1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 admin

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 117,96 KB

Nội dung

Trường THPT Lê Hồng Phong Tổ Vật Lý – Công Nghệ Họ và tên giáo viên Phạm Văn Hoạch Lớp 10C2 Tiết 14 17 Bài 5 ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MỘT SỐ THIÊN THỂ TRÊN NỀN TRỜI SAO I MỤC TIÊU 1 Kiến thứ[.]

Trường THPT Lê Hồng Phong Tổ: Vật Lý – Công Nghệ Họ tên giáo viên: Phạm Văn Hoạch Lớp : 10C2 Tiết 14-17 Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MỘT SỐ THIÊN THỂ TRÊN NỀN TRỜI SAO I MỤC TIÊU Kiến thức - Sử dụng mơ hình hệ Mặt Trời, thảo luận để nêu số đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thuỷ Tinh trời - Dùng mơ hình nhật tâm Copernic giải thích số đặc điểm quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thuỷ Tinh trời Phát triển lực - Năng lực chung:  Năng lực tự học: biết thu thập hình ảnh, tài liệu học tập phù hợp kết hợp với quan sát mơ hình hệ Mặt Trời  Năng lực giải vấn đề: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề - Năng lực vật lí:  Nhận biết ứng dụng vật lý xuất tượng, vật thể đời sống ngày  Nhận biết phương pháp nghiên cứu vật lý phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình  Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề thực tế Phát triển phẩm chất  Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm học tập thực hành II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: + SGK chuyên đề, SGV, Giáo án + Hình ảnh phần mở số hình ảnh liên quan đến nội dung học + Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: SGK chuyên đề, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Sử dụng mơ hình hệ Mặt Trời, thảo luận để nêu số đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thuỷ Tinh trời - Tạo cảm giác hứng thú cho học sinh trước bước vào học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, cho HS xem hình ảnh minh họa thảo luận câu hỏi, tìm đáp án c Sản phẩm học tập: - Quan sát mơ hình hệ Mặt Trời thấy số đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thuỷ Tinh trời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập  Chúng ta đâu vũ trụ?  GV chiếu hình ảnh mơ hình hệ Mặt Trời cho HS xem Rồi sau đặt vài câu hỏi liên quan: Hãy nêu cấu trúc hệ mặt trời chuyển động hành tinh hệ mặt trời? Hằng ngày thấy Mặt Trời mọc buổi sáng lặn vào buổi chiều Mặt trăng lúc trịn, lúc khuyết Tại lại có tượng vậy?  u cầu hồn thành phiếu học tập để kiểm tra hiểu biết hs Câu 1: Hãy khoanh vào từ Đúng Sai để đánh giá câu : Nói chuyển động mặt trời thiên thể Đánh giá Mặt trời quay quanh Trái Đất Đúng Sai Hằng ngày ta nhìn thấy mặt trời mọc phương Đơng lặn phương Tân trái đất quay quanh mặt trời tự quay quanh trục Đúng Sai Các hành trình quay quanh Mặt trời gọi sao, chẳng hạn : Kum, Hỏa, Thủy, Thổ Đúng Sai Mặt trăng vệ tinh tự nhiên Mặt Trời Đúng Sai Đáp án Nói chuyển động mặt trời thiên thể Đánh giá Mặt trời quay quanh Trái Đất Sai Hằng ngày ta nhìn thấy mặt trời mọc phương Đơng lặn phương Tân trái đất quay quanh mặt trời tự quay quanh trục Các hành trình quay quanh Mặt trời gọi sao, chẳng hạn : Kum, Hỏa, Thủy, Thổ Sai Mặt trăng vệ tinh tự nhiên Mặt Trời Sai Đúng Câu 2: Mặt Trời mọc hướng Đông vào buổi sáng lặn hướng Tây vào buổi chiều vì: Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ Đơng sang Tây Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Câu 3: Hãy tính xem năm (365 ngày) Trái Đất quay quanh trục hết giờ? Trái Đất quay quanh trục 8760 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh suy nghĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tiếp nhận câu trả lời đưa nhận xét - GV dẫn dắt HS vào Bài : ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MỘT SỐ THIÊN THỂ TRÊN NỀN TRỜI SAO Hằng ngày dễ dàng quan sát tượng mặt trời mọc lặn Liệu có mặt trời chuyển động từ Đơng sang Tây? Em nghĩ điều này? Bài học ngày hơm tìm hiểu chuyển động nhìn thấy mặt trời thiên thể Từ thông tin mà học cung cấp em giải thích số định tính sơ lược từ Trái đất thấy mặt trời mọc hay lặn ngày hay mặt trời thiên thể phát sáng? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu Hệ mặt trời a Mục tiêu: HS biết mơ hình hệ Mặt Trời thấy số đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thuỷ Tinh …trên trời b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu mục I, nghiên cứu trả lời câu hỏi 1,2 trang 40- SGK chuyên đề c Sản phẩm học tập: Qua phần giúp HS biết mơ hình hệ Mặt Trời thấy số đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thuỷ Tinh …trên trời d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA GV - HS Bước 1: GV I HỆ MẶT TRỜI chuyển giao nhiệm Trả lời: vụ học tập CH1 - GV chiếu hình Hệ Mặt Trời hệ hành tinh gồm có Mặt Trời trung tâm vật ảnh mơ hình hệ Mặt quay xung quanh Hệ Mặt Trời hình thành từ suy sụp Trời cho HS xem đám mây phân tử khổng lồ cách gần 4,6 tỷ năm Đa phần - GV đưa câu thiên thể quay quanh Mặt Trời, khối lượng tập trung chủ yếu vào hỏi cho HS : hành tinh có quỹ đạo gần trịn mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với CH1 Hãy nêu gọi mặt phẳng hoàng đạo cấu trúc hệ mặt CH2 trời chuyển hành tinh nhỏ vòng gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất Sao động hành Hỏa - người ta gọi chúng hành tinh đá chúng có thành tinh hệ mặt phần chủ yếu từ đá kim loại hành tinh khí khổng lồ vịng ngồi có khối lượng lớn nhiều so với hành tinh vòng Hai hành trời? CH2 Hãy nêu tinh lớn nhất, Sao Mộc Sao Thổ có thành phần chủ yếu đặc điểm cấu tạo từ heli hiđrô; hai hành tinh nằm cùng, Sao Thiên Vương Sao Hải Vương có thành phần từ băng, số hành tinh nước, amonia methan, người ta lại phân loại chúng hệ mặt trời thành hành tinh băng khổng lồ Có hành tinh hành tinh lùn có GV: Nêu kết luận vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh gọi "Mặt Bước 2: HS thực Trăng" theo tên gọi Mặt Trăng Trái Đất Mỗi hành tinh vịng nhiệm vụ học ngồi cịn có vành đai hành tinh chứa bụi, hạt vật thể nhỏ quay xung quanh tập - HS chăm Hệ Mặt Trời chứa vùng tập trung thiên thể nhỏ Vành đai nghe giảng, tiếp tiểu hành tinh nằm Sao Hỏa Sao Mộc, có thành phần tương tự nhận câu hỏi, đọc sách tìm kiếm tài liệu để trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV: 2-3 bạn đứng lên phát biểu, trả lời câu hỏi, bạn đầu bạn trả lời câu hỏi - Bạn lại đưa nhận xét câu trả lời hai bạn cho thêm ý kiến bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức hành tinh đá với đa phần đá kim loại Bên quỹ đạo Sao Hải Vương vật thể Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng nước, amonia, methan Giữa vùng này, có thiên thể điển hình kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake Eris, coi đủ lớn đủ để có dạng hình cầu ảnh hưởng lực hấp dẫn chúng, nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn [e] Ngồi có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm vùng này, có kích thước thay đổi, chổi, centaurs bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự vùng Mặt Trời phát dòng vật chất plasma, gọi gió Mặt Trời, dịng vật chất tạo bong bóng gió mơi trường liên gọi nhật quyển, mở rộng đến tận biên giới đĩa phân tán Đám mây Oort giả thuyết, coi nguồn cho chổi chu kỳ dài, tồn khoảng cách gần 1.000 lần xa nhật HS nêu quan điểm, ý kiến riêng TIẾT Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm HS biết chiều chuyển động mọc, lặn Mặt Trời hàng ngày đường Mặt Trời thay đổi theo mùa năm b) Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát đường chiều chuyển động Mặt Trời quan sát từ Trái Đất ( hình 5.3, 5.4, 5.5 5.6 SGK) sau thảo luận nhóm để vẽ mô chiều chuyển động mọc, lặn Mặt Trời hàng ngày vị trí Mặt Trời bầu trời quan sát vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối, trả lời câu hỏi SGK? Từ rút kết luận chiều chuyển động mọc, lặn Mặt Trời, đường Mặt Trời qua mùa c) Sản phẩm: - Hình vẽ mơ chiều chuyển động mọc, lặn Mặt Trời hàng ngày vị trí Mặt Trời bầu trời quan sát vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối - Chiều chuyển động Mặt Trời từ Đông sang Tây, mọc hướng Đông, lặn hướng Tây, trưa Mặt Trời vị trí cao - Đường Mặt Trời thay đổi theo mùa năm làm cho khoảng thời gian từ Mặt Trời mọc đến Mặt Trời lặn theo mùa khác Mùa đông ngắn nhất, mùa hạ dài d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS tạo nhóm người đọc mục II SGK thảo luận để vẽ mô chiều chuyển động mọc, lặn Mặt Trời hàng ngày vị trí Mặt Trời bầu trời quan sát vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối Từ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + C1: Chiều chuyển động mọc, lặn Mặt Trời hàng ngày? + C2: Dựa đường Mặt Trời quan sát từ Trái Đất giải thích câu: ‘ Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối’ - HS quan sát hình 5.3, 5.4, 5.5 5.6 thảo luận nhóm vẽ mơ trả lời câu hỏi - GV quan sát gợi ý: - Báo cáo thảo luận: GV gọi HS trình bày sản phẩm nhóm Sau gọi HS khác đứng chỗ nhận xét, bổ sung Nội dung Hình vẽ mô chuyển động Mặt Trời Chiều chuyển động Mặt Trời mọc, lặn Mặt Trời Đặc điểm đường Mặt Trời thay đổi theo mùa năm - Kết luận nhận định: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm + GV nhận xét câu trả lời HS Chiếu hình 5.3, 5.4,5.5, 5.6, vi deo liên quan để giải thích cho HS hiểu chiếu nội dung mơ tả chuyển động Mặt Trời nhìn thấy từ Trái Đất để HS ghi vào + Sau nhóm trình bày xong cho nhóm bình bầu theo mức tương ứng A 100 điểm, B 70 điểm, C 50 điểm, D 30 điểm điền vào ô theo mẫu phiếu sau để xếp thứ tự nhóm từ tốt đến cuối Nhóm báo cáo Nhóm chấm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 4 Tổng điểm Hoạt động 3: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS nắm đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng quan sát Trái Đất b) Nội dung: GV chia lớp làm nhóm Cho HS đọc phần III SGK, thảo luận nhóm đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng quan sát Trái Đất (Chu kì chuyển động Mặt Trăng,các pha Trăng vị trí Mặt Trăng đầu tháng, tháng cuối tháng) vẽ mơ hình cấu trúc Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời c) Sản phẩm: - HS thảo luận nhóm trình bày đặc điểm chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng quan sát Trái Đất (Chu kì chuyển động Mặt Trăng,các pha Trăng vị trí Mặt Trăng đầu tháng, tháng cuối tháng) + Mặt Trăng chuyển động từ Đông sang Tây, mọc hướng Đông lặn hướng Tây + Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất với chu kì 29,5 ngày chuyển động với Trái Đất quanh Mặt Trời, Mặt Trăng tự quay quanh trục với chu kì chu kì quanh Trái Đất + Các pha Mặt Trăng: Đầu tháng cuôi tháng Trăng khuyết, tháng Trăng tròn - HS thảo luận nhóm vẽ mơ hình cấu trúc Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc mục III SGK, thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập sau: Tên nhóm: ……………… Tên thành viên: ……………… Nội dung Mơ tả nhóm Cấu trúc mơ hình Mặt Trăng – Trái Đất - Mặt Trời Đặc điểm chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất quan sát pha Trăng (chiều chuyển động, vị trí mọc, lặn) Chu kì Mặt Trăng hình ảnh Mặt Trăng quan sát vào số thời điểm tháng (đầu tháng, tháng cuối tháng ) + Từ mơ hình HS vẽ nội dung trình bày trên, yêu cầu HS giải thích trình bày trước lớp ln nhìn thấy “ Chị Hằng”, “ Chú Cuội” cung Trăng - HS thực nhiệm vụ: nghiên cứu nội dung III SGK, thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập trả lời câu hỏi GV - Báo cáo, thảo luận, kết luận: + GV: Gọi HS xung phong lên bảng ghi nhanh, sau yêu cầu số HS khác nhận xét, GV nhận xét sau sử dụng vi deo, mơ hình mơ phần mềm để giải thích rõ cho HS lại thấy Mặt Trăng chuyển động từ Trái Đất kết luận chuẩn kiến thức để HS ghi Hoạt động 4: TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỘNG CỦA KIM TINH, THỦY TINH a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS mô tả hình ảnh quan sát mắt thường Kim tinh, Thủy tinh thời điểm quan sát hai hành tinh b) Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát số vi deo, hình ảnh cho HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu chuyển động Kim tinh, Thủy tinh bầu trời từ Trái Đất c) Sản phẩm: HS quan sát số vi deo, hình ảnh hình 5.11 5.12 trả lời câu hỏi Dự kiến câu trả lời HS: Câu hỏi vấn đáp Đặc điểm chuyển động Kim tinh Thủy tinh quanh Mặt Trời Đặc điểm chuyển động nhìn thấy Kim tinh Thủy Tinh Trái Đất Nội dung Kim tinh Thủy tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời quỹ đạo gần tròn Kim Tinh xa Mặt Trời Thủy tinh nên có chu kì chuyển động lớn để hồn thành vòng quay xung quanh Mặt Trời Kim tinh, Thủy tinh hai hành tinh ta nhìn thấy mắt thường vào ban đêm Từ Trái Đất quan sát thấy Mặt Trời, Thủy Tinh, Kim Tinh thuộc mặt phẳng Khi quan sát Kim Tinh từ Trái Đất ta nhìn thấy Kim tinh góc độ 450 Sao Hơm Mai khái niệm quen thuộc văn hóa dân gian Việt Nam Sao Mai xuất lúc bình minh Hôm xuất lúc chập tối d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc mục IV SGK, quan sát số vi deo, hình ảnh hình 5.11 5.12 trả lời câu hỏi + C1: Đặc điểm chuyển động Kim tinh Thủy tinh quanh Mặt Trời? + C2: Đặc điểm chuyển động nhìn thấy Kim tinh Thủy Tinh Trái Đất? - HS thực nhiệm vụ: nghiên cứu nội dung IV SGK, quan sát số vi deo, hình ảnh hình 5.11 5.12 trả lời câu hỏi GV GV hỗ trợ (nếu cần thiết) - Báo cáo kết hoạt động + GV: Gọi HS xung phong lên trả lời câu hỏi + HS: trả lời câu hỏi GV - Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, giao nhiệm vụ chuẩn bị tiết sau cho HS + HS ghi TIẾT Hoạt động 5: TÌM HIỂU HỆ NHẬT TÂM COPERNIC GIẢI THÍCH HÌNH ẢNH QUAN SÁT MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG, THỦY TINH, KIM TINH TỪ TRÁI ĐẤT a Mục tiêu: HS nhận chiều chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời chiều chuyển động nhìn thấy hành tinh quan sát từ Trái Đất b Nội dung: HS quan sát chiều chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời chiều chuyển động nhìn thấy hành tinh quan sát từ Trái Đất ( nhấn mạnh hình 5.1, 5.5, 5.6, 5.7 5.9 SGK) sau thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi? - Lịch sử hình thành hệ địa tâm, hệ nhật tâm? - Đặc điểm hệ nhật tâm Copernic ( vị trí Mặt Trời, Trái Đất đặc điểm chuyển động hành tinh, trời sao….)? c.Sản phẩm Dự kiến câu trả lời HS Nêu sơ lược lịch sử hình thành mơ hình giải thích thiên văn dời hệ nhật tâm Copernic Nêu đặc điểm hệ nhật tâm Copernic Mơ hình hệ nhật tâm cho rằng: + Mặt trời nằm yên trung tâm vũ trụ + Các hành tinh( Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh) chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo chiều + Trái Đất quay xung quanh trục chuyển động quanh Mặt Trời + Mặt Trăng chuyển động quỹ đạo Tròn quanh trái Đất + Các hành tinh kể theo thứ tự tang dần từ Mặt Trời là: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc tinh thổ tinh + Các xa cố định thiên Cầu d.Tổ chức thực Giao nhiệm vụ: Tạo nhóm đơi ( HS ngồi cạnh nhau), phổ biến nhiệm vụ nội dung, yêu cầu nhóm đơi thảo luận ghi câu trả lời vào giấy nháp Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình 5.1, 5.5, 5.6, 5.7 5.9 SGK ghi lại kết vào giấy nháp GV quan sát gợi ý: Báo cáo thảo luận: GV gọi HS trình bày sản phẩm nhóm thiết kế phần mềm trình chiếu mà nhóm gửi file trước cho GV Sau gọi HS khác đứng chỗ nhận xét, bổ sung Nội dung Lịch sử hình thành hệ địa tâm Lịch sử hình thành hệ nhật tâm Đặc điểm hệ nhật tâm Copernic So sánh mơ hình hệ địa tâm Ptolemy hệ nhật tâm Copernic chuyển động hành tinh, vị trí hành tinh Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhó m6 Kết luận nhận định: + GV nhận xét câu trả lời HS đưa kết luận: Sau nhóm trình bày xong cho nhóm bình bầu theo mức tương ứng A 100 điểm, B 70 điểm, C 50 điểm, D 30 điểm điền vào ô theo mẫu phiếu sau để xếp thứ tự nhóm từ tốt đến cuối Nhóm báo cáo Nhóm chấm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhó m6 Tổng điểm TIẾT C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Dùng hệ nhật tâm để giải thích chuyển động nhìn thấy Mặt Trời, Mặt trăng, hành tinh hệ Mặt Trời b Nội dung: Dùng mơ hình nhật tâm Copernic giải thích số đặc điểm quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim Tinh Thủy Tinh trời Nội dung Giải thích chuyển động nhìn thấy Mặt Trời quan sát từ Trái Đất Giải thích chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng quan sát từ Trái Đất Giải thích chuyển động nhìn thấy Thủy Tinh quan sát từ Trái Đất Giải thích chuyển động nhìn thấy Kim tinh quan sát từ Trái Đất Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhó m6 Giải thích tên gọi “ Sao Hôm”, “ Sao Mai “ Kim Tinh c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi Câu hỏi Giải thích chuyển động nhìn thấy Mặt Trời quan sát từ Trái Đất Giải thích chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng quan sát từ Trái Đất Giải thích chuyển động nhìn thấy Thủy Tinh quan sát từ Trái Đất Giải thích chuyển động nhìn thấy Kim tinh quan sát từ Trái Đất Giải thích tên gọi “ Sao Hơm”, “ Sao Mai “ Kim Tinh Đáp án Thứ nhất: Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây Sang Đông, Thứi hai: Trái Đất quay quanh Mặt Trời Vì Vậy : Đứng Mặt Đất ( hệ quy chiếu gắn với Trái Đất ) ta có cảm giác Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất theo hướng Từ Đông Sang Tây Chú ý: +Mặt Trời mọc hướng Đông lặn hướng tây vào ngày Xuân Phân Thu phân + Quỹ đạo chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm gọi Hoàng Đạo Hồng đạo qua 12 chịm Mỗi tháng Mặt Trời ứng với vị trí chịm + Thời gian tình từ lúc Mặt mọc đến lúc Mặt trời lặn: 24 h Mặt Trâng chuyển động xung quanh Trái Đất theo quỹ đâọ gần tròn Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất góc khoảng 50 Chú ý : Tia sang Mặt Trời làm với tia sang phản chiếu từ Mặt Trăng đến Trái Đất góc ( gọi góc pha) dẫn đến hình dạng Mặt Trăng khác Có pha trăng: Khơng Trăng, Trăng lưỡi liềm, bán nguyệt , trăng tròn, Trăng khuyết Xem video: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA TRĂNG ( nguồn Youtube- Giáo dục số - GDS Media) Thủy Tinh ban đầu dich chuyển hướng với Mạt Trời sau “ xa dần” Mặt Trời hướng Đông Chú ý: Thủy tinh đến khoảng cách góc tồi đa so với Mặt Trời 280 đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại tiến lại gần Mặt Trời KimTinh ban đầu dich chuyển hướng với Mạt Trời sau “ xa dần” Mặt Trời hướng Đông Chú ý: Thủy tinh đến khoảng cách góc tối đa so với Mặt Trời 480 đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại tiến lại gần Mặt Trời Trong chu kì 24 , Sao Kim đạt độ sangs lớn sát thời điểm hồng bình minh + Khi Kim Tinh ( hành tình) lúc hồng dân gian Việt Nam gọi Sao Hơm + Khi Kim Tinh ( hành tình) lúc bình minh dân gian Việt Nam gọi Sao Mai d.Tổ chức thực Giao nhiệm vụ: GV giao câu hỏi cho HS Thực nhiệm vụ : HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận, kết luận: Gọi HS xung phong lên bảng ghi nhanh, sau yêu cầu số HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung xác nhận Kết luận nhận định: + GV nhận xét câu trả lời HS đưa kết luận: Sau nhóm trình bày xong cho nhóm bình bầu theo mức tương ứng A 100 điểm, B 70 điểm, C 50 điểm, D 30 điểm điền vào ô theo mẫu phiếu sau để xếp thứ tự nhóm từ tốt đến cuối Nhóm báo cáo Nhóm chấm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 4 Tổng điểm D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS tìm tịi từ nguồn thơng tin để giải thích + Sự chênh lệch số ngày tháng âm lịch dương lịch + nguyên nhân có năm nhuận b Nội dung: HS trình bày nội dung thơng tin tự tìm hiểu Nhóm Nhó m6

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:10

w