Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing của nông dân đối với thực phẩm rau quả báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA HỢP TÁC MARKETING CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM RAU QUẢ Mã số đề tài: 21/1QTKD01 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Văn Quang Đơn vị thực hiện: Khoa Quản trị Kinh doanh Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing nông dân thực phẩm rau quả”, Chúng tơi nhận góp ý Hội đồng đánh giá, phản biện để hoàn thành báo cáo nghiên cứu Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn đối với: Trường Đại Học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh cấp kinh phí thực đề tài; phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế Khoa Quản Trị Kinh doanh –đã hỗ trợ thủ tục cần thiết Người thực Bùi Văn Quang i PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát 1.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing nông dân thực phẩm rau quả” 1.2 Mã số: 21/1QTKD01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài TS Bùi Văn Quang Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Chủ nhiệm Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM Tham gia 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có thay đổi (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài:.25.000.000 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Sự thay đổi nhu cầu thị trường an toàn thực phẩm dẫn đến áp lực thay đổi phương thức sản xuất doanh nghiệp, hộ gia đình nơng nghiệp Nhiều hình thức hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị Đến 2018, nước có 6.800 mơ hình liên kết với khoảng triệu ha, đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) khu vực có diện tích liên kết sản xuất lớn với 427.000 chiếm 73,9% nước 89% diện tích cịn lại canh tác theo hướng truyền thống Tình trạng người dân sử dụng thuốc trừ sâu phân bón độc hại nơng nghiệp cịn phổ biến dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm nguồn nước thải lượng lớn hóa chất nơng nghiệp, chất hữu cơ, dư lượng thuốc, trầm tích chất thải độc hại ii Trong năm gần đây, người tiêu dùng Việt Nam chi tiêu vào thực phẩm an toàn, sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ ngày cao gia tăng thu nhập, trình độ giáo dục nâng cao Từ đó, việc liên kết sản xuất thực phẩm giúp người nông dân bước thay đổi tập quán sản xuất, kinh doanh từ nhỏ lẻ manh mún, lạc hậu sang sản xuất có tổ chức, áp dụng kiến thức khoa học - kỹ thuật Tuy nhiên, thực tế hoạt động liên kết sản xuất rau thời gian qua bộc lộ khó khăn như: Các hình thức liên kết sản xuất sản phẩm cịn quy mơ nhỏ; chi phí đầu sản phẩm tăng cao đầu tư phục vụ sản xuất điện, đường, giếng khoan, máy bơm, bạt che; liên kết doanh nghiệp, nơng dân cịn lỏng lẻo; lợi ích trách nhiệm bên chưa ổn định dài hạn; nhiều nông dân chưa quen tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quan tâm đến lợi ích trước mắt Hơn nữa, hình thức liên kết chưa trọng đẩy mạnh biện pháp giải đầu cho rau cộng đồng Bên cạnh đó, vai trị quản lý hợp tác xã hạn chế nên việc giải đầu để tiêu thụ rau cịn gặp khó khăn Sự hạn chế hợp tác marketing nên chênh lệch giá bán rau an toàn rau thường không đáng kể, đầu tư cho sản xuất rau an toàn cao so với sản xuất thơng thường nên khơng khuyến khích người nông dân mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích canh tác Đồng thời, việc thiếu hợp tác marketing nên hình thức liên kết sản xuất khó tìm nhà trung gian để đưa sản phẩm vào hệ thống phân phối, bị ép giá khó tìm kiếm nhà xuất Từ đó, việc xây dựng vùng nguyên liệu ổn định tạo dựng, trì mối liên kết với người dân khơng bền vững, tình trạng phá vỡ hợp đồng người dân doanh nghiệp hợp tác xã xảy Hiện nay, có số nghiên cứu hợp tác nơng dân sản phẩm nông nghiệp với yếu tố liên quan như: sở hạ tầng, sản phẩm labeling, thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, giao tiếp Tuy nhiên, hành động hợp tác marketing lĩnh vực thực phẩm (như rau quả) chủ đề tài liệu học thuật nước phát triển Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu ngun liệu, khuyến khích nơng dân tham gia trồng rau an tồn có nguồn thu nhập ổn định cần phải liên kết hợp tác marketing để giải đầu iii Thông qua nghiên cứu nhằm đề xuất doanh nghiệp, quan ban ngành, viện nghiên cứu có giải pháp tăng cường hình thức hợp tác marketing nhằm giải tình trạng mùa giá nơng nghiệp, kích thích người dân sử dụng phương thức canh tác sản phẩm an toàn tạo điều kiện sản phẩm rau tiêu thụ thị trường nước thuận lợi Từ phân tích nêu trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn hợp tác marketing nông dân thực phẩm rau quả” cho nghiên cứu cấp sở Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing hộ nông dân vừa nhỏ sản phẩm rau b) Mục tiêu cụ thể (1) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing nông dân sản phẩm rau quả; (2) Đo lường mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing nông dân; (3) Đề xuất hàm ý quản trị cho yếu tố ảnh hưởng đến tham gia hợp tác marketing nông dân nhằm giải đầu cho sản phẩm rau Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu định tính: Nghiên cứu mơ hình tham khảo lý thuyết liên quan, báo khoa học, tài liệu, nghiên cứu cơng bố ngồi nước nhằm đưa mơ hình nghiên cứu thang đo nhằm thực cho việc nghiên cứu sơ đề tài Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp sử dụng để kiểm định phù hợp thang đo sơ để đưa bảng khảo sát thức nhằm xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến ý định hợp tác marketing nông dân Việc kiểm định thang đo liên quan hệ số đáng tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích iv nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Anova dựa kết xử lý số liệu thống kê SPSS thực Tổng kết kết nghiên cứu Vấn đề hợp tác sản xuất rau an tồn đã, ln vấn đề tất người tiêu dùng quan tâm Thực phẩm với nhiều loại hóa chất độc hại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, chất kích thích tăng trưởng gây khơng hoang mang cho người tiêu dùng mua sử dụng sản phẩm Việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng mong muốn tất doanh nghiệp – nhiên điều quan trọng họ phải hiểu khách hàng Nghiên cứu xem xét yếu tố tác động đến định mua rau người tiêu dùng địa bàn Tp Hồ Chí Minh hiểu rõ mức độ tác động chiều hướng tác động yếu tố Qua đó, giúp cải thiện thị trường rau thúc đẩy tiêu dùng lĩnh vực rau Bài nghiên kết hợp nghiên cứu cứu định tính định lượng Nghiên cứu định tính dùng để sàng lọc hồn thiện thành phần biến quan sát mơ hình nghiên cứu Sau điều chỉnh, mơ hình nghiên cứu gồm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hợp tác marketing Để đạt kích thước mẫu, 270 bảng câu hỏi phát ra, thu 242, số mẫu không hợp lệ 14, số mẫu hợp lệ 228 Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 thông qua kỹ thuật thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích ANOVA Kết nghiên cứu thể yếu tố tác động đến hợp tác marketing từ cao đến thấp hỗ trợ nhận diện, hỗ trợ sản xuất, lợi ích kinh tế quản lý Đánh giá kết đạt kết luận Kết nghiên cứu thể yếu tố tác động đến hợp tác marketing từ cao đến thấp hỗ trợ nhận diện, hỗ trợ sản xuất, lợi ích kinh tế quản lý Kết kiểm định cho thấy yếu tố tác động tích cực đến ý định hợp tác marketing nông dân bao gồm: Yếu tố hỗ trợ nhận diện có tác động mạnh với (ß=0,237, p=0.000); yếu tố hỗ trợ sản xuất có tác động mạnh thứ hai với (ß=0,191, p=0.000); yếu tố lợi ích kinh tế đầu tác động mạnh thứ ba với (ß=0,160, p=0.000) cuối củng yếu tố hoạt động quản lý tác động tích cực với (ß=0,091, p=0.001) v Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giả thuyết mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê giá trị P nhỏ 0,05; đạt mức ý nghĩa cần thiết độ tin cậy 95% nên giả thuyết mơ hình nghiên cứu từ H1, H2,H3, H5 chấp nhận Riêng yếu tố ảnh hưởng xã hội không tác động đến hợp tác marketing với (ß=0,070, p=0.095) Thơng qua nghiên cứu nhằm khám phá yếu tố liên quan ý định hợp tác marketing, qua tìm khác biệt so với nghiên cứu trước lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, cụ thể: Trước hết, ảnh hưởng xã hội không ảnh hưởng đến thái độ hợp tác marketing nông dân Kết trái với nghiên cứu khác hợp tác sản xuất nông nghiệp Thái Lan (Pattana Jierwiriyapant et al., (2012); Phaibun Yanakittkul et al., (2020) Thực tế, người nơng dân thường tích lũy kiến thức, kinh nghiệm góp ý từ người khác, thành viên hợp tác từ mối quan hệ xã hội để đảm bảo tin tưởng vào thành công tham gia hợp tác nông nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam giống nước Liên Bang Xô Viết châu Phi, nông dân trải qua thất bại hợp tác marketing nông nghiệp nên ý định tham gia hợp tác marketing chủ yếu họ định kinh nghiệm từ thành viên khác mang tính tham khảo (Hendrikse, G.W.J 2007) Những yếu tố khác mơ hình có tác động tích cực đến ý định hợp tác marketing người nông dân việc sản xuất thực phẩm an toàn như: Hỗ trợ nhận diện, hỗ trợ sản xuất, lợi ích kinh tế, quản lý Hỗ trợ nhận diện yếu tố tác động tích cực đến hợp tác marketing nông dân Điều phù hợp với kết nghiên cứu Dang et al., (2014), yếu tố hỗ trợ biểu tượng, thiết kế, bao bì, đăng ký nhãn hiệu có tác động tích cực hợp tác marketing nông dân sản xuất nông nghiệp Ở nước phát triển với tiềm to lớn nông nghiệp Việt Nam chưa hỗ trợ nhận diện nên yếu tố quan trọng để giải đầu ra, ảnh hưởng đến thái độ hợp tác marketing nông dân theo hướng tích cực Kết Osterbeg et al., (2009) xác nhận người nông dân cần hỗ trợ dấu hiệu nhận biết sản phẩm để thâm nhập kênh phân phối dễ dàng vi Hỗ trợ sản xuất thành phần ảnh hưởng tích cực đến ý định hợp tác marketing nông dân Điều phù hợp với nghiên cứu Dang et al (2014), qua yếu tố hỗ trợ sản xuất đề cập có ảnh hưởng tích cực đến hợp tác sản xuất nơng nghiệp dịch vụ, tài chính, kỹ thuật, đào tạo Kết Osterbeg et al., (2009) cho người nông dân cần hỗ trợ để đổi kỹ thuật, cải tiến công nghệ Lợi ích kinh tế đầu ảnh hưởng tích cực đến hợp tác marketing Kết phù hợp với kết nghiên cứu Pattana Jierwiriyapant et al., (2012), hợp tác nơng dân sản xuất nơng nghiệp Thái Lan giúp đảm bảo việc làm, thu nhập tốt Kết nghiên cứu Ephrem Dejene et al., (2015) việc tạo điều cho sản phẩm tiếp cận thị trường thuận lợi người dân tham gia hợp tác nông nghiệp Ethiopia giúp giảm chi phí thương lượng, phân phối Yếu tố quản lý ảnh hưởng tích cực đến thái độ tham gia hợp tác marketing Theo nghiên cứu Banaszak et al., (2007), đội ngũ quản lý có ảnh hưởng quan trọng đối nông dân việc tham gia hợp tác dài hạn, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến hợp tác marketing sản phẩm nơng nghiệp BaLan Nghiên cứu khác hợp tác sản xuất hạt điều Châu Phi, tính hiệu khả tạo kết từ hoạt động quản lý có ảnh hưởng tích cực hợp tác nông dân Hợp tác người nông dân cần có cấu trúc quản lý tốt để bán sản phẩm thị trường Tuy đạt số kết cụ thể nêu đề tài cịn nhiều thiếu sót, khơng thể tránh khỏi số hạn chế định cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhà sản xuất, phân phối liên quan hợp tác marketing sản xuất rau an toàn Trong tương lai, nghiên cứu cần mở rộng như: đánh giá dựa so sánh nhóm hợp tác marketing khơng hợp tác để tìm kết tích cực Nghiên cứu đề cập đến thành phần gây cản trở hợp tác marketing hộ nơng dân Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia hợp tác marketing nông dân thực phẩm rau quả” với mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng đến ý định hợp tác marketing tỉnh miền Tây đo lường mức độ tác động yếu tố Dựa tảng Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) nghiên cứu vii ngồi nước, nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết Phương pháp nghiên cứu thực qua hai giai đoạn nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Đối với nghiên cứu định tính, nhóm tác giả sử dụng phương pháp vấn nhóm, qua bổ sung, điều chỉnh biến qua sát đề xuất mơ hình sơ Đối với nghiên cứu định lượng, 270 bảng câu hỏi phát ra, thu 242, số mẫu không hợp lệ 14 Kết làm liệu thu 228 phiếu hoàn chỉnh Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 thông qua kỹ thuật thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy tuyến tính phân tích ANOVA Kết kiểm định cho thấy yếu tố tác động tích cực đến ý định hợp tác marketing nơng dân bao gồm: Yếu tố hỗ trợ nhận diện có tác động mạnh nhất; yếu tố hỗ trợ sản xuất có tác động mạnh thứ hai; yếu tố lợi ích kinh tế đầu tác động mạnh thứ ba cuối yếu tố hoạt động quản lý Riêng yếu tố ảnh hưởng xã hội không tác động đến hợp tác marketing Qua kết nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất hàm ý quản trị để tăng cường hoạt động hợp tác marketing thực phẩm rau quả, từ đưa chương trình, sách hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn hộ gia đình theo hướng sản xuất thực phẩm an toàn The topic "Research on factors affecting the intention to participate in marketing cooperation of farmers for fruit and vegetable products" with the aim is to find out the factors affecting the intention to cooperate in marketing in the western provinces and measure the impact of the factors Based on the theory of planned behavior (TPB) and domestic and international studies, the authors have built research models and hypotheses The research method was carried out in two phases, qualitative research and quantitative research For qualitative research, the authors used the group interview method, thereby supplementing and adjusting observed variables and proposing preliminary models For the quantitative research, 270 questionnaires were distributed, 242 collected, the number of invalid samples 14 Data cleaning results obtained 228 complete questionnaires viii Collected data are processed by SPSS 20.0 software through descriptive statistics, scale reliability testing, factor analysis, linear regression analysis and ANOVA analysis The test results show that the factors that positively affect farmers' intention to cooperate in marketing include: Factors supporting identification have the strongest impact; production support factor has the second strongest impact; The third strongest impact factor is output economic benefits and finally the management activity has lowest impact Particularly, social influence factors not affect marketing cooperation Through the research results, the authors propose managerial implications to strengthen marketing cooperation activities for fruits and vegetables, thereby offering support programs and policies to meet the needs and expectations want households in the direction of safe food production III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu ( sản phẩm dạng 1,2,3) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Báo cáo nghiên cứu đề tài Bài báo tạp chí ĐH Công nghiệp TP.HCM 3.2 Kết đào tạo Thời gian TT Họ tên thực đề tài Đạt Tên đề tài Tên chuyên đề NCS Tên luận văn Cao học Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đại học Ghi chú: - Kèm photo trang bìa chun đề nghiên cứu sinh/ luận văn/ khóa luận bằng/giấy chứng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ học viên bảo vệ thành công luận án/ luận văn;( thể phần cuối báo cáo khoa học) ix Education Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Không h?c Valid 2.2 2.2 2.2 Truong cap mot 34 14.9 14.9 17.1 Truong cap hai 141 61.8 61.8 78.9 47 20.6 20.6 99.6 4 100.0 228 100.0 100.0 Percent Valid Percent Trung hoc thong Trung cap hoac cao hon Total Household Frequency Cumulative Percent Valid D??i 5,000,000 VND 13 5.7 5.7 5.7 5,000,001– 10,000,000 VND 76 33.3 33.3 39.0 10,000,001–15,000,000 VND 118 51.8 51.8 90.8 15,000,001–20,000,000 VND 17 7.5 7.5 98.2 1.8 1.8 100.0 228 100.0 100.0 Trên 20.000.000 VND Total CRONBACH’S ALPHA LI LẦNN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 805 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted LI1 12.03 12.074 644 750 LI2 11.90 10.925 814 692 LI3 12.25 10.294 779 700 LI4 11.81 11.167 799 699 LI5 10.92 18.887 -.090 901 LI LẦN 104 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 901 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted LI1 8.22 11.855 678 907 LI2 8.09 10.806 834 853 LI3 8.44 10.168 799 867 LI4 8.00 11.066 816 860 ND Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 900 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted ND1 9.91 7.335 801 863 ND2 9.89 7.628 769 874 ND3 9.84 7.288 789 867 ND4 9.93 7.709 751 881 QL LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 799 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QL1 14.13 18.244 031 891 QL2 14.09 11.904 765 700 QL3 14.08 11.870 758 701 QL4 14.49 11.793 664 732 QL5 14.29 11.704 737 707 105 QL LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 891 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QL2 10.45 10.724 797 847 QL3 10.44 10.750 780 853 QL4 10.85 10.527 705 883 QL5 10.65 10.537 767 857 SX LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 759 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted SX1 10.11 5.455 787 562 SX2 10.16 5.414 786 561 SX3 10.06 5.230 771 566 SX4 9.73 10.206 -.021 922 SX LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 922 N of Items 106 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted SX1 6.49 4.824 840 888 SX2 6.54 4.761 846 883 SX3 6.44 4.556 838 890 AH LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 506 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted AH1 13.82 5.393 304 436 AH2 13.79 5.154 351 406 AH3 14.14 4.620 435 341 AH4 13.99 4.731 340 405 AH5 14.09 6.181 017 615 AH LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 615 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted AH1 10.45 4.346 331 589 AH2 10.43 4.272 332 589 AH3 10.77 3.507 511 453 AH4 10.63 3.565 416 531 HT 107 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 734 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HT1 6.90 1.695 549 657 HT2 6.93 1.585 538 670 HT3 6.86 1.548 584 614 PHÂN TÍCH EFA BIẾN ĐỘC LẬP LẦN Bảng 4.8 Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .777 Approx Chi-Square 2522.006 Bartlett's Test of Sphericity df 171 Sig .000 Kết tổng phương sai trích Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 4.217 22.197 22.197 4.217 22.197 22.197 3.122 16.434 16.434 3.373 17.755 39.952 3.373 17.755 39.952 3.108 16.359 32.793 2.675 14.081 54.032 2.675 14.081 54.032 3.056 16.082 48.874 1.853 9.755 63.788 1.853 9.755 63.788 2.586 13.609 62.484 1.643 8.645 72.433 1.643 8.645 72.433 1.609 8.469 70.953 108 1.160 6.105 78.538 1.160 593 3.120 81.657 525 2.761 84.418 479 2.521 86.940 10 398 2.095 89.035 11 364 1.917 90.951 12 276 1.455 92.406 13 261 1.375 93.781 14 257 1.355 95.136 15 236 1.240 96.376 16 214 1.125 97.501 17 182 956 98.457 18 166 875 99.332 19 127 668 100.000 6.105 78.538 1.441 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrix a Component LI2 905 LI4 900 LI3 894 LI1 798 ND3 875 ND1 867 ND2 863 ND4 851 QL2 892 QL3 875 QL5 866 QL4 824 SX2 910 SX1 902 SX3 895 AH4 900 AH3 866 AH2 838 AH1 829 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 109 7.585 78.538 a Rotation converged in iterations BIẾN ĐỘC LẬP LẦN Hệ số KMO kiểm định Barlett thành phần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .806 Approx Chi-Square 2326.255 Bartlett's Test of Sphericity df 105 Sig .000 Total Variance Explained Compon Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared ent Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Variance Cumulative Total % % of Cumul Variance ative % Total % of Cumulative Variance % 4.201 28.006 28.006 4.201 28.006 28.006 3.117 20.779 20.779 3.339 22.262 50.268 3.339 22.262 50.268 3.102 20.682 41.461 2.643 17.618 67.886 2.643 17.618 67.886 3.043 20.284 61.745 1.663 11.086 78.973 1.663 11.086 78.973 2.584 17.228 78.973 527 3.511 82.484 447 2.982 85.466 393 2.617 88.083 291 1.942 90.025 281 1.876 91.901 10 272 1.813 93.715 11 241 1.605 95.320 12 218 1.451 96.771 13 187 1.246 98.017 14 169 1.126 99.143 15 129 857 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis LI2 905 LI4 900 110 LI3 894 LI1 798 ND3 875 ND1 867 ND2 863 ND4 851 QL2 892 QL3 875 QL5 866 QL4 824 SX2 910 SX1 902 SX3 895 BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .683 Approx Chi-Square 143.785 Bartlett's Test of Sphericity df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.959 65.302 65.302 557 18.573 83.875 484 16.125 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component HT3 827 HT1 803 HT2 794 Extraction Method: Principal Component Analysis 111 Total 1.959 % of Variance 65.302 Cumulative % 65.302 a components extracted PHÂN TÍCH PEARSON Correlations HT LI 541** 000 000 000 000 228 228 228 228 228 326** -.057 -.043 183** 393 520 006 228 228 228 157* 337** 018 000 Sig (2-tailed) N LI Sig (2-tailed) 000 N 228 ND -.057 Sig (2-tailed) 000 393 N 228 228 228 228 228 260** -.043 157* 155* Sig (2-tailed) 000 520 018 N 228 228 228 228 228 541** 183** 337** 155* Sig (2-tailed) 000 006 000 020 N 228 228 228 228 Pearson Correlation QL Pearson Correlation SX 228 482** Pearson Correlation SX 260** Pearson Correlation QL 482** Pearson Correlation HT ND 326** 020 228 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) HỒI QUY TUYẾN TÍNH Model Summaryb Model R R Square 703a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 495 486 Durbin-Watson 42737 1.841 a Predictors: (Constant), SX, QL, LI, ND b Dependent Variable: HT ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 39.861 9.965 Residual 40.729 223 183 Total 80.591 227 a Dependent Variable: HT 112 F 54.562 Sig .000b b Predictors: (Constant), SX, QL, LI, ND Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error Beta 1.286 158 LI 160 027 ND 237 QL Tolerance 8.119 000 291 5.953 000 947 1.056 034 358 6.975 000 862 1.160 091 027 164 3.372 001 960 1.041 AH 070 042 051 1.671 095 739 1.021 SX 191 029 341 6.548 000 833 1.200 a Dependent Variable: HT T – TEST One-Sample Statistics N HT Mean 228 3.4474 Std Deviation Std Error Mean 59584 03946 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower HT VIF 87.363 227 000 3.44737 113 3.3696 Upper 3.5251 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT -ANOVA Giới tính Test of Homogeneity of Variances HT Levene Statistic df1 000 df2 Sig 226 999 ANOVA HT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 328 328 Within Groups 80.262 226 355 Total 80.591 227 F Sig .924 337 Nhóm tuổi Test of Homogeneity of Variances HT Levene Statistic 347a df1 df2 Sig 224 707 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for HT ANOVA HT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 317 106 Within Groups 80.274 224 358 Total 80.591 227 114 F Sig .295 829 Thâm niên Test of Homogeneity of Variances HT Levene Statistic df1 216a df2 Sig 223 886 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for HT ANOVA HT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 326 081 Within Groups 80.265 223 360 Total 80.591 227 F Sig .226 923 Học vấn Test of Homogeneity of Variances HT Levene Statistic 029a df1 df2 Sig 223 993 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for HT ANOVA HT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.577 644 Within Groups 78.013 223 350 Total 80.591 227 115 F 1.842 Sig .122 Thu nhập Test of Homogeneity of Variances HT Levene Statistic df1 df2 462 Sig 223 763 ANOVA HT Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 495 124 Within Groups 80.096 223 359 Total 80.591 227 Sig .344 848 TRUNG BÌNH Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation LI1 228 2.70 1.199 LI2 228 2.82 1.208 LI3 228 2.48 1.352 LI4 228 2.92 1.183 Valid N (listwise) 228 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation ND1 228 3.29 1.034 ND2 228 3.30 1.002 ND3 228 3.35 1.053 ND4 228 3.26 1.002 Valid N (listwise) 228 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation QL2 228 3.68 1.175 QL3 228 3.69 1.189 QL4 228 3.28 1.311 QL5 228 3.48 1.240 Valid N (listwise) 228 116 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation SX1 228 3.25 1.119 SX2 228 3.19 1.129 SX3 228 3.29 1.186 Valid N (listwise) 228 117 PHẦN III PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM (tất văn có sẵn, chủ nhiệm cần photo đính kèm sau nội dung trên, sử dụng lý hợp đồng với phịng kế tốn Khi lý, báo cáo in thành 03 cuốn, đó, 01 đóng bìa mạ vàng, 02 đóng bìa cứng thường) Hợp đồng thực đề tài nghiên cứu khoa học Thuyết minh đề tài phê duyệt Quyết định nghiệm thu Hồ sơ nghiệm thu (biên họp, phiếu đánh giá, bảng tổng hợp điểm, giải trình, phiếu phản biện) Sản phẩm nghiên cứu (bài báo, vẽ, mơ hình .) 118