1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biên bản chọn sách lớp 7

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THCS HAPPY SCHOOL TỔ KHXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Vũng tàu, ngày 23 tháng 03 năm 2022 BIÊN BẢN LỰA CHỌN SGK LỚP 7 NĂM HỌC 2022 – 202[.]

TRƯỜNG THCS HAPPY SCHOOL TỔ KHXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Vũng tàu, ngày 23 tháng 03 năm 2022 BIÊN BẢN LỰA CHỌN SGK LỚP NĂM HỌC 2022 – 2023 Mơn/HĐGD: Lịch sử địa lí I Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: 13h30 ngày 23/3/2022 Địa điểm: Trường THCS Happy school Thành phần: - Chủ tọa: Phạm Thị Lan - Thư ký: Nguyễn Thị Mỹ Dung II Nội dung Nhận xét, đánh giá SGK lớp 7, năm học 2022 – 2023 mơn: Lịch sử địa lí u cầu điền nhận xét loại sách sách lớp NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ Năm học : 2022-2023 I PHÂN MÔN LỊCH SỬ Bộ sách : Kết nối tri thức Nhà xuất : NXB Giáo Dục Việt Nam Chủ biên : Vũ Minh Giang; Nghiêm Đình Vỳ; Ngũn Thị Cơi ; Vũ Văn Qn; Phạm Đức Anh ;Phạm Thị Thanh Huyền; Đặng Hồng Sơn * Ưu điểm : - Nội dung: - Đảm bảo tính gắn kết phần kiến thức Thế giới, khu vực, dân tộc - Kiến thức lo gic, tường minh - Diễn đạt dễ hiểu, giáo viên học sinh dễ tiếp cận, dễ nhớ, dễ học Nội dung cập nhật niên đại, phần vận dụng hay giúp em học sinh vận dụng kiến thức tái tạo lịch sử, rút học thực hành - Có phần liên mơn với địa lí vào số cụ thể, có mục kết nối với ngày - Có hệ thống tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành lực giải vấn đề sống; - Nội dung chủ đề/ học sách giáo khoa có hoạt động học tập thiết thực, giúp người học rèn luyện khả tự học, tự tìm tịi kiến thức, bồi dưỡng lực phẩm chất, vận dụng kiến thức liên môn thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học - Hình thức: Hình ảnh minh họa đẹp, hấp dẫn, phù hợp nội dung học * Nhược điểm : -Tên đầu đề mục: màu tím nhạt Các câu hỏi phần hình thành - Kiến thức mới: chữ in đứng màu xanh nhạt -Chọn sang mẫu chữ in nghiêng chọn màu xanh đậm Hệ thống câu hỏi trừu tượng, số chưa phù hơp - Màu tím tối mờ nhạt, không bật tên đề mục - Tăng cường tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn - Nhiều hình ảnh minh họa cịn khó hiểu, thích chưa cụ thể, rõ ràng * Kết luận : Chọn Bộ sách : Cánh Diều Nhà xuất : NXB Đại Học Sư Phạm Chủ biên : Đỗ Thanh Bình; Nguyễn Thị Thế Bình;Nguyễn Thu Hiền; Vũ Đức Liêm; Nguyễn Văn Minh; Ninh Xuân Thao *Ưu điểm: - Hình thức: + SGK trình bày hấp dẫn, gây hứng thú với học sinh Kênh chữ kênh hình chọn lọc, có tính thẩm mỹ cao hài hịa kênh hình chữ phù hợp với nội dung học + Thiết kế mĩ thuật đẹp, nhiều màu sắc, đại, hấp dẫn, thân thiện với học sinh; hình ảnh sinh động, phù hợp với nội dung kiến thức, đảm bảo hài hòa kênh chữ kênh hình; khổ chữ phù hợp để học sinh dễ đọc không ảnh hưởng đến mắt - Nội dung: + Nội dung học thể sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư sáng tạo, độc lập + Nội dung học/chủ đề SGK có hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt mục tiêu cần đạt + Cách thiết kế học/chủ đề SGK giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức phương pháp dạy học tích cực + SGK có nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên thực dạy học tích hợp, gắn kết nội dung học với thực tiễn + Nội dung SGK đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt học sinh + Trình bày tường minh, đọng tồn chuẩn KT- KN mơn Lịch sử Địa lý 7, có bổ sung, cập nhập kiện + Nội dung phân chia thành chủ đề (mỗi chủ đề gồm số bài) tích hợp KT-KN, phương pháp hướng tới hình thành phát triển số lực cốt lõi đặc thù mơn + Tính cấu trúc sách gợi mở cho việc tổ chức hoạt động học cho học sinh tốt, xây dựng kế hoạch gió dục gáo viên thuận lợi + Phù hợp cho việc tự học học sinh + Đảm bảo phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua hệ thống kiến thức Lịch sử, Địa lý; trọng thực hành, vận dụng để giải vấn đề sống * Nhược điểm: -Vì khơng đánh số thứ tự vào đề mục em học sinh không tiện việc sử dụng - Nên bổ sung thêm ảnh hưởng Ấn Độ nước Đông Nam Á giới Làm rõ nét ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ giới -Tên riêng cần phải viết hoa Thêm nội dung thành 24 lộ Phủ -Có số lượng cụ thể lộ phủ hs dễ hiểu -Quốc triều hình luật(hay gọi Hình luật Hình thư tên luật thời Lý - Phần Mục tiêu học: Trình bày, đánh giá công thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh nghiệp thành lập nhà Đinh * Kết luận : Khơng chọn II PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Bộ sách giáo khoa “Kết nối tri thức với sống” - Tác giả: Đào Ngọc Hùng (Tổng chủ biên phần Địa lí), Ngũn Đình Giang, Phạm Thị Thu Phương (Chủ biên phần Địa lí) - Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam - Nhận xét, đánh giá sách: * Ưu điểm Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương - Nội dung đảm bảo tính khoa học, đại, viết rõ ràng, dễ hiểu, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Về hình thức: Ngơn ngữ viết rõ ràng, gần gũi, ngắn gọn, dễ hiểu với HS lớp - Về hệ thống câu hỏi tập vận dụng: Hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự theo mức độ nhận thức: câu hỏi đặt đầu học giúp HS khởi động tạo hứng thú học tập, câu hỏi phần nội dung học gắn với nội dung nên HS dễ dàng củng cố kiến thức; cuối học có câu hỏi luyện tập vận dụng phù hợp khả nhận thức đối tượng HS lớp Phát huy lực tự học, khả sáng tạo HS - Hệ thống kênh hình phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho GV việc cung cấp kiến thức – kĩ cho HS Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học sở giáo dục phổ thông - Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng kế hoạch giáo dục đơn vị - Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với lực đội ngũ giáo viên viên quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Nội dung phù hợp với điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu điều kiện dạy học nhà trường - Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tại đơn vị - Phù hợp với lực học tập học sinh - Sách dễ sử dụng, kênh chữ, kênh hình rõ nét có tính chọn lọc phù hợp với tâm lý lứa tuổi, tạo hứng thú cho học sinh - Nội dung sách giáo khoa vừa sức, điều chỉnh phù hợp với nhiều nhóm đối tượng học sinh tại nhà trường - Sách rèn luyện cho học sinh khả tự học, tự tìm tịi kiến thức, phát triển tốt lực, phẩm chất học sinh Những học sinh - giỏi có hội tìm tịi, mở rộng thơng qua số định hướng sách đưa - Tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá + Các học/chủ đề sách thiết kế, trình bày đa dạng hoạt động, giúp cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học tích cực + Các chủ đề, nội dung trọng việc tích hợp kiến thức liên mơn, giúp giáo viên thực dạy học gắn kết với thực tiễn sống + Giúp giáo viên đánh giá mức độ cần đạt phẩm chất, lực học sinh + Nội dung sách giúp giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học - Tạo tính kế thừa, liền mạch kiến thức theo chương trình GDPT năm 2018 chọn giảng dạy năm học 2021-2022: Sách kết nối tri thức với sống HS khơng phải tìm hiểu kí hiệu, cách trình bày khác * Nội dung cần trao đổi, làm rõ: - Trang 119 - mục có ghi: Các khu vực thuộc Nam Á (chính xác phải châu Á) Bộ sách Cánh diều - Nhà xuất Đại học sư phạm Tổng chủ biên: Đỗ Thanh Bình - Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh - Lê Thông (đồng tổng chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên phần Địa lí) - Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm - Nhận xét, đánh giá sách: * Ưu điểm: Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương - Hình thức: SGK trình bày hấp dẫn, gây hứng thú với học sinh Kênh chữ kênh hình chọn lọc, có tính thẩm mỹ, hài hịa kênh hình chữ phù hợp với nội dung học - Nội Dung: + Nội dung học thể sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư sáng tạo, độc lập + Nội dung SGK đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt học sinh + Tính cấu trúc sách gợi mở cho việc tổ chức hoạt động học cho học sinh tốt, xây dựng kế hoạch gió dục gáo viên thuận lợi Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học đơn vị + Khá phù hợp với điều kiện, chất lượng kế hoạch giáo dục tại sở + Cơ phù hợp với lực học tập học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập tích cực hiệu * Nội dung cần trao đổi, làm rõ: Bài 9: Vị trí địa lí, phạm vi đặc điểm tự nhiên Châu Phi - Cách mô tả: “Châu Phi có dạng hình khối mập mạp” khơng phù hợp với mơn Địa lí, nên bỏ từ “mập mạp” - Đề mục khơng có kí hiệu số ( 1,2,3…) khơng có kí hiệu chữ (a,b,c…) nên khó cho HS theo dõi - Số liệu cập nhật đến năm 2019 - Phần mở đầu đơn điệu, chủ yếu câu dẫn - Mục: Em có biết: cung cấp cho HS nhiều thơng tin mới, bổ ích cịn - Phần Luyện tập chủ yếu câu hỏi tự luận; hệ thống tập biểu đồ, sơ đồ có - Phần Vận dụng: Câu hỏi chưa phong phú, chủ yếu thu thập tài liệu Bộ sách Chân trời sáng tạo: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Kim Hồng tổng chủ biên: - Tác giả: Nguyễn Kim Hồng (tổng chủ biên phần địa lí), Phan Văn Phú, Mai Văn Thanh (chủ biên phần địa lí) - Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam - Nhận xét, đánh giá sách: * Ưu điểm: Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương - Kênh chữ kênh hình đa phần đẹp rõ nét, phù với nội dung học - Cấu trúc giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực q trình tiếp thu kiến thức giúp cho giáo viên thuận lợi việc xây dựng kế hoạch dạy học - Nội dung học/ chủ đề SGK có hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt mục tiêu cần đạt - Cách thiết kế học/chủ đề SGK giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức phương pháp dạy học tích cực Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học sở giáo dục phổ thông + Cơ phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng kế hoạch giáo dục tại sở giáo dục + Đáp ứng tốt tính phù hợp với lực học tập học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập tích cực hiệu * Nội dung cần trao đổi, làm rõ: - Đoạn thứ 2, trang 27 (bài 5): câu mà có đến dấu "," làm ý diễn đạt bị ngắt nhiều cấu trúc câu phức tạp - Kênh chữ nhiều Bỏ phiếu bình chọn sách giáo khoa ( nhóm trưởng làm phiếu, cho thành viên tham gia bình chọn) Kết quả: Bộ Sách chân trời sáng tạo:…… Bộ kết nối tri thức với sống… Bộ cánh diều: … Đề xuất Lựa chọn sách giáo khoa: - Tên sách: Lịch sử Địa lí (Bộ sách “Kết nối tri thức với sống”) Tổng chủ biên: Đào Ngọc Hùng (Tổng chủ biên phần Địa lí), Ngũn Đình Giang, Phạm Thị Thu Phương (Chủ biên phần Địa lí) - Lí do: + Đề mục có kí hiệu số chữ rõ ràng phần + Phần mở đầu có thơng tin hay, hữu ích => có câu hỏi cho HS suy nghĩ để trả lời + Thông tin chi tiết cho Hs quan sát, nghiên cứu => có câu hỏi để gợi mở HS trả lời giúp HS hiểu tốt + Mục: Em có biết: cung cấp cho HS nhiều thơng tin mới, bổ ích phong phú + Lược đồ, đồ đa dạng; nhiều tranh ảnh đẹp + Bài tập – Vận dụng: Đa dạng, có tính phân hóa; có tập dạng liên mơn (viết đoạn văn…) + Có câu hỏi liên hệ với địa lí Việt Nam địa lí địa phương + Số liệu cập nhật đến năm 2020 + Phù hợp với đối tượng HS, tạo tính kế thừa, liền mạch kiến thức theo chương trình GDPT năm 2018 chọn giảng dạy lớp năm học 2021-2022 + Phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trường đối tượng học sinh Kết bỏ phiếu lựa chọn SGK lớp 7, năm học 2022 – 2023 Tên sách Môn/HĐGD Kết (Ghi rõ Tổng Chủ biên/Chủ biên, thuộc sách, NXB) Đồng ý Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Thế Bình (Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Mạnh Hưởng, Vũ Đức Liêm, Nguyễn Văn Ninh, Ninh Xuân Thao; Nguyễn Viết Lịch sử và Địa Thịnh, Lê Thông (đồng Tổng Chủ biên phần Địa lí), lí (Cánh Nguyễn Minh Tuệ (Chủ bicn phần Địa lí), Nguyễn Diều) Tường Huy, Trần Thị Thanh Thủy, Hoàng Phan Hải Yến, Ngô Thị Hải Yến Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Nguyễn Thị Côi, Vũ Văn Quân (dồng Chủ biên phần Lịch Lịch sử và sử), Phạm Đức Anh, Phạm Thị Thanh Huyền, Địa lí (Kết nối tri thức Đặng Hồng Sơn; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ 2/2 và biên phần Địa lí), Nguyễn Đình Giang, Phạm sống) Thị Thu Phương (đồng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Thị Thu Hiền, Đặng Thị Huệ, Phí Cơng Việt Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Bích Liên, Mai Thị Phú Phương( đồng Chủ Lịch sử và Địa lí biên phần Lịch sử), Trần Văn Nhân, Nguyễn (Chân trời Kim Tường Vi…(Tổng chủ biên phần Địa Lý) sáng tạo) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Danh mục sách giáo khoa đề xuất lựa chọn Không đồng ý 2/2 Môn/HĐGD Tên sách lựa chọn (Ghi rõ Tổng Chủ biên/Chủ biên, thuộc sách, NXB) Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Nguyễn Thị Côi, Vũ Văn Quân (dồng Chủ biên phần Lịch sử), Lịch sử và Địa lí Phạm Đức Anh, Phạm Thị Thanh Huyền, Đặng Hồng Sơn; (Kết nối tri thức và Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Đình sống) Giang, Phạm Thị Thu Phương (đồng Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Thị Thu Hiền, Đặng Thị Huệ, Phí Cơng Việt Nhà xuất Giáo dục Việt Nam III Kết luận chủ tọa Do sách Lịch sử Địa lí (Kết nối tri thức sống) Nhà xuất Giáo dục có ưu điểm dễ dạy , dễ học nên nhóm trí lựa chọn Biên lập thành 02 thơng qua trước nhóm chun môn Biên kết thúc lúc 16 20 ngày 23 tháng năm 2022 THƯ KÍ Chủ Tọa (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Mỹ Dung Phạm Thị Lan TRƯỜNG:THCS Trung Hưng TỔ CHUYÊN MÔN:Tổ KHXH PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA (Dành cho giáo viên) Lựa chọn SGK sau: TT (1) Tên sách mà GV tổ chuyên môn phân công đọc, nghiên cứu (Ghi rõ Tổng Chủ biên/Chủ biên, thuộc sách, NXB) (2) Đỗ Thanh Bình (Tổng Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Thế Bình (Chủ biên phần Lịch sử), Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Mạnh Hưởng, Vũ Đức Lịch sử và Liêm, Nguyễn Văn Ninh, Ninh Xn Thao; Nguyễn Địa lí Viết Thịnh, Lê Thơng (đồng Tổng Chủ biên phần (Cánh Địa lí), Nguyễn Minh Tuệ (Chủ bicn phần Địa lí), Diều) Nguyễn Tường Huy, Trần Thị Thanh Thủy, Hoàng Phan Hải Yến, Ngô Thị Hải Yến Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Lịch sử Địa lí (Kết nối tri thức sống) Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Nguyễn Thị Côi, Vũ Văn Quân (dồng Chủ biên phần Lịch sử), Phạm Đức Đánh dấu Ghi “x” tên sách lựa chọn (4) (3) Anh, Phạm Thị Thanh Huyền, Đặng Hồng Sơn; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Ngũn Đình Giang, Phạm Thị Thu Phương (đồng Chủ biên phần Địa lí), Ngũn Thị Thu Hiền, Đặng Thị Huệ, Phí Cơng Việt Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Bích Liên, Mai Thị Phú Phương( đồng Chủ Lịch sử Địa lí biên phần Lịch sử), Trần Văn Nhân, Nguyễn Kim (Chân trời Tường Vi…(Tổng chủ biên phần Địa Lý) sáng tạo) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lưu ý: Tổ chuyên môn in sẵn tên sách vào cột (2), GV chọn sách đánh dấu “x” vào dòng tương ứng cột (3)

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:01

w