BÀI 4 + 5 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ BÀI 4 + 5 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I NHẬN DIỆN KIỂU BÀI Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là quá trình kết hợp các thao tác lập luận để bàn[.]
BÀI + NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I NHẬN DIỆN KIỂU BÀI –Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí q trình kết hợp thao tác lập luận để bàn bạc, làm rõ vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh, lối sống người (như vấn đề nhận thức, nhân cách, quan hệ gia đình xã hội, lối sống người,…) –Đây dạng văn nghị luận xã hội quen thuộc, phổ biến; có ý nghĩa quan trọng đời sống người Đối tượng nghị luận vấn đề xác định, chí coi chân lí câu danh ngơn, câu tục ngữ, lời phát biểu danh nhân; vấn đề xúc sống đặt ra, có tính cập nhật mẻ (như bàn văn hố giao thơng, văn hố sử dụng điện thoại di động nơi công cộng, văn hố lễ hội, văn hố lì xì ngày Tết,…) - Đề văn nghị luận tư tưởng đạo lí gồm nội dung: + Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… + Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… + Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… + Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… + Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống - Hình thức + Dạng ngắn: Một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn, câu thơ… + Dang dài: Một thơ/truyện ngắn mang ý nghĩa triết lí… II MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ –Nếu văn nghị luận việc, tượng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu lên tư tưởng, bày tỏ thái độ văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí thường xuất phát từ tư tưởng, đạo lí vận dụng vào thực tế đời sống để chứng minh nhằm khẳng định hay phủ định –Ngoài yêu cầu cách diễn đạt, kĩ trình bày tương tự văn nghị luận việc, tượng đời sống, cần lưu ý thêm số điểm sau: + Thể quan điểm rõ ràng nhìn nhận, xem xét, đánh giá vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng, đạo lí Để nghị luận hướng, cần dựa vào chuẩn mực tư tưởng, đạo lí xã hội đơng đảo người chấp nhận + Trong trình nghị luận tư tưởng, đạo lí, cần bày tỏ thái độ, quan điểm (khen hay chê, khẳng định phê phán,…) Cần mạnh dạn đưa cách nhìn, cách đánh giá độc lập riêng mình; phát thêm khía cạnh mới, xem xét vấn để từ nhiều chiều, nhiều góc độ khác để lời bàn chặt chẽ, thấu đáo, có tình có lí Muốn lời bàn có sức thuyết phục, cần có lí lẽ dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu III DÀN Ý CHUNG Hệ thống luận điểm * Về cách làm loại đề này, trước hết phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa Phần thân có nhiều luận điểm •Luận điểm 1, cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) •Luận điểm 2, phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) •Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa •Luận điểm 4, Rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống * Lưu ý: Trong nhiều đáp án gợi ý giải số đề, người ta nhập luận vàođiểm làm phần “Phần bàn luận” (Bao gồm phân tích - chứng minh; Mở rộng – đánh giá) Tuy nhiên mặt luận điểm, có điều người ta tách thành phần riêng nhập vào làm phần chung mà Điều thể rõ phần gợi ý dạng đề phần IV Bảng cấu trúc làm * TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI Giải thích: câu nói , ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải thích câu * TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI Giải thích: câu nói , ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải thích câu Bàn luận Bàn luận a.Tác dụng ý nghĩa tư tưởng (chứng a.Tác hại tư tưởng (chứng minh, so minh, so sánh, đối chiếu, phân tích … để sánh, đối chiếu, phân tích … để chỗ sai) chỗ đúng) b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược b.Biểu dương, ngợi ca tư tưởng nhân văn đối lập với phản nhân văn phân tích Bài học nhận thức hành động – Về nhận thức ta có: hay sai? – Về hành động ta cần: cần làm gì? Bài học nhận thức hành động – Về nhận thức ta có: hay sai? – Về hành động ta cần: cần làm gì? III KẾT BÀI: đánh giá chung vấn đề III KẾT BÀI: đánh giá chung vấn đề Cụ thể hóa cấu trúc làm A DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH NHÂN VĂN CAO ĐẸP -Ví dụ: lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí nghị lực, tơn sư trọng đạo… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, hay vài câu thơ tục ngữ, ngạn ngữ… - Ta làm theo cấu trúc sau: * MỞ BÀI -Trong trường hợp đề yêu cầu bàn câu nói, ý kiến nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Ta mở sau: (thường dùng kiểu đối lập mở bài) Cuộc sống quanh ta có biết khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại có ý chí nghị lực chắn ta đạp gian khó để vươn đến thành cơng Có lẽ ý nghĩa câu nói mà chị Đặng Thùy Trâm muốn gửi đến tất chúng ta: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” - Trong trường hợp đề thi yêu cầu bàn đức tính người ta mở sau: Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng tự trọng sống Ta có mở sau: Trong sống, người có nhiều phẩm chất đáng q như: lịng nhân ái, lịng vị tha, lịng tự trọng, ý chí nghị lực, niềm tin… Trong đó, lịng tự trọng phẩm chất quý báu người * THÂN BÀI Giải thích: (Trước hết ta cần hiểu ý kiến (….) có ý nghĩa nào) Nếu có vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Suy nghĩ Anh/chị câu nói: “Khơng có mục tiêu q lớn, khơng có ước mơ q xa vời” (Nick Vujicic) Trước hết ta cần hiểu câu nói Nick Vujicic: “Khơng có mục tiêu q lớn, khơng có ước mơ xa vời” (Vế 1) “Mục tiêu” điểm đích mà hướng đến đời, dự định, định hướng đề trước mắt ta (Vế 2) “Ước mơ” khát vọng, mong muốn đạt điều ấp ủ lòng (Cả câu) Như vậy, điều Nick muốn gửi đến gì: sống người xây dựng cho mục tiêu, ước mơ Hãy thực khơng có “q lớn”, khơng có q “xa vời” Bàn luận - Theo cách giải thích ta thấy ( ý kiến, câu nói) có nhiều tác dụng ý nghĩa nhân văn cao đẹp: (nêu biểu chứng minh Thường trả lời câu hỏi như: Tại sao? Thế nào?) - Tuy nhiên bên cạnh ý nghĩa nhân văn cao đẹp phân tích ta cịn thấy nhiều tư tưởng trái ngược cần lên án: (nêu biểu hiện, chứng minh) Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động – Về nhận thức, ta thấy (…) cần học tập noi theo – Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp…(tự suy nghĩ viết tiếp) * KẾT BÀI Tóm lại, (…) tư tưởng có nhiều tác dụng ý nghĩa cao đẹp Mỗi cần ý thức vai trị đời sống Cần rèn luyện thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho danh nghĩa người B DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TÁC HẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI - Ví dụ: thói dối trá, lối sống ích kỷ, phản bội, ghen tị, vụ lợi cá nhân… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, tục ngữ, ngạn ngữ… * MỞ BÀI - Nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Nam Cao: “Cẩu thả nghề bất lương” Ta có mở sau: (Tạo đối lập mở bài)