đánh giá tồn cơng tác lồng ghép giới vào sách ứng phó biến đổi khí hậu Như đề cập, biến đổi khí hậu tác động tới nhiều lĩnh vực xã hội lồng ghép giới có phạm vi trải rộng lĩnh vưc nên cần có hợp tác tất quan bên liên quan (tổ chức trị-xã hội, tổ chức khác) có phối hợp cấp Bộ Tài nguyên & Môi trường hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, quan khác hợp tác để thiết lập riêng quan có chức giám sát đánh giá lồng ghép giới Để thực tốt chức giám sát đánh giá, quan thực trước hết cần có lực, kiến thức chun mơn giới nắm bắt thực trạng biến đổi khí hậu, có kinh nghiệm hoạt động giám sát đánh giá Thêm vào đó, đảm bảo nguồn nhân lực nội quan có cân bằng, bình đẳng, nam giới nữ giới tạo điều kiện, hội đáp ứng tiêu chí Cơ quan giám sát liên tục quy trình hoạch định sách, hiệu quy trình lồng ghép giới vào thực tiễn hay hỗ trợ cộng tác với bên giám sát để xác định vấn đề cịn tồn tại, khó khăn, phân tích tìm ngun nhân, cách giải vấn đề nhằm đạt kế hoạch đề Cơ quan đánh giá hệ hoạt động (ưu điểm nhược điểm) dự án, sách trước thực hiện, xem xét chất lượng dự án vào thực tiễn, đưa báo cáo đánh giá công bố tới bên liên quan… Tiến hành công cụ, phương pháp giám sát đánh giá: xây dựng số giới (bất bình đẳng giới, bình đẳng giới…), 56 phương pháp tiếp cận bình đẳng(việc thu hút nam nữ tham gia vào q trình dự án/chính sách)… coi tiêu đầu bắt buộc dự án/chương trình dưa theo để tiến hành giám sát hiệu hoạt động, xây dựng bảng đánh giá theo tiêu chí cụ thể,…Ngồi ra, việc tạo lập sử dụng số liệu tách biệt theo giới tính (sex-disaggregated data) tồn qua trình thực lồng ghép giới tạo sở cho phân tích giới (gender analysis) điều cấp thiết cần thực 57 PHẦN KẾT LUẬN Cho đến thời điểm tại, lồng ghép giới góc nhìn giới pháp luật trước thực trạng biến đổi khí hậu đề tài vô mẻ thu hút nhiều quan tâm từ quốc tế, đặc biệt bối cảnh bình đẳng giới quan tâm thúc đẩy mạnh mẽ Đấu tranh cho bình đẳng giới ngày phát triển mạnh mẽ với việc lồng ghép giới vào sách, pháp luật biến đổi khí hậu dần quan tâm nhiều toàn giới Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nên, hiểu biết liên quan đến vấn đề giới biến đổi khí hậu vô cần thiết Xét bối cảnh giới đấu tranh tiến tới bình đẳng giới, việc lồng ghép vấn đề giới vào sách, pháp luật chống biến đổi khí hậu quan trọng Bởi lẽ biến đổi khí hậu có tác động xấu đến sức khoẻ đời sống người dân Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quốc tế sách pháp luật Việt Nam giới trước thực trạng biến đổi khí hậu”, đến kết luận vấn đề sau: Một là, Giới Biến đổi khí hậu có mối liên kết, tương quan chặt chẽ với Biến đổi khí hậu gây nên tác động tiêu cực khác giới tính khác nhau, đó, nữ giới nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề Hậu mà biến đổi khí hậu để lại khiến cho sống người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo, trở nên ngày vất vả, khó khăn Hai là, lồng ghép giới mang ý nghĩa vô lớn trước thực trạng biến đổi khí hậu ngày Lồng ghép vấn đề giới vào sách pháp luật khơng giúp thúc đẩy tiến tới bình đẳng giới, mà giúp phụ nữ hưởng quyền mà họ đáng hưởng, quyền lợi mà phụ nữ cần phải có, đồng thời góp phần giảm bớt gánh nặng vai họ 58 Ba là, Việt Nam, nay, ý tưởng lồng ghép giới góc nhìn pháp luật hình thành Tuy nhiên, cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức việc phát triển ý tưởng lồng ghép giới Cùng với đó, mục tiêu phát triển quốc gia đề rõ ràng chi tiết biện pháp để đưa vào thực triển khai hạn chế 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn luật Việt Nam điều ước quốc tế Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (1992) Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ CEDAW (1979) Hiến pháp Việt Nam 2013 Luật Bình đẳng giới 2006 Nghị 28/NQ-CP 2021 Chiến lược quốc gia bình đẳng bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh (1995) II Tài liệu Tiếng Việt CARE International, GIZ, UN Women, Lồng ghép giới vào giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu - Tài liệu thực hành, 2015 Báo cáo độc lập - Thực Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh https://asiapacific.unwomen.org/sites/default/files/Field%20Office%20ESE Asia/Docs/Publications/2020/05/Beijing%2025%20-%20Youth%20report% 20-%20VN-FINAL%20%283%29.pdf GS Trương Quang Học, Biến đổi khí hậu Việt Nam: Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu, https://www.nature.org.vn/vn/tai-lieu/restraining2013/1Prof-Truong-Quang-Hoc-PPP.pdf 10.GS Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ, Một số điều cần biết biến đổi khí hậu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2011 60 11 Nguyễn Thị Hồng Yến, Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực thi cam kết Việt Nam”, 2012 12 Tóm tắt sách: Thực trạng Bình đẳng giới Biến đổi khí hậu Việt Nam https://asiapacific.unwomen.org/sites/default/files/Field%20Office%20ESE Asia/Docs/Publications/2021/05/vietnam%20report_policy%20brief_digital %20tv%20%281%29.pdf?fbclid=IwAR1cqBCrc1u83doOu6aZSyG05VyMrF0UH97QzJutZHjNY7fq_Ky9lylZUg 13 TS Nguyễn Văn Thắng, GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS Trần Thục, ThS Phạm Thị Thanh Hương, CN Nguyễn Thị Lan, CN Vũ Văn Thăng, Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, 14 TS NGUYỄN THỊ HÀ/Tạp chí Cộng sản, Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững Việt Nam nay, http://tapchimattran.vn/vanhoa-xa-hoi/anh-huong-cua-bien-doi-khi-hau-den-phat-trien-ben-vung-oviet-nam-hien-nay46163.html#:~:text=Nh%E1%BB%AFng%20n%C4%83m%20g%E1%BA %A7n%20%C4%91%C3%A2y%2C%20do,gia%20t%C4%83ng%20chi%2 0ph%C3%AD%20cho 15 Tài liệu lớp tập huấn biến đổi khí hậu TW Hội LHPNVN tổ chức năm 2010 http://hoilhpn.org.vn/CmsView-EcoITportlet/html/print_cms.jsp?articleId=14571 16 https://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/12/131218_TOT_Tailieu-tham61 khao.pdf?fbclid=IwAR0kK7WO8nL5VEyG0SugHPCDDRHR5b7kym3EC 1xYj3pDRAZhid1Ucs80lLU III Tài liệu Tiếng Anh 17 Amy Reggers, Sereyroth Lim, Review of Policy Commitments for Intergrating gender issues into climate change action and disaster risk reduction in Cambodia, 2019 https://wrd.unwomen.org/sites/default/files/202111/cambodia%20policy%20brief%20english%20version.pdf 18.Carsyn Baxter, Kelley Dennings, Sarah Baillie, Gender and the Climate Crisis: Equitable Solutions for Climate Plans, 2022 19 Council of Europe, EG-S-MS (98) 2, Gender mainstreaming: Conceptual framework, methodology and presentation of good practices , May 1998 20 Emmeline Skinner, Báo cáo “Giới Biến đổi khí hậu” (Gender and Climate Change - Overview Report), BRIDGE - Institute of Development Studies - UK xuất năm 2011 21.https://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/12/131218_TOT_Tailieu-thamkhao.pdf?fbclid=IwAR0kK7WO8nL5VEyG0SugHPCDDRHR5b7kym3EC 1xYj3pDRAZhid1Ucs80lLU 22 Irmak Karakislak, Pantea Sadat-Razavi, Petra Schwelzer-Ries, A cooperative of their own: Gender implications on renewable energy cooperatives in Germany 23 Lau, Jacqueline D., Kleiber, Danika, Lawless, Sarah, and Cohen, Philippa J.,Gender equality in climate policy and practice hindered by 62 assumptions,2021 https://researchonline.jcu.edu.au/67037/8/JCU_Gender_Assumptions_in_Cl imate_Policy_and_Practice.pdf 24 Lorena Aguilar Revelo, ECLAC - Gender Affairs Series No 159 Gender equality in the midst of climate change https://repositorio.cepal.org/bitstream/handle/11362/47358/1/S2100451_en pdf 25 Nordic development fund , Training manual to support country- Driven gender and climate change https://www.adb.org/sites/default/files/publication/178959/country-drivengender-climate-change.pdf?fbclid=IwAR2HyMf0FAZnlgPMthy7FUqgul0y4O2cEt7c944BfwdJ0M8jhqTftt6eZg 26.Report: Review of the Implementation in the EU of area K of the Beijing Platform for Action: Women and the Environment Gender Equality and Climate Change https://eige.europa.eu/sites/default/files/documents/Gender-Equality-andClimate-Change-Report.pdf 27 Syvia Walby, Gender mainstreaming: Productive tensions in theory and practice https://is.muni.cz/el/1423/jaro2010/GEN508/um/Walby GM_Productive_Tensions_in_Theory_and_Praxis.pdf 28 Zenebe Mekonnen, Intra-household gender disparity: effects on climate change adaptation in Arsi Negele district, Ethiopia 63 29.Women, Gender Equality and Climate Change Fact sheet https://www.un.org/womenwatch/feature/climate_change/downloads/Wome n_and_Climate_Change_Factsheet.pdf IV Websites 30 https://www.sciencedirect.com/ 31 https://www.unwomen.org/en 64

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w