1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

20 hsg9 thainguyen 22 23

8 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng Hợp Bùi Hoàng Nam CLB Toán THCS Zalo 0989 15 2268 TUYỂN TẬP ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH – NĂM 2022 2023 CLB Toán THCS Zalo 0989 15 2268  Trang 1  Tỉnh Thái Nguyên Câu 1 (6,0 điểm) Cho các biếu th[.]

Trang 1

Tỉnh Thái Nguyên

Câu 1.(6,0 điểm) Cho các biếu thức 2 3 22xxAx  và 3 2 222xxxBx    1 Rút gọn biểu thức A và B 2 Tìm tất cả các giá trị của x để AB

3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A 1

B

Câu 2.(3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( ) :dyax b và parabol 2

( ) :Pyx Tìm tất cả các giá trị của ,a b để đường thẳng ( )d đi qua điểm M(3;5) và tiếp xúc với parabol ( )P

Câu 3.(2,0 điểm) Cho phương trình 2

2( 1) 3 0(

xmx m   m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vng của

một tam giác vng có độ dài cạnh huyền là 7 2

Câu 4.(6,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < BC < AC) nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao AD, BK, CI cắt nhau tại điểm H Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm L,F sao cho HL∥ DI, HF∥DK

Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng AD với đường tròn (O) a Chứng minh rằng các tứ giác BIKC, BLFC nội tiếp đường tròn

b Đường thẳng BK cắt đường tròn (O) tại điểm J (JB) Chứng minh rằng ba điểm L, F, J thẳng hàng

c Gọi P là giao điểm của AH và LF Chứng minh rằng AH = AP.AE

Câu 5.(2,0 điểm)

a) Tìm các số nguyên dương n để n2024n20231 là số nguyên tố.

b) Cho phương trình x2ax b  1 0( ,a b;b 1) Chứng minh rằng nếu phương trình có hai nghiệm đều là những số nguyên thì a2b2 là hợp số

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP ÁN Câu 1.(6,0 điểm) Cho các biếu thức 2 3 2

2xxAx  và 3 2 222xxxBx    1 Rút gọn biểu thức A và B 2 Tìm tất cả các giá trị của x để AB

3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A 1

B

Lời giải

1 Điều kiện xác định của biểu thức A là 0

4xx

Điều kiện xác đinh của biểu thức B là x 0

2 4 22xxxAx  2 ( 2) 22xxxx  ( 2)(2 1)2xxx  2 x 1( 1) 2( 1)22x xxBx   ( 1)( 2)22xxx    x 1 2 Với 04xx ta có AB2 x   1 x 12 xx   x( x2)0  x vì 0 x 4 Vậy x 0 thì AB 3 Ta có: 1 21AxBxVới x 0 thì A 1 0B (1) Với 04xx, ta có: 1 21ABxx Áp dụng bất đẳng thức AMGM, ta có: 12xx 

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x 1 x 1

x   (thỏa mãn) Khi đó: A 1 1B (2)

Từ (1) và (2) ta có: Giá trị lớn nhất của biểu thức A 1

B

Trang 3

Câu 2.(3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ( ) :dyax và parabol b

2

( ) :Pyx Tìm tất cả các giá trị của ,a b để đường thẳng ( )d đi qua điểm M(3;5) và tiếp xúc với parabol ( )P

Lời giải

Đường thẳng ( )d đi qua điểm M(3;5)3ab (1) 5

Phương trình hoành độ giao điểm của ( )d và ( )P là: x2axbx2ax b  0Đường thẳng ( )d tiếp xúc với ( )P  phương trình x2ax b  có nghiệm kép 0

20 a 4b 0      (2) (1) b 5 3a thế vào (2) ta có phương trình: 2 12 20 0 210aaaa      Với a 2 thì b  1 Với a 10 thì b  25

Vậy a 2 và b 1;a10 và b  25 thì đường thẳng ( )d tiếp xúc với parabol ( )P

Câu 3.(2,0 điểm) Cho phương trình 2

2( 1) 3 0(

xmx m   m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vng của một tam giác vng có độ dài cạnh huyền là 7 2

Lời giải a) Ta có 22 2 1 151 3 4 02 4mmmmmm              

Vậy với mọi m phương trình đã cho ln có hai nghiệm phân biệt

b) Gọi x x là hai nghiệm phân biệt của phương trình 1, 2 x x là độ dài hai cạnh góc vng của 1, 2

tam giác vng có độ dài cạnh huyền là

12221207 2 098xxxx   

Áp dụng định lý Viet đối với phương trình ta có: 1 21 22( 1)3xxmx xm      Do 1 1 221 20 0 2( 1) 00 0 3 0xxxmxx xm               13 3mmm    22212 98 12 2 1 2 98xx   xxx x  2m23m4404 112mm  Kết hợp với điều kiện, ta có m  4 thỏa mãn; 11

2

Trang 4

Vậy m  4 thì phương trình có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vng của một tam giác vng có độ dài cạnh huyền là 7 2

Câu 4.(6,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < BC < AC) nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao AD, BK, CI cắt nhau tại điểm H Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm L,F sao cho HL∥ DI, HF∥DK

Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng AD với đường tròn (O) a Chứng minh rằng các tứ giác BIKC, BLFC nội tiếp đường tròn

b Đường thẳng BK cắt đường tròn (O) tại điểm J (JB) Chứng minh rằng ba điểm L, F, J thẳng hàng

c Gọi P là giao điểm của AH và LF Chứng minh rằng AH = AP.AE

Lời giải:

a) Theo giả thiết ta có:  0

BIC90 và  0

BKC  90

Suy ra, tứ giác BIKC nội tiếp đường trịn đường kính BC

Vì ALAHHLDIAIAD∥ (1) Vì AFAHHFDKAKAD∥ (2) Từ (1), (2) suy ra ALAFLF / / IK.AIAK

Vì tứ giác BIKC nội tiếp nên BCK  AIK

Mặt khác AIK  ALF (vì LF / / IK.)

Suy ra BCK  ALF

Xét tứ giác BLFC ta có: BCK  ALF Do đó tứ giác BLFC nội tiếp đường tròn

Trang 5

b) Ta có: 1

AJH AJB ACBsdAB

2



Lại có: ACBAHJ(vì cùng phụ với DAC)

Suy ra AJH  AHJ → K là trung điểm của HJ

= FHJ cân tại F KFJ  HFK (3)

Vì HF // DK nên HFK  DKC (4)

Vì tứ giác AKDB nội tiếp đường trịn đường kính AB nên DKC  ABC (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra KFJ  LBC

Ta có:    0

LFJ  LFKKFJLFCLBC180 (vì tứ giác BLFC nội tiếp đường trịn) Do đó ba điểm L, F, J thẳng hàng (đpcm)

c) Gọi Q là giao điểm thứ hai của đường thẳng CH với đường tròn (O) Chứng minh tương tự ý b, ta có ba điểm L, F, Q thẳng hàng và I là trung điểm của HQ

Vậy các điểm Q, L, F, J thẳng hàng Ta có: AQ  AH  AJ.

AQJ

  cân tại AAJQAQJ

Laị có 1

AJQ AEJsdAJ

2 AEJAQJTa có: AJPAEJPAJEAJAPJ AJE # (g.g) AJAEAPAJ Vì AH  AJ nên AH  AE.AP(đpcm) Câu 5.(2,0 điểm)

a) Tìm các số nguyên dương n để n2024n2023 là số nguyên tố.1

b) Cho phương trình x2ax b  1 0( ,a b;b 1) Chứng minh rằng nếu phương trình có hai nghiệm đều là những số nguyên thì a2b2 là hợp số

Trang 6

 674   673  6722022333331 1 1 1n   n   n   nn  n    2   3 673  3 672 3(n 1) nn 1  nnn 1         Do đó: n2024n2023 chia hết cho 1 n2  n 1Mặt khác, với n 2 thì 2024202321 1 1nn  n    nDo đó n2024n2023 là hợp số 1Tóm lại: n 1 thì n2024n2023 là số nguyên tố 1

b)Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm ngun là x x1, 2

b  1 nên x 1 0 và x 2 0 Áp dụng định lý Viét ta có: 12  121 21 2 1 1xxaaxxx xbbx x             Suy ra: 22 2 2121 2 1abxxx x 2222221212 1 1 1 1 2xxx xxx      Vì x x1, 2 là các số nguyên khác 0 nên 221 1, 2 1xx  là các số nguyên và 221 1 2, 2 1 2x   x  Do đó: a2b2 là hợp số

Câu 6.(1,0 điểm) Cho hai số thực dương thay đổi ,a b thỏa mãn điều kiện a b 4 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 22 1 19Pa bab       Lời giải 22Ta có P 9 a ba bab      2 29(a b) 1a b   (a b) 292 1a b   Áp dụng bất đẳng thức AMGM, ta có: 2( )4a bab 422 ( )16a ba b   Do đó 242144 144( ) 1 ( )( ) ( )Pa bPa ba ba b        Áp dụng bất đắng thức AMGM, ta có: 229( ) 1441816 ( )a ba b  Do đó 22227( ) 9( ) 144 7.41816 16 ( ) 16a ba bPa b      P5

Trang 7

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 5

Ngày đăng: 19/05/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w