Tổng Hợp Bùi Hoàng Nam CLB Toán THCS Zalo 0989 15 2268 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2022 2023 CLB Toán THCS Zalo 0989 15 2268 Trang 1 Tỉnh Hà Nội Câu 1 (5,0 điểm) 1 Giải phương trình[.]
Trang 1Tỉnh Hà Nội Câu 1.(5,0 điểm)
1 Giải phương trình sau: x22x6x2 2x2 x 3
2 Cho các số thực a b c, , thỏa mãn đồng thời các điều kiện
22228,1 4 1abbca b và 2221cac
Tính giá trị của biểu thức Pa bc
Câu 2.(5,0 điểm)
1 Tìm tất cả số nguyên dương n để 3n và 121 n 11 là các số chính phương
2 Cho 202220212020
0122022
P x a x a x a x a là đa thức với hệ số thực thỏa măn đồng thời các điều kiện 11P kk , với k 0,1, 2,, 2022 Tính giá trị P2023 Câu 3.(2,0 điểm)
Với a b c, , là các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện a bc 16 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Pa bb ca c
cab
Câu 4.(6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vng tại A AB( AC) nội tiếp đường trịn O Các tiếp tuyến tại A và C
của đường tròn O cắt nhau tại S Trên tia đối của tia CA lấy điểm M M C Qua S kẻ đường thẳng vng góc với OM , cắt đường tròn O tại hai điểm phân biệt E và F ( E nằm giữa S và F)
a) Chứng minh rằng đường thẳng ME là tiếp tuyến của O
b) Gọi D là chân đường vng góc kẻ từ M xuống đường thẳng BC Chứng minh EC là tia
phân giác của góc FED
c) Gọi P Q, lần lượt là giao điểm của MD với hai đường thẳng BE và BF Gọi K là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác BPQ Chứng minh rằng SDK 90
Câu 5.(2,0 điểm)
1 Tìm tất cả các số nguyên tố , ,m n p thỏa mãn m23n25p28mnp 0
2 Cho đa giác đều A A1 2A2023 Gọi S là tập hợp gồm các trung điểm của các đoạn thẳng
(1 2023)
ij
A A ij và M là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm thuộc S Gọi N là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng A Aij(1 ij2023) Chứng minh
rằng 2
1011
M N
9
Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.(5,0 điểm)
1 Giải phương trình sau: x22x6x2 2x2 x 3
2 Cho các số thực a b c, , thỏa mãn đồng thời các điều kiện
22228,1 4 1abbca b và 2221cac
Tính giá trị của biểu thức Pa bc
Lời giải
1 Giải phương trình sau: x22x6x2 2x2 x 3ĐKXĐ: x Khi đó: 1 x22x6x2 2x2 x 3222 6 3 2 2 2 2xxxxx 2222 3 2 22 12 2 22 6 32( 1)2 12 2 2( 1)( 3)2 6 3xxxxxxxxxxxxxxxx 213 22 (*)2 2 22 6 3xxxxxx
Ta thấy ở phương trình (∗), do điều kiện x nên1 VT 1 VP Do đó phương trình có nghiệm duy nhất x 1
2 Cho các số thực a b c, , thỏa mãn đồng thời các điều kiện
22228,1 4 1abbca b và 2221cac
Tính giá trị của biểu thức Pa bc
Từ giả thiết ta suy ra a b c , , 0
Nếu trong ba số a b c, , có một số có giá trị bằng 0, giả sử a 0Khi đó b và kéo theo 0 c Ta có 0 P 0 0 0 0
Tương tự, nếu b hoặc 0 c cũng kéo theo 0 a b c , , 0, 0, 0, dẫn đến P 0 Giả sử a b c , , 0 Khi đó, theo bất đẳng thức Cơ si ta có
Trang 3Dấu " =" xảy ra khi và chỉ khi 1, 1, 12a b c Khi đó 52P Vậy P 0 hoặc 52P Câu 2.(5,0 điểm)
1 Tìm tất cả số nguyên dương n để 3n và 121 n 11 là các số chính phương
2 Cho 202220212020
0122022
P x a x a x a x a là đa thức với hệ số thực thỏa măn đồng thời các điều kiện 11P kk , với k 0,1, 2,, 2022 Tính giá trị P2023 Lời giải
1 Tìm tất cả số nguyên dương n để 3n và 121 n 11 là các số chính phương Ta có 3n là số chính phương nên 1 12n 4 4 3 n1 là số chính phương Đặt 12n 4 x2;12n11 y2 với x y Ta được 22 15x y xyxy nên x y x, yU 15 và xy xy0 Từ đó có các TH sau: TH1: 151xyxy , giải ra y 7 nên n 5TH2: 53xyxy , giải ra y 1 nên n 1Thử lại ta thấy thỏa mãn
Vậy n 1;5
2 Cho 202220212020
0122022
P x a x a x a x a là đa thức với hệ số thực thỏa măn đồng thời các điều kiện 11P kk , với k 0,1, 2,, 2022 Tính giá trị P2023
Xét đa thức f x x1 P x Đa thức 1 f x có bậc là 2023, hệ số cao nhất là a 0
Vì đa thức nhận x 0,1,, 2022 là nghiệm nên đa thức f x có dạng 0 1 2 2022
f x a x x x x
Do đó ta có 2024P2023 1 f 20232023!a0 Bây giờ ta sẽ đi tìm a 0
Trang 4Do đó 0 12023!a Thế nên 2023 2023! 1 12023!f Vậy 2023 1 1 2 12024 2024 1012P Câu 3.(2,0 điểm)
Với a b c, , là các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện a b c 16 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Pa bb ca c
cab Lời giảiTa có: P 3 16 1 1 1abc
Do đó, ta chỉ cần tìm min, max của 1 1 1
B
abc
Khơng mất tính tổng qt giả sử ab Từ giả thiết suy ra 6c c 14 * Tìm giá trị nhỏ nhất: Khi đó 4 1 4 116Ba bccc Ta sẽ chứng minh: 4 1 17
16cc30 Thật vậy, BĐT đó tương đương với
223 16 1790 480 272 17 17 182 480 016 30cccccccc c 6 17 c 80 0 (đúng vì c ) 6Vậy giá trị nhỏ nhất của 16.17 91
3
30 15
P Dấu bằng xảy ra khi ab5,c6 * Tìm giá trị lớn nhất:
Ta sẽ chứng minh: 1 1 11
1
ab a b Thật vậy, BĐT đó tương đương với
1 1 1 0 (đúng) 1a ba ba babababa b Khi đó, 1 1115Bcc Ta tiếp tục chứng minh 1214
B BĐT này tương đương với
Trang 5Dấu bằng xảy ra khi ab1,c14
Câu 4.(6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A AB( AC) nội tiếp đường tròn O Các tiếp tuyến tại A và C
của đường tròn O cắt nhau tại S Trên tia đối của tia CA lấy điểm M M C Qua S kẻ đường thẳng vng góc với OM , cắt đường tròn O tại hai điểm phân biệt E và F (E nằm
giữa S và F)
a) Chứng minh rằng đường thẳng ME là tiếp tuyến của O
b) Gọi D là chân đường vng góc kẻ từ M xuống đường thẳng BC Chứng minh EC là tia
phân giác của góc FED
c) Gọi P Q, lần lượt là giao điểm của MD với hai đường thẳng BE và BF Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ Chứng minh rằng SDK 90
Lời giải
a) Chứng minh rằng đường thẳng ME là tiếp tuyến của O
Trang 6Ta có STM SNM90 nên ONS# OTM Suy ra OSONOM OT
Từ đó: ON OM OS OT OC2 OE2 OF2
suy ra OEM OFM90 hay ME và MF là hai tiếp tuyến của O
b) Gọi D là chân đường vng góc kẻ từ M xuống đường thẳng BC Chứng minh EC là tia
phân giác của góc FED
Với P Q, là giao điểm của MD với BE BF, Ta có: MEP90OEB90OBEEPMsuy ra MPME
Tương tự MQMF Suy ra MPMEMQMF Từ đó QEP90 CEP
Suy ra E C Q, , thẳng hàng Tương tự F C P, , thẳng hàng
Ta thu được tam giác BPQ có BD QE PF, , là ba đường cao đồng quy tại C
Từ đó: BEF# BQP# DEP, dẫn đến BEFDEP Cuối cùng ta thu được CEFDEF
c) Gọi P Q, lần lượt là giao điểm của MD với hai đường thẳng BE và BF Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ Chứng minh rằng SDK 90
Ta có C là trực tâm của tam giác BPQ K, là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ nên2
BC KM Suy ra OCKM
Do DCM OCTOSC, suy ra CDM# SCO Từ đó: CDSCSC
DM CO MK
Suy ra SCD# KMD (c.g.c), kéo theo SDCMDK Từ đó: SDK CDM90
Câu 5.(2,0 điểm)
1 Tìm tất cả các số nguyên tố m n p, , thỏa mãn m23n25p28mnp 0
2 Cho đa giác đều A A1 2A2023 Gọi S là tập hợp gồm các trung điểm của các đoạn thẳng
(1 2023)
ij
A A ij và M là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm
thuộc S Gọi N là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng A Aij(1 ij2023) Chứng minh rằng M 10112N
Lời giải
Trang 7Ta viết lại giả thiết như sau: m23n25p28mnp
Xét tính chia hết cho 2 hai vế của biểu thức, ta thấy tồn tại một trong ba số m n p, , phải là số chẵn, nên số đó phải bằng 2
Xét tính chia hết cho 3 hai vế của biểu thức Nếu 3 số đều không chia hết cho 3 thì
222
, , 1 mod3
m np
suy ra VT chia hết cho 1 3,VP khơng chia hết cho 3 (vơ lý) 1
Do đó tồn tại ít nhất một trong ba số là 3
Nếu m hoặc 3 p 3, do VP chia hết cho 3 nên cả 1 m p, đều phải chia hết cho 3, dẫn đến
3, 2
m p n Thử lại ta thấy không thỏa mãn
Nếu n , ta xét 2 TH sau: 3
TH1: m2,n3 Thay vào phương trình ta được 2
31 5 p 48p, phương trình này khơng có nghiệm nguyên
TH2: n3,p2 Thay vào phương tình ta được m24748m, suy ra m 47 Vậy m n p , , 47, 3, 2
2 Cho đa giác đều A A1 2A2023 Gọi S là tập hợp gồm các trung điểm của các đoạn thẳng
(1 2023)
ij
A A ij và M là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm
thuộc S Gọi N là tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng A Aij(1 ij2023) Chứng minh rằng M 10112N
Gọi Eij là trung điểm của đoạn A Aij Ta có: