Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
10,84 MB
Nội dung
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘ I KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA QUỐ C TẾ MƠN: VĂN HĨA CÁC DÂN TỘ C THIỂU SỐ NỘI DUNG: TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC H’MÔNG Giảng viên hướ ng dẫn: Nguyễn Anh Cườ ng Nhóm: 03 Lớ p: HDQT11A HÀ NỘI, 2023 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ và tên Mã sinh viên Đỗ Văn Hùng (Trưở ng nhóm) 63DHD11047 Vũ Thị Hưở ng Nguyễn Thị Hương Giang Triệu Đức Hồng Ngơ Hồng Anh 63DHD110 Nhiệm vụ Văn hóa mưu sinh + Tổng hợ p chỉnh sửa Khái quát chung về dân tộc + Xu thế phát triển biến đổi 63DHD11037 Văn hóa vật thể 63DHD11044 Văn hóa phi vật thể 63DHD11005 Văn hóa xã hội MỤC LỤC MỤC LỤC I. Khái quát chung về dân tộc .3 1. Dân số 2. Phân bố 3. Lị ch sử hình thành II. Văn hóa mưu sinh .4 1. Nông Nghiệ p 2. Chăn nuôi 3. Các nghề thủ công 4. Săn bắn hái lượ m 10 5. Trao đổ i mua bán hàng hóa 10 III. Văn hóa vật thể 12 1. Nhà ở và công trình kiế n trúc 12 2. Trang phụ c .12 3. Ẩ m thự c 15 4. Các phương tiệ n vậ n chuyể n .25 5. Các loại hình nhạ c cụ 26 IV. Văn hóa phi vật thể .28 1. Ngôn ngữ .28 2. Tôn giáo .29 3. Tín ngưỡ ng 30 4. Lễ hội 33 5. Các loại hình văn nghệ dân gian, trò chơi dân gian 37 V. Văn hóa xã hội 42 1. Thiế t chế làng bả n .42 2. T ổ chức gia đình 43 3. Cơ cấ u dòng họ 44 4. Phong tụ c tậ p quán 44 VI. Xu thế phát triển biến đổi .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 I Khái quát chung v ề dân tộc Dân số Theo Tổng điều tra dân số nhà ở năm 2009, người H’mông ở Việt Nam có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ 8 bảng danh sách dân t ộc ở Việt Nam, cư trú 62 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người H’mông cư trú tập trung đông tỉnh như: Hà Giang, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái ,… 2 Phân bố Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc H’mông đượ c coi thành viên quan tr ọng cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam Dân tộc H’mông thường cư trú ở độ cao từ 800 - 1500m so vớ i mực nướ c biển, gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn r ộng lớ n, dọc theo biên giớ i Việt-Lào Việt-Trung,từ Lạng Sơn đến Nghệ An Người H’Mông cư trú tậ p trung tỉnh: Hà Giang (231.464 ngườ i), Điện Biên (170.648 ngườ i), Sơn La (157.253 ngườ i), Lào Cai ( 146.147 ngườ i), Lai Châu (83.324 ngườ i), Yên Bái (81.921 ngườ i), Cao Bằng (51.373 ngườ i), Nghệ An (28.992 ngườ i), Đắk Lắk (22.760 ngườ i), Đắk Nông (21.952 ngườ i), Bắc K ạn (17.470 ngườ i), Tun Quang (16.974 ngườ i), Thanh Hóa (14.799 ngườ i) Người H’mơng chia thành nhóm: H’mơng Hoa ( H’mơng Lenhf ), H’mơng Đen ( H’mông Duz), H’mông Xanh ( H’mông Tseux), H’mông Trắng ( H’mông Deux) Tuy có nhóm H’mơng khác nhau, về ngơn ngữ văn hoá bả n giống nhau, sự khác nhóm chủ yếu dựa trang phục phụ nữ 3 Lị ch sử hình thành Người H’mơng ở Việt Nam có nguồn gốc từ phương Bắc Các tài liệu khoa học truyền thuyết cho biết r ằng ngườ i mông tộc người di cư đến VN sớ m khoảng 300 năm muộn 100 năm về trướ c Theo nhà dân t ộc học Việt Nam phần l ớ n nh ững người H’mơng ở các tỉnh miền núi phía Bắc di cư trự c ti ế p t ừ Quý Châu, Quảng Tây Vân Nam (Trung Quốc) sang Riêng số nhóm ở Thanh Hố, Nghệ An di cư đến Việt Nam qua Lào Người H’mông đế n Việt Nam đườ ng khác chia thành nhiều đợt, có đợ t chính: Đợ t thứ nhất, khoảng 100 hộ, thuộc họ Lù, Giàng từ Quý Châu đến khu vực huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, thờ i gian vào quãng cuối đời Minh, đầu đờ i Thanh lịch sử Trung Quốc, tương đương vớ i năm có phong trào ngườ i Miêu ở Quý Châu chống lại sách “cả i t ổ quy lưu” bị th ất bại, cách 300 năm Từ đây, họ bắt đầu tiế p tục di cư vào sâu đến tỉnh thuộc Đông Bắc Việt Nam Đợ t thứ hai, khoảng 100 hộ, có hộ thu ộc h ọ Vàng, họ Lý vào khu vực Đồng Văn Cịn nhóm khác số người hơn, thuộc họ Vàng, Lù, Chấu, Sùng, Hoàng, Vừ vào khu vực Si Ma Cai, B ắc Hà, tỉnh Lào Cai Sau có khoả ng 30 hộ gồm họ Vừ, Sùng chuyển sang phía Tây Bắc Việt Nam Thờ i gian đợ t di chuyển cách tr ên 200 năm Mộ t số hộ người H’mơng sau tiế p tục di cư rải rác đế n tỉnh Tây Bắc Việt Nam Đợ t th ứ ba, số người Hmông di cư vào Việt Nam đông nhấ t, g ồm khoảng 10 ngàn ngườ i Phần l ớ n h ọ t ừ Quý Châu, có s ố t ừ Qu ảng Tây Vân Nam sang, ch ủ y ếu vào tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái… Thờ i gian đợt di cư tương đương vớ i thờ i k ỳ phong trào “Thái Bình Thiên Quốc”, có ngườ i Miêu tham gia, ch ống lại nhà Mãn Thanh từ năm 1840 đến 1868 Về sau, họ tiế p tục di cư đến huyện tỉnh thuộc Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Về sau hàng năm có người H’mơng di cư lẻ tẻ sang Việt Nam Các đườ ng di chuyển đồng bào vào Đồng Văn rồ i xuống Tuyên Quang Riêng nhóm H’mơng cư trú ở hai tỉnh Thanh Hố Nghệ An huy ện giáp biên giớ i Lào Sơn La Mai Sơn, Mộc Châu, Số p Cộp, Sông Mã từ Lào tỉnh miền núi miền Bắc vào dướ i 100 năm trở lại đây. Người H’mông coi tr ọng dòng họ, họ quan niệm: ngườ i dòng họ là ngườ i anh em có tổ tiên, có thể đẻ và chết nhà nhau, phải luôn giúp đỡ nhau, cưu mang Mỗi dòng họ cư trú quây quần thành cụm, có trưở ng họ đảm nhiệm cơng việc chung Phong tục cấm ngặt ngườ i họ lấy Tình cảm gắn bó ngườ i họ sâu sắc Trưở ng họ là người có uy tín, đượ c dịng họ tơn tr ọng, tin nghe II Văn hóa mưu sinh Nơng Nghiệ p Người H’mơng sống dải núi cao, khoảng từ 800-1500m so với mặt nước biển Họ có ruộng, cịn nương rẫy hầu hết hang hốc, đa tài mèo lởm chởm Hoàn cảnh thiếu đất canh tác, họ phải đẽo đã, xếp thành hốc, sau gùi đất từ nơi k hác tới đổ vào hốc đá, lấy đất trồng trọt Hoàn cảnh điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiếu nước gây thêm khó khăn cho cơng việc canh tác của họ Kỹ thuật canh tác nương họ đơn giản Đáng ý việc dùng cày Mèo để làm đất Đây loại cày có bắp cày đặc biệt (so với loại cày tộc người khác thẳng) Chức đặc biệt nó, để vỡ đất mảnh nương có đá lộ đầu Trên nương, người H’mông không trọc lỗ tra hạt mà họ gieo vãi, bừa phủ Hiện nay, nhiều vùng, người H’mông biết đào mương, đắp đập, xếp đá chống xói mịn, cày ải bón phân cho lúa, Kỹ thuật trồng trọt họ có nhiều mặt tiến như: từ lâu họ biết trồng tăng vụ, trồng gối vụ, trồng xen kẽ nhiều thứ diện tích, biết chọn giống, ủ phân, biết làm chuồng ( Hình ảnh nương ngơ cao ngun đá Đồng Văn, Hà Giang, Sưu tầm ) Ở nhiều vùng, người Mông phạt núi làm thành bậc thang nhằm giữ nước bên để trồng lúa nước Mảnh đất chọn để làm ruộng nước hay ruộng bậc thang thường mảnh nằm chân đồi, hai sườn đồi Vùng đất phải có độ dốc khơn g cao lắm, đặc biệt phải có nguồn nước tự nhiên suối mạch nước mang lại Ruộng thường cày ải, bừa kỹ, bón phân trồng làm cỏ hai, ba lượt Ngoài ra, ruộng vào vụ đơng xn, đồng bào cịn trồng rau, đậu, mạch ba góc. Người Mơng quan niệm, cha ơng ngày trước cần cù chịu khó đào đắp liệt sáng tạo để tạo nên cơng trình ruộng bậc thang trùng điệp Khi đứng trước ruộng bậc thang đồ sộ Yên Bái hay Lào Cai khó nghĩ với bàn tay thô ráp, dụng cụ thô sơ mà bao hệ người Mông làm cơng trình tuyệt tác đến ( Hình ảnh ruộng bậc thang trên cánh đồng mâm xôi Mù Cang Chải, Yên Bái, Sưu tầm) Đồng bào thường nói “lửa cháy đến đâu người H’mơng chạy theo đến đó” hay “người chạy theo nương” để nói sống du canh nương rẫy người H’mơng Sản phẩm nơng nghiệp ngơ, lúa nương, khoai, mạch ba góc, ý dĩ, lạc, vừng, đậu loại rau… vài nơi có ruộng bậc thang Các loại táo, đào, mận, lê tiếng người H’mơng cịn trồng loại thuốc tam thất, xuyên khung,…Những năm trước 1990, nương người H’mông chủ yếu trồng thuốc phiện (anh túc) ngơ Chỉ tính riêng huyện Đồng Văn (Hà Giang), hai năm 1956 – 1957, sản lượng thuốc phiện người H’mông đạt tới 35 Hiện họ bỏ thuốc phiện, thay vào canh tác thảo lại phát triển nơi khí hậu mát, lạnh có nhiều rừng già Mùa vụ nương rẫy (nông lịch) họ sau (Theo dương lịch): Tháng (li câu) – phát nương; Tháng (li câu o) – trỉa ngô; Tháng (li pê) – làm cỏ chân) – thu ngô; Tháng (li blau) – làm cỏ ngô; Tháng (li chi) – thu ngô sớm; Tháng (li ngô muộn; Tháng (li chia) – làm đất vụ sau, gieo ngô; Tháng ( li di) – làm cỏ ngô; Tháng (li chua) – làm cỏ ngô; Tháng 10 (li cẩu) – thu hoạch ngô; Tháng 11 (li cẩu i) – thu hoạch ngô; Tháng 12 (li cẩu o) – làm nhà mới, cưới xin, thăm bạn bè Người H’mông thường chọn ngày đầu tháng để tiến hành gieo trồng họ quan niệm, khởi đầu, cịn ngày cuối tháng ngày kết thúc, thu hoạch Bao ông chủ nhà người tra hạt họ quan niệm, người chủ nhà liên lạc với ơng bà mất, người có kinh nghiệm sản xuất thành viên khác gia đình Khi chủ nhà làm trước người khác nhìn cách ơng làm mà làm theo Ngồi trồng trên, người Mơng cịn chăm chút đến loại trồng lanh, trồng gắn liền với truyền thống dệt sợi, may áo truyền thống họ Cây lanh loại kén đất người Mơng dành cho chúng vạt đất tốt nhất, làm tơi xốp, đánh luống, cho nhiều phân chuồng để gieo hạt, hạt lanh phải gieo dầy để lên thẳng, cho sợi dai, sợi lanh dai bền sợi đay Lanh trồng vào tháng hai thu hoạch vào tháng năm Phải thu hoạch vụ sợi lanh chắc, dai Phụ nữ Mông dùng sợi lanh để dệt vải, may váy Đã phụ nữ Mơng hầu hết khơng khơng biết nghề dệt vải truyền thống. Chăn nuôi Bên cạnh làm nương rẫy người Mơng cịn ý đế n cơng việc chăn ni gia súc, gia cầ m 2 kinh tế của ngườ i Mông chủ yếu tự cung, tự cấ p Chuồng gia súc ngườ i Mơng làm trướ c cửa nhà, có lát ván làm v ệ sinh hàng ngày Ngườ i Mông quan niệm: Vạn vật có hồn, đối v ớ i v ật ni nhà đề u có "đá chỏ" (ma tổ) mua vật v ề ni ph ải làm lễ, l ễ r ất đơn giản: M ột nén hương, bát nướ c, m ột m ụn v ải đỏ bu ộc vào chuồng nơi vật ở Ả nh minh họa Vật ni ngườ i Mơng bị, ngựa , bò dùng để làm sức kéo (cày nương), ngự a dùng để cưỡ i thồ hàng Ai không nuôi lợn bị coi khơng phải người H’mơng Mỗi gia đình nuôi từ 5, lợn đến 10, 20 lợ n Trong truyền thuyết, lợ n vị thần có cơng giúp ngườ i, cha “Vua” H’mơng Mỗi gia đình người H’ mơng cịn ni từ 30 – 40 gà đến 100 gà Bên cạnh ngườ i Mơng cịn ni dê, ngan, ng ỗng Những vật nuôi người Mông thường để làm thức ăn dần gia đình, mang đi bán, lấy thịt để phục vụ ma chay, cướ i xin, tiết l ễ, Trong chăn nuôi dân t ộc người H’mông, đáng ý việc nuôi ngựa Xưa họ nuôi nhiều ngựa, ngựa người H’mông ở Cao Bằng tiếng Khi bán đổi ngựa ngườ i Mơng giữ lại bộ n cương họ cho r ằng, có giữ lại bộ n cương mua ngự a sau mớ i tốt Cịn loại v ật ni đặc sản q ngườ i Mơng ni ong Ong vùng núi cao hít thở khí tr ời lành hương hoa núi rừ ng nên cho thứ mật sánh xanh, thơm Đây loại dượ c li ệu quý dùng chữa nhiều bệnh tật ngườ i Mông 3 Các nghề thủ cơng Thủ cơng gia đình ngườ i dân tộc H’mơng đa ng Họ phát triển đa dạng nghề thủ công đan lát, rèn, làm yên cương ngựa, đồ gỗ, đồ đựng, làm giấy bản, làm súng kíp, đồ trang sức bạc phục vụ nhu cầu thị hiếu họ Các thợ thủ công H’mông phần lớ n thợ bán chuyên nghiệp, có thể làm s ản phẩm n ổi ti ếng lưỡ i cày, dao, cuốc, xẻng, nịng súng đạt trình độ k ỹ thuật cao Ả nh minh họa Đặc biệt nghề dệt vải lanh làm thổ cẩm, ngườ i phụ nữ dân tộc H’mông đa số giỏi dệt may, thêu thùa, trang trí y phục,…Để dệt vải lanh người Mơng tự sáng tạo khung dệt Khung cửi dệt vải ngườ i Mơng r ất đơn giản, chỉ có hai gỗ dựng đứng vài ngang đóng thành khung cổ định phù hợ p vớ i tập quan du canh du cư đồ ng bào ngườ i dân tộc H’mông Một điểm đặc s ắc q trình dệt lanh ngườ i Mơng ngườ i phụ nữ dùng thắt lưng để buộc kéo căng mặ t vải Đồng thờ i, dùng chân để giật sợ i vải, thế khi dệt địi hỏi ngườ i dệt phải phối hợ p nhị p nhàng chân tay thể K ỹ thuật trang trí hoa văn đồ vải, b ằng cách in sáp ong (batick) c h ọ khá cao, giỏi tạo hoa văn bằng cách ghép vải mầu, thêu, luồn sợ i mầu,… Hoa văn vải người H’mông quả th ực trang ký sử, nh ững câu chuyện k ể v ề th ế gi ới quan, thiên nhiên vùng sơn cước đầy sống động Những đồ án hoa văn củ a họ mang tính nghệ thuật cao, hầu hết hoa văn trang trí mang tính chất độc Do q trình trao truyền nghề, trình sáng t ạo hoa văn ngườ i phụ nữ H’Mơng mà hoa văn tiế p nối dịng chảy xuyên suốt lịch sử tồn dân tộc miền sơn cướ c Ả nh minh họa Đặc biệt, ngườ i Mơng hoa có bí tạo họa tiết hoa văn vải độc đáo phong phú Họ thêu khơng có mẫu vẽ sẵn mà trí nhớ , thêu ở mặt trái, hoa văn lên ở mặt phải vải với mơ típ hoa văn phong phú hàm a giá tr ị đẹp đẽ K ỹ thuật tạo hình hoa văn vải cho thấy ngườ i Mơng hoa phản ánh cá tính, ướ c vọng ngườ i suốt chiều dài lịch s ử phát triển Đồng bào dân tộc Mông hoa quan niệm hoa văn lấy tiết gà, lợ n bôi vào gốc hay tảng đá nơi thần ngự, r ồi làm cỗ ăn uống vui vẻ Trướ c ăn uống, chủ gia đình ngồi bàn công việc cụ thể liên quan đến sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ mùa màng, không thả rông gia súc, không phá r ừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nướ c, phòng chống tr ộm cướp, giúp đỡ gia đình neo đơn khó khăn, đơn đốc cháu học hành, khơng dính vào tệ nạn xã hội, không tái tr ồng thuốc phiện, không nghe truyền đạo trái phép, ai phải coi tr ọng lệ làng phép nướ c Sau phần lễ là đến phần hội, ngườ i hòa tiếng khèn, tiếng tr ống hát, điệu khèn, trò chơi dân tộ c: ném Pa Pao, nh ảy tha khênh, chơi tu lú, cướ p tr ứng, bắn nỏ, đua ngựa… • T ế t người H’mơng Tết ngườ i H’mông diễn sớm tết c ngườ i Vi ệt, t ừ 30/11 đến gi ữa tháng chạ p âm lịch Vào dị p Tết ngườ i Mông sẽ sắm sửa, may thêm bộ quần áo để đón tết Tết khoảng thời gian để người Mông ăn chơi, nghỉ ngơi sau thời gian làm nương rấy vất vả Đêm 30 tết, ngườ i mông sẽ giã bánh dày, mổ lợn, gà để ăn tết hết mùng 4, mùng sẽ tr ở lại vớ i cơng việc nương rẫy, b đầu m ột v ụ mùa Mùng 1, mùng 2, mùng ngườ i Mông chỉ ở nhà uống rượ u chứ ko làm Nhữ ng kiêng k ị của ngườ i Mơng ngày T ết : - Ba ngày đầu năm không qt nhà, thế sẽ qt ln cả tài lộc nhà đi - Không đượ c mang tiền đâu, cứ để nhà thôi, ngày đầu năm không mua bán, vay mượ n tiền hay vật dụng - Không ăn rau Ngườ i mông quan niệm r ằng mùa xuân mùa sự sinh sôi, nảy nở , ăn rau cỏ dại sẽ mọc đầy ruộng nương Vì thế ngày Tết, ngày đầu năm họ chỉ ăn thịt, uống rượ u Vào ngày lễ tết, họ hay đến phiên chợ tình để trao đổi mua bán giao duyên Con gái ngườ i mông giỏi ném pao, trai ngườ i Mông giỏi chơi cù, tulu Ngườ i mơng có tục xem chân gà Con gà sau cúng xong sẽ mang lên để các cụ già có kinh nghiệm soi Nếu chân gà đẹp năm làm ăn phát đạt, lúa thóc đầ y nhà, khơng 36 ốm đau, bệnh tật Và ngượ c lại, chân gà xấu, năm làm ăn khơng lên, vậ t ni ốm yếu, gia chủ không khỏe… Bánh giày thứ không thể thiếu rong ngày tết người Mơng Nó tượng trưng cho tình yêu, sự son sắt, thủy chung, tượng trưng cho mặt trăng, mặ t tr ời , nguồn gốc sinh ngườ i mn lồi C ảnh tượng đêm 30, người đàn ơng gia đình giã bánh, cịn bà, m ẹ ngồi quay bên bế p lửa trông nồi bánh gợ i cho ta ảm giác thật đầm ấm, yên vui 5 Các loại hình văn nghệ dân gian, trị chơi dân gian ❖ Các loại hình văn nghệ dân gian Văn học nghệ thuật dân gian người H’mông bao gồm truyện cổ, dân ca, mưa rấ t phong phú, phản ánh khả năng sang tạo quần chúng nhận thức họ về tự nhiên, xã hội, người văn hoá lịch sử dân tộc Trong điều kiện khách quan hạn chế cùng vớ i tri thức dân gian, văn họ c nghệ thuật dân gian đóng vai trị quan trọ ng đờ i s ống Văn học dân gian để l ại cho quần chúng nhiều học sâu sắc, gương về ý chí, nghị lực cần có sống tại, vớ i hình tượ ng dễ thiế p thu giữ lâu người Qua văn học dân gian, ngườ i ta có thể hiểu đượ c nhiều mặt khác thuộc về ý thức hệ, lịch sự và sinh hoạt quần chúng Ví dụ: Tiêu biểu chuyện “khuố kê” có thể hiểu đượ c nhiều nhận thức về vũ trụ, th ế giớ i quan, nhân sinh quan, nguồn gốc tộc người H’Mông xưa. Các truyện dân gian của người H’Mông thường đề cập đến ngườ i làm lụng siêng năng, khoẻ mạnh, biết đoàn kết, khắc phục thiên tai, đem hạnh phúc cho ngườ i Nhiều truyện dân gian ra kinh nghiệm tr ồng tr ọt, chăn ni Qua thấ y rõ người H’Mơng biết làm nông từ r ất lâu đờ i Các truyện dân gian ngườ i Mơng phản ánh khơng m ặt x ấu xã hội S ự đau khổ của đứa tr ẻ m ồ cơi, mù dì ghẻ độc ác,… đồng thời đề cao ngườ i thông minh, tài giỏi, xuất thân từ quần chúng, mối tình đẹ p Dân ca chi ếm v ị trí đáng kể Dân ca có nhi ều loại: cúng ma, tình yêu, cướ i xin, làm dâu loại lại có loại nhỏ Nhiều dân ca có nội dung tư tưở ng tốt, cách diễn tả tế nhị, kín đáo, đượ c l hình ảnh gần gũi với đờ i sống ngày Đặc bi ệt, dân ca không chỉ di ễn tả bằng lời mà cịn đượ c thể hi ện qua tiếng khèn , đàn mơi, 37 kèn lá,…Trong dân ca ngườ i Mông khơng chỉ có hát ngắn Tiếng hát ru con, Bình minh núi, Ru con, … mà cịn có dân ca tậ p dài tiêu biểu là: Tiếng hát làm dâu… đượ c ngườ i biết đến Múa khèn của đồng bào người mơng có từ lâu đời lưu truyền qua nhiều thế hệ Khèn ngườ i Mông chế tạo ra, phù h ợ p với dáng khum ngườ i thể quay, nhảy Nghệ nhân múa khèn vớ i bước nhún, bước đảo, bướ c quay vừa ơm vừa thổi khèn, vừa lăn đất tạo lên điệu nhảy r ất đẹp mang đậm nét văn hố người Mơng Đố i v ớ i đồng bào dân tộc Mông, dị p lễ h ội, Tết đến xuân về không thể thiếu tiếng khèn, vớ i trò chơi dân gian Đây coi linh hồn ngườ i Mông gửi gắm thể hiện tiếng lịng vớ i bạn bè, vớ i cộng đồng, vớ i thiên nhiên, núi r ừng thể hiện giá tr ị văn hóa, làm nên bả n s ắc độc đáo riêng ngườ i Mông Các biểu diễn múa khèn bao giờ có nội dung vui nhộn, mang ý nghĩa chúc tụ ng mờ i b ạn bè tụ họ p, vui chơi Tiếng khèn làm quên khó khăn, vấ t vả sau năm chăm lao động mệt nhọc, góp phần gắn k ết tình bạn, tình u, tình làng xóm vớ i Dường để chống chọi, thích nghi vớ i sự khắc nghiệt thiên nhiên, tiếng khèn người Mông mạ nh mẽ, kiên cường sống họ ( Ả nh minh họa) Tiếng khèn ngấm vào máu thịt, phần h ồn c người Mông Ngườ i th ổi đượ c khèn biết múa k hèn thường trải qua trình lao động nghệ thuật bền bỉ, cơng phu, kiên trì Bở i vừa thổi vừa múa địi hỏi phải sử dụng nhiều động tác vơ nhuần nhuyễn Động tác múa khèn r ất đa dạng, phong phú: múa nhảy đưa chân, quay đổ i chỗ, quay chỗ, vờ n 38 khèn, lăn nghiêng, lăn ngử a, múa ngồi xổm, tiến, lùi theo bốn hướ ng, bướ c tiến, bướ c lùi chỉ để chân chạm gót chân Động tác khom lưng, quay hấ t gót chỗ và quay hất gót di động vịng quay lớ n r ồi thu hẹ p dần theo hình xoắn ốc…, vớ i tốc độ nhanh điêu luyện Đối v ới khèn vui chơi động tác nhảy, múa mãnh liệt, phóng khống khó hơn, lăn nghiêng, lăn ngửa, đá gà, đá ngự a, nhảy ngồi xổm, tay nọ vỗ vào chân kia, tay v ỗ vào chân nọ, ti ếng vỗ phải kêu, mà tiếng khèn không dứt Học thổi khèn Mơng r ất khó, dù học nhiều khó có thể am hiểu hết đượ c giai điệu khèn Để tr ở thành ngườ i thổi khèn giỏi, ngườ i trai Mông phải tậ p khèn từ 12 - 13 tuổi, có thân hình khỏe, m ềm d ẻo, nhịp nhàng, quan trọng là cách l hơi, rèn khí để hơi sâu, đượ c dài Nghệ thuật Múa khèn ngườ i Mơng cịn thể hiện tính cố k ết cộng đồng, tinh thần đồn kết đờ i sống cộng đồng Múa ô: Múa ô nét văn hóa cộ ng đơng đặc s ắc c ngườ i Mông Những điệu múa uyển chuyển k ết hợ p vớ i ô tạo nên điệu múa truyền thống vơ đẹ p mắt ❖ • Trị chơi dân gian Đẩ y gậ y ( Ả nh minh họa) Đẩy g ậy trị chơi lâu đờ i c người H’Mơng, có thể l ệ đơn giản cần ngườ i chơi phải bền bỉ và biết chớ p thời thật nhanh Trò chơi cần hai ngườ i, m ỗi ngườ i gi ữ m ột đầu g ậy, t ỳ tay thật v ững vào đùi b ụng, đồng thờ i hai chân nhích dần lên để dồn ép đối thủ ra khỏi sân Đáng ý, người chơi không thiết phải nam-nam hay nữ-nữ, mà nam nữ cũng có thể tham gia tranh tài 39 • Đánh cầu lơng gà ( Ả nh minh họa) Trị chơi đánh cầu lơng gà có nhi ều nét tương đồng v ớ i b ộ mơn thể thao cầu lơng, có thể đánh đơn đánh theo đôi nam nữ Khi chơi, đội tự giao ướ c vớ i về số lần đánh trúng, bên thua phải hát, múa thực điều mà độ i thắng yêu cầu Các trò chơi đượ c trao truyền nhiều đời đến có đơi chút thay đổi, song đề u thể hiện đượ c tính cộng đồng, tinh thần vui chơi lành mạnh sau năm lao động vất vả • Tu lu (đánh sả ng/ quay) ( Ả nh minh họa) Con tu lu gắn liền v ớ i tu ổi thơ ngườ i dân tộc Mông từ bé đượ c ông bà, bố mẹ làm cho tu lu để chơi vớ i bạn bè Trò chơi tu lu địi hỏi người chơi khơng chỉ có thể lực tốt mà cần phải có sự khéo léo phản đốn xác. 40 Do chơi tu lu thường va đậ p mạnh nên người chơi thườ ng chọn loại gỗ dẻo như: nghiền, đinh, sến để làm tu lu Tu lu trung bình nặng từ 300g-500g Dây quay tu lu tiếng Mông gọi lua, đượ c sẻ bằng sợi lanh, dài mét nổ i với đoạn gậy làm cành cứng, hay cành trúc thẳng nhỏ như ngón tay dài 40cm đến 60cm Để có lực quay tốt nhất, dây quay phải đảm b ảo tốc độ, dài, mềm đầu dây vào tu lu đượ c bu ộc vào long gà tr ống dài khoảng 10cm-15cm, vào quay, lông gà thấm nước tang độ dính bám vào tu lu, khơng trơn trượ t cầm tay Sân chơi tu lu thườ ng m ột bãi đất tr ống b ằng phẳng, xung quanh r ộng rãi, đảm b ảo an toàn cho chơi đủ r ộng cho người xem đổ cổ vũ. Phần thi biểu di ễn tu lu thườ ng chọn hai đội, đội ba đến năm ngườ i, l ần lượ t tu lu đượ c quay xuống đất, đội tu lu quay lâu sẽ th ắng Cịn thể hiện tài năng, thể l ực người chơi sẽ là thi chọi tu lu Ngày nay, trò chơi tu lu đồ ng bào dân tộc Mông đượ c r ất nhiều ngườ i biết đến yêu thích Đây khơng chỉ đơn giản trị chơi dân gian mà trò chơi mang đậ m nh ững giá tr ị, b ản s ắc dân tộc c dân tộc Mông Thường chơi vào ngày lễ t ết, lễ h ội truyền thống lễ hội Gầu tào, lễ hội Nào sồng… • Ném pao ( Ả nh minh họa) Ném pao xem trò chơi dân gian truyền thống, đặc sắc dân tộc Mơng Trị chơi ném pao thườ ng diễn ở khu đất r ộng tương đối phẳng, người chơi đượ c chia 41 làm hai bên (nam - n ữ) Khoảng cách hai đội cách khoảng - m ném quả pao qua lại cho ngườ i mà thấy thích Quả pao cô gái Mông tự tay khâu r ất cẩn thận tỉ mỉ từ các mảnh vải lanh thành trái tròn to quả cam Bên quả pao đượ c nhồi hạt lanh h ạt ngô tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển, bên l ớ p v ải đượ c trang trí hoa văn theo sở thích người làm Để làm quả pao thườ ng từ 1 - ngày Một quả pao đẹp đườ ng kính khoảng 10 cm, có hoa văn, màu sắ c r ực r ỡ. Ném pao ngồi hình thức trị chơi cịn nơi thể hiện tình cảm tình u đơi lứa c chàng trai gái ngườ i Mơng Trị chơi đơn giản nhờ có quả pao nhiều cặp đơi chàng trai gái đế n đượ c vớ i nên duyên vợ chồn V Văn hóa xã hội Thiế t chế làng bả n Thiết chế làng/bản ngườ i Mơng có thể coi điển hình cho cấu trúc cư trú củ a tộc ngườ i vùng núi cao phía Bắc Đặc điể m bật người Mơng thường độc lậ p, xen k ẽ vớ i tộc ngườ i khác Các nhà tậ p trung chủ yếu vùng núi cao vớ i sườ n dốc lớ n Bản (tiếng Mơng: giào, dị) khơng gian sinh tồn cộng đồng ngườ i mà ranh giớ i c đượ c v ạch định đượ c c ộng đồng làng/bản khác thừa nh ận Trong không gian sinh tồn đó, ngơi nhà đượ c xây dựng theo quy cách riêng Bản có đất đai canh tác, gồm ruộng, r ẫy, khoảng r ừng dự phòng, r ừng cấm, r ừng đầu nguồn (nơi ngườ i có thể săn bắn, hái lượ m, khai thác lâm thổ sản), có bãi tha ma, bãi chăn thả gia súc, sơng suối để đánh bắt cá… Tất cả những thuộc quyền sở hữu toàn dân Số lượng cư dân ngườ i Mơng có thể lớ n, nhỏ khác nhau, thuộc v ề nh ững gia đình có m ối quan hệ huy ết th ống hay láng giềng Thườ ng b ản có từ 2 đến họ; lớ n có từ 6 đến họ, có dịng họ lớ n (họ gốc), người đứng đầu dịng họ nhiều trưở ng Họ h ợ p thành cộng đồng xã hội t ự qu ản, vận hành theo nguyên tắc luật tục/tậ p quán pháp, gọi “k ế Mông k ế li” hay “cái lý ngườ iMơng”, trong tính cộng đồng nguyên tắc ứng xử và quan hệ xã hội n ền t ảng Tậ p quán pháp buộc cư dân dù ở bất cứ bản hay dòng họ nào cũng phải tuân theo.Tậ p qn pháp cịn sở để các ngườ i Mơng xây dựng quy ướ c nhằmgiải vấn đề thiết yếu như: bảo vệ an ninh; tr ồng bảo vệ r ừng chung, r ừng thiêng; nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau… Tậ p quán pháp sợi dây vơ hình bền chặt cố k ết thành viên 42 Bản ngườ i Mơng cịn c ộng đồng v ề văn hóa vớ i nh ững nghi lễ, tín ngưỡ ng sinh hoạt văn hóa chung khác hát giao duyên, lễ cướ i, lễ tang, hội gầu tào, chợ phiên… Là tổ chức xã hội tự quản, ngườ i Mơng có bộ máy điều hành dân lựa chọn, đứng đầu trưở ng b ản ( Mã ph ải, Seo phải), tham gia s ố già làng chủ (đại di ện) gia đình để giúp việc lĩnh vực Chức tổ chức tự quản điều hành quan hệ xã hội, giữ gìn lễ nghi, phong tục đại diện cộng đồng quan hệ vớ i bên 2 T ổ chức gia đình Tổ chứ gia đình người H’mơng gia đình nhỏ phụ hệ (gồm hai thế hệ bố mẹ và sống với nhau) Đứng đầu gia đình người đàn ơng, người có nghĩa vụ gánh vác cơng việc gia đình: làm nương rẫy, khấn tổ tiên, đón thầy cúng, thay mặt gia đình tham gia công việc đượ c giao, mà bất cứ phụ nữ nào khơng có quyền làm thay, làm hộ Trong gia đình người H’mông ngườ i ta quý tr ọng trai gái, thế gia đình có nhiều trai niềm kiêu hãnh thơn xóm, b ản làng Nếu gia đình có mối bất hịa v ợ và chồng, dâu chỉ đượ c lánh nạn sang hàng xómn, không đượ c phép tr ở v ề nhà bố m ẹ đẻ Nếu dâu muốn về thăm bố mẹ để phải xin phép nhà chồng đượ c chồng đưa về tận nhà mớ i h ợ p l ệ Khi vợ chồng li dị, người đàn bà không đượ c tr ở về sống v ớ i bố mẹ đẻ mà đến ở nhờ nhà chức dịch cho tớ i tái giá. Người đàn bà góa khơng muốn lấy em chồng mà lại lấy ngườ i khác tồn bộ tài sản phải để lại nhà chồng Trong gia đình ngườ i gái tự cho ngườ i khách, tự do lại ăn uống kiêng khem dâu nhà Phân chia tài sản, trai chia nhau, bố mẹ giữ một phần tài sản trai, gái lấy chồng đượ c bố mẹ chia cho hồi mơn Nhìn chung, sống gia đình người H’mơng tương đối hịa thuận, v ợ ch ồng g ắn bó với nhưu hình với bóng, chợ làm nưỡ ng r ẫy thăm thân họ hàng bện n ội, ngoại, chồng trướ c v ợ sau Trong mối quan hệ gia đình, ơng cậu bà có vai trị vơ quan tr ọng Bản chất người H’mơng nói, hiền lành, dễ thương, không cãi cọ, ẩu đả Trong gia đình, vợ chồng nhịn nhục chịu đựng nên xảy bạo lực Ngườ i chồng lãnh việc nặng, nhà hết g ạo ăn, ngườ i vợ ch ờ chồng v ề xay lúa Vợ thường để chồng định m ọi việc, chịu thương chịu khó chịu đựng nét bật nơi phụ nữ H’mơng. 43 Cơ cấ u dịng họ Ngườ i Mơng gọi dịng họ là Xênh , anh em tổ tiên, huyết thống (tính theo 3 họ cha ) quan tr ọng phải phong tục tập quán , đặc biệt có nghi lễ thờ cúng gia đình giống Theo thống kê, ngườ i Mơng có khoảng 18 họ Mỗi h ọ có tên gọi riêng , liên quan đế n vật , đồ vật hay màu sắc Đặc trưng dòng họ ngườ i Mơng tập đồn ngoại Ngườ i họ lấy bị coi vi phạm phong tục/tập quán pháp Trước mỗ i dòng họ thường cư trú phạ m vi đất đai định di trưở ng họ và chủ các gia đình họ khai phá, sau có thêm nhiều dòng họ cư trú họ vẫn ở thành cụm gần Mỗi dịng họ của người Mơng thường có người đứng đầu gọi hố lẩu ( gốc ) hay chủ súng ( chủ h ọ ) Trưở ng h ọ ph ải người có đạo đức, am hiểu tục l ệ , bày cúng c dịng họ mình, r ộng hiểu biết phong tục tậ p quán tộc ngườ i Mơng, có tài ứng xử, lý lẽ giỏi thuyết phục ngườ i nghe Người mông quan niệ m r ằng dịng họ của sinh từ một ông tổ Nhiều tên họ, dòng họ là tên vật, tượ ng tự nhiên, gắn vớ i quan niệm kiêng k ị định Quan hệ hôn nhân ngườ i họ bị cấm triệt để Họ cho rawgf phải có quan hệ hơn nhân với ngườ i khác họ làm mói tốt s ự giúp đỡ l ẫn nh ững ngườ i họ hàng lao động tiền Mỗi họ sẽ có trưở ng họ đảm nhiệm công việc chung Trưở ng họ thườ ng ngườ i có khả năng, khơng kể tuổi tác, ngơi thứ đượ c mị ngườ i tôn tr ọng, ủng hộ nghe lờ i họ là linh hồn dịng họ 4 Phong tụ c tậ p qn • Đám Cướ i Xưa ngườ i trai phải đến tận nhà gái nói r ằng: “Mong gia đình để cơ gái đến giữ nhà cho tơi” Ba hơm sau gia đình nhà trai mổ gà “ xem xương ” cho hai ông mối hỏi Ơng mối thường mang theo đen có khăn buộ c giữa, đến nhà gái treo ở cửa hát mở cửa Vào đến nhà, hai ông mối treo ô ở vách bàn thở , l thuốc m ờ i ch ủ nhà Nếu gia đình đồng ý để ghế đặt d ọc nhà rót hai chén rượ u m ờ i ơng mối, n ếu khơng ghế đặt ngang nhà Khi đượ c 44 gia đình đồng ý, chủ nhà cho ơng mối đem thịt rượu đế n làm lễ hỏi thức, bàn việc cướ i Trong lễ này, đại diện cho nhà trai nhà gái bỏ tiền bàn r ồi chia làm bốn phần cho ngườ i có mặt ở đó làm tin Thườ ng chủ nhà đưa đồng ơng mối đưa đồng ( Ả nh minh họa) Người H’mơng có tụ c làm lễ “buộc dâu” sợ i dây chi vào cổ tay nhà trai đem đến cách long tr ọng trướ c mặt nhiều người trướ c làm lễ cướ i Đám cướ i tổ chức long tr ọng vào ngày tốt Nhà trai phải đem đến nhà gái đầy đủ tiền đồ thách cướ i Đồn đón dâu thườ ng 9,13, 15 người, có đơi vợ chồng, hai ông mối, người khiêng đồ, hay hai phù r ể Trướ c cô dâu về nhà chồng, người đại diện hai gia đình trao đổ i ý kiến vớ i thêm về sự làm ăn em tương lai Ở một số nơi, trong đám cướ i có sự chứng kiến dặn dị m ột chức dịch có chức vụ cao địa phương Anh trai hay cậu d tay cô dâu cửa trao cho người đón dâu Vào cửa nhà trai, bố chồng lấy gà làm lễ “nhập mơn”, trước chưa làm, có ơng bà hai vợ chồng từ trong nhà cửa đón dâu Cô dâu phải lướ t qua ba ghế ở giữa nhà, đến chỗ nghỉ Vợ ch ồng đón dâu phải trao lại cho nhà trai h ồi môn cô dâu nói lại ý kiến mà nhà gái dặn Sau ba ngày, cô dâu làm l ễ lại mặt vớ i r ể, g ặp ngườ i nhà anh em họ hàng gần, r ồi về ở hẳn nhà chồng vớ i số của hồi mơn • Ma Chay Khi có ngườ i ch ết, ngườ i ta mời người đến hát mở đườ ng (khuố k ế ), mặc quần áo, r ồi đưa lên “cáng” treo trướ c bàn thờ hoặc để trên ghế dài đặt ngang cửa vào Ở một số họ tuy xác chết để vào quan tài mở quan tài dễ dàng để xem mặt ngườ i chết Lúc hát mở đường, đọc đến sự tích gà dẫn đường ngườ i chết về vớ i tổ tiển, ngườ i ta mang 45 gà chết để ngun lơng moi lịng ngồi, hay đơi cánh gà hoặ c gà sống đặt âu bột ngơ đồ cùng vớ i giấy để ở phía đầu ngườ i chết Ở dưới “cáng” phía đầu ngườ i chết cịn để rượ u, bột ngô đồ làm đồ cúng hàng ngày ( Ả nh minh họa) Trong đám ma người H’mông thườ ng dùng khèn, tr ống, họ thổi các bài: ăn buổi chiều, lên ngựa, ăn buổi sáng, ăn trưa, nhận gia súc,…bày tỏ nỗi luyến tiếc ngườ i sống đối vớ i ngườ i chết Những lễ viếng có ngườ i thổi khèn riêng đượ c coi long tr ọng Người đến viếng thườ ng mang đến giấy bản, ngô, rượu; ngườ i thân mang cả chăn lanh, lợ n Khi mổ súc vật b ốn chân người ta đem sợ i lanh buộc từ con vật đến tay ngườ i chết Trong đám ma người H’mông không thiếu đượ c lợ n, trâu hay bò làm v ật cúng Ở m ột số h ọc có tục đưa xác ngồi trời để trên sàn nhỏ có khơng có mái che thờ i gian Tại đó, cịn phải giết bị cúng ăn uố ng xong mớ i chôn, cất Trườ ng hợ p không đưa xác vào quan tài ngay, ngườ i ta cho quan tài xuống huyệt trướ c r ồi đưa xác xuống sau Trướ c đậy nắ p quan tài, quần áo ngườ i chết đượ c cắt nhiều chỗ và cạnh xác đặt sợ i lanh thái nhỏ tr ộn cơm, ở một vài nơi cịn có gà “đưa đường” để phía đầu quan tài Xưa đám ma kéo dài 5,7 ngày; chỉ để 2,3 ngày Chôn cất xong làng xóm thườ ng đến chơi gia chủ vài ba buổi tối chủ nhà cắm cành ở đườ ng, ngườ i chết nam: cành, nữ: cành để hồn ngườ i chết đườ ng quay về làm hại gia đình Sáng thứ ba ngườ i ta mang cơm nướ c mả, lấy che mả, sau mang cơm nướ c tiế p hai bữa Hơm cuối ngườ i ta nhặt hịn đá ở mả về để gần bếp coi chỗ cơm ngườ i chết đó. 46 Đối với ngườ i q cố ở người H’mơng cịn có số lễ nghi sau: Uô sú là lễ cúng sau mai táng 12 ngày Đám cúng ngày mổ lợ n, gà, thổi khèn đánh trống Những người đến d ự ch ỉ là anh em g ần, ngườ i ph ục vụ đám hôm trướ c Uô pli là lễ cúng đưa hồn ngườ i chết về vớ i tổ tiên sau chôn cất hay vài năm Nếu trướ c đám chôn cất mổ trâu hay bị đám chỉ cần mổ lợ n Nhìu đáng (ma trâu): Trong đời ngườ i m ỗi ngườ i đàn ông chỉ ph ải cúng báo hiếu bố mẹ một lần Người H’mơng thườ ng nói “bố mẹ lấy vợ cho tơi, tơi cho cha mẹ trâu bị” Vì vậy, người ta thườ ng lo làm xong lễ Có trườ ng hợ p anh em có thể chung làm lễ, nhiều ngườ i phải có lễ riêng Vật cúng, họ có thể dùng thủ trâu, bò, nhiều họ phải mổ trâu, bò Riêng ở người H’mơng Xanh, trâu bị dùng cho lễ cúng phải khỏe mạnh, không đui què, lở loét,…So v ới đám chôn cất làm ma trâu có ph ức t ạp hơn: tùy họ cúng ở nhà hay tr ời , cúng theo số lượ ng bát sự sắ p xế p bát định, ngườ i cúng phải hiểu lai lịch dòng họ Đám ma trâu làm đêm hai ngày, tố n VI Xu thế phát tri ển biến đổi Trong suốt trình phát triển, ngày ở đồng bào dân tộc H’mơng có nhiều thay đổi nế p sống sinh hoạt phong tục tậ p quán người dân nơi đây: Đầu tiên về việc cầm theo sung khỏi nhà trai người Mông Khi xưa, r ời nhà, ngườ i trai sẽ phải cầm theo sung Tuy nhiên theo Bộ luật Việt nam về việc tang tr ữ vũ khí, nhà nước tị ch thu nhiều vũ khí c gia đình ngườ i Mơng, thế việc cầm sung khỏi nhà khơng cịn q phổ biến trướ c Xu thế biến đổ i trang phục H’mông: Trước người mông thườ ng tr ồng lanh dệt vải Lanh tr ở thành tín hiệu để nhận biết cội nguồn cha ông Tuy nhiên xã hội ngày phát triền đại vải lanh giờ chỉ dùng để tiễn đưa người khuất Ngày loại vải để may trang phục thường đến chợ để mua, k ể cả chỉ thêu thụ kiện trang trí kèm Việc mặc trang phục truyền thống thay vào trang phụ c phổ thông T ục “ kéo vợ ” trước phổ biến, dần d ần biế n chấ t thành hủ t ục “cướ p vợ ”: Ngày trướ c, n ếu có đơi trai gái u muố n ti ến đén hôn nhân, nhà gái lạ i 47 thách cưới cao, bên đàng trai không đáp ứng được, ngườ i trai sẽ tổ chức “kéo” ngườ i gái Trước kéo nhà trai chuẩ n bị mọi thứ sẵn cần thiết cho đám cướ i Nói kéo chứ thực hai người lên kế hoạch điểm hẹn, ngườ i trai kéo tay chỉ là diễn để kéo gái Cũng có người u mà khơng cưới đượ c họ cũng “kéo vợ ” Sau hai hơm nhà trai sẽ cho ngườ i sang nhà gái báo hỏi Quan niệm ngườ i Mông “kéo vợ ” mớ i quý chứ không phải ngườ i gái tự về nhà chồng Nhưng ngày nay, niên tổ chức đón đường kéo ngườ i gái về, dù người khơng lịng Sau cướp đượ c hai hôm nhà trai báo cho nhà gái biết bàn việc cưới Do nhiều ngườ i gái phải l nh ững ngườ i khơng vừa ý người gái q “ nhậ p mơn ” ngườ i gái phải lấy người trai cướ p bố mẹ sẽ không đượ c cứu Tục gây nhiề u tranh cãi phiền phức Chợ tình SaPa thực chất chỉ là chợ phiên thơi chứ khơng có chợ nào chợ tình SaPa, chẳng qua sau gần vớ i chợ tình vớ i mục đích du lịch chứ thật chợ tình chỉ có chợ tình Khâu Vai thực ch ất chợ tình Chúng ta quảng bá du lịch v ớ i tên chợ tình SaPa chứ nó chỉ là chợ phiên bình thườ ng dựng bãi đất tr ống Ngày khách du lịch phá vỡ nét đẹ p truy ền thống, tr ở thành dịch vụ Quảng cáo du lịch lên chợ tình Sa Pa xem trai gái ngườ i Mơng biểu diễn chứ khơng phải chợ tình nghĩa Chúng ta dần không đượ c cảm nhận nghĩa khơng gian củ a chợ tình Khâu Vai Giờ họ chỉ có bán – mua s ản phẩm H ọ khơng cịn phong tục đẹp nữ a Ví dụ bây giờ vớ i sự phát triển c du lịch gái ngườ i Mơng dần khơng cịn thích lấy chàng trai ngườ i Mơng nữa, họ thích lấy người Kinh hay người nướ c dể lấy vốn mua bán họ đã dần làm sắc dân tộc vốn có họ Trong hai mươi năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh thành tựu bật khác, công tác giáo dục phát triển ngày mạnh mẽ ở vùng H’mông Các trườ ng phổ thông cấ p ở xã cấ p ở huyện đượ c xây dựng r ộng khắ p Nhiều thiếu niên H’mông theo học trườ ng vùng cao Một s ố thanh niên tốt nghiệp trườ ng đại h ọc sau trở v ề phục vụ ở địa phương Các cán bộ chủ chốt ở huyện xã biết chữ phổ thông chữ H’mơng Nhờ trình độ h ọc v ấn cán bộ nhân dân ngày đượ c nâng cao, công tác khác( xây dựng hợ p tác xã, áp dụng biện pháp tiến bộ trong tr ồng tr ọt chăn nuôi, ăn ở hợ p vệ sinh,…) đượ c tiến hành thuận lợi trướ c Những nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội rõ ràng 48 hơn, kiến thức khoa học k ỹ thu ật đại ngày vào quần chúng điều thiết yếu sống Cuộc sống phát triển ở vùng cao H’mơng nhiề u truyền thống tốt đẹ p dân tộc phát huy, đồng thờ i tiế p thu thêm nhiều yếu tố văn hóa tiến Các tổ chức đảng, quyền địa phương sức phát huy k ết quả xây dựng xã hội có, dìu dắt quần chúng vươn tớ i thắng lợ i, nhân tố đưa người dân H’mông tiến lên chủ nghĩa xã hội Qua thực ti ễn, đồng bào H’mông thấy rõ chỉ có chủ nghĩa xã hội mớ i m ở ra cho đồng bào sống mớ i ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, bình đẳng vớ i dân tộc anh em, chấm dứt khứ đau khổ ***** 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Tr ần Bình, Các dân t ộc thiể u số ở Việt Nam, NXB Lao Động, 2014 Viện dân tộc học, Các dân t ộc ngườ i ở Việt Nam (các t ỉ nh phía bắ c), NXB KHXH, 2014 PGS TS Nguyễn Thị Thanh Nga, Văn hóa truyề n thố ng số t ộc ngườ i ở Hịa Bình, NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2007 Nguyễn Khắc Tụng, Nhà ở cổ truyề n dân t ộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyề n dân t ộc Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc, 2000 50