1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác giao hàng cà phê xuất khẩu bằng đường biển tại công ty intimex đà nẵng

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 583 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1.......................................................................................................................3 (3)
    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG (3)
      • 1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN (3)
        • 1.1.1.1. Khái niệm (3)
        • 1.1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động giao nhận (3)
      • 1.1.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN (3)
      • 1.1.3. CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (4)
      • 1.1.5. NHIỆM VỤ CÁC BÊN THAM GIA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU (5)
        • 1.1.5.1. Nhiệm vụ của cảng (5)
        • 1.1.5.2. Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thương (5)
    • 1.2. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (6)
      • 1.2.1. Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho bãi của cảng (6)
        • 1.2.1.1. Giao hàng xuất khẩu cho Cảng (6)
        • 1.2.1.2. Cảng giao hàng xuất khẩu cho tàu (6)
      • 1.2.2. Đối với hàng xuất khẩu không phải lưu kho bãi (7)
      • 1.2.3. Đối với hàng xuất khẩu đóng trong các container (7)
        • 1.2.3.1. Nếu gửi hàng nguyên ( FCL/FCL ) (7)
        • 1.2.3.2. Nếu gửi hàng lẻ (7)
    • 1.3. CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO HÀNG XUẤT KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (7)
      • 1.3.1. Chứng từ hàng hóa (7)
        • 1.3.1.1. Phiếu đóng gói (8)
        • 1.3.1.2. Giấy chứng nhận phẩm chất (8)
        • 1.3.1.3. Giấy chứng nhận số lượng (8)
        • 1.3.1.4. Giấy chứng nhận trọng lượng (8)
    • 3.2. Chứng từ hải quan (8)
      • 3.2.1. Tờ khai hải quan (8)
      • 3.2.2. Giấy phép xuất nhập khẩu (8)
      • 3.2.3. Các Giấy chứng nhận kiểm dịch và Giấy chứng nhận vệ sinh (9)
      • 3.2.4. Giấy chứng nhận xuất xứ (9)
      • 3.2.5. Hóa đơn lãnh sự (9)
    • 3.3. Chứng từ vận tải (10)
      • 3.3.1. Vận đơn đường biển (10)
      • 3.3.2. Biên lai thuyền phó (10)
      • 3.3.3. Sơ đồ xếp hàng (10)
  • CHƯƠNG 2.....................................................................................................................11 (11)
    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX (0)
      • 2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY (0)
      • 2.1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY (11)
      • 2.1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ (0)
        • 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý (12)
        • 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty (0)
    • 2.2. CÁC NGUỒN LỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY (14)
      • 2.2.1. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY (14)
      • 2.2.2. NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY (15)
      • 2.2.3. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (16)
      • 2.2.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (19)
    • 2.3. TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY (0)
      • 2.3.1. TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU (20)
        • 2.3.1.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (20)
        • 2.3.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu (22)
      • 2.3.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU (22)
        • 2.3.2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu (22)
        • 2.3.2.2. Cơ cấu thị trường nhập khẩu (23)
      • 2.3.3. TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY (24)
    • 2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAO HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY (25)
      • 2.4.1. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO NHẬN HÀNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA CHI NHÁNH (25)
        • 2.4.1.1. Đóng gói bao bì (25)
        • 2.4.1.2. Điều kiện cơ sở giao hàng (26)
        • 2.4.1.3. Địa điểm giao hàng (27)
        • 2.4.1.4. Thời gian giao hàng (28)
        • 2.4.1.5. Phương thức giao hàng (28)
        • 2.4.2.1. Khi công ty xuất theo điều kiện CFR (28)
    • 2.5. Âạnh giạ chung (0)
      • 2.5.1. Những thành tựu đạt được (34)
      • 2.5.2. Những vấn đề tồn tại (34)
  • CHƯƠNG 3.....................................................................................................................37 (36)
    • 3.1. Định hướng xuất khẩu cà phê của công ty trong những năm tới (36)
      • 3.1.1. Thị trường xuất khẩu (36)
      • 3.1.2. Nguồn hàng xuất khẩu (36)
    • 3.2. Hoàn thiện công tác giao hàng cà phê xuất khẩu bằng đường biển tại Intimex Đà Nẵng (37)
      • 3.2.1. Hoàn thiện công tác thuê tàu (37)
      • 3.2.1: Hoàn thiện công tác đóng hàng vào container (37)
        • 3.2.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện (37)
        • 3.2.1.2. Các công tác ảnh hưởng đến công tác đõng hàng vào container (0)
        • 3.2.1.3. Hoàn thiện công tác đõng hàng vào container (0)
      • 3.2.2. Tổ chức việc vận chuyển hàngtừ kho đến cảng xuất (40)
      • 3.2.3. Lựa chọn cách thức chất xếp hàng vào Container (40)
      • 3.2.4. Hoàn thiện khai báo hồ sơ hải quan (41)
      • 3.2.5. Hoàn thiện khâu lập chứng từ sau khi giao hàng (42)
        • 3.2.5.2. Những sai sót thường gặp và cách thức khắc phục khi thiết lập bộ chứng từ (43)
        • 3.2.5.3. Tổ chức phối hợp trong khâu lập chứng từ (49)
      • 3.2.6. Chủ động lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng cho công ty (50)

Nội dung

TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề tốt nghiệp GVHD T S Lâm Minh Châu Sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta có nhiều thay đổi đáng kể, nền kinh tế đang có sự phát triển về mọi mặt, đời sống nhân dân ngà[.]

KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

Giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gởi tới nơi nhận hàng Giao nhận bao gồm việc thực hiện hàng loạt các công việc liên quan đến quá trình chuyên chở như: bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gởi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hoá ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao hàng cho người nhận…Như vậy giao nhận thực chất là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trình chuyên chở đó.

Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding service), theo qui tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: “là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề liên quan đến Hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập các chứng từ có liên quan đến hàng húa”.

Theo điều 163 của Luật Thương Mại Việt Nam ban hành ngày 23-5-1997 thì: “giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá từ người gởi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao nhận cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hay người giao nhận khác”.

1.1.1.2.Những đặc điểm cơ bản của hoạt động giao nhận:

 Điểm đầu và điểm cuối quá trình giao nhận nằm ở những quốc gia khác nhau.Hàng hoá thông qua quá trình giao nhận sẽ được chuyển từ tay người bán sang tay người mua bằng các phương tiện vận tải.

 Hoạt động giao nhận luôn đi đôi với hoạt động vận tải Chính vì người bán ở những quốc gia khác nhau, do đó phương tiện vận tải là công cụ không thể thiếu trong quá trình di chuyển hàng hoá từ nơi gởi đến nơi nhận hàng.

 Hoạt động giao nhận chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài, khách quan cũng như chủ quan.

1.1.2.PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN:

 Căn cứ vào phạm vi hoạt động:

-Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở hàng hoá quốc tế.

-Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hoá trong phạm vi quốc gia.

 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh:

-Giao nhận thuần tuý: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm thuần tuý việc gởi hàng đi hoặc nhận hàng đến.

-Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận ngoài giao nhận thuần tuý còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, vận chuyển đường ngắn, hoạt động kho tàng.

 Căn cứ vào phương thức vận tải:

-Giao nhận hàng chuyên chở bằng đường biển

-Giao nhận hàng chuyên chở bằng đường sông

-Giao nhận hàng chuyên chở bằng đường sắt

-Giao nhận hàng chuyên chở bằng đường hàng không

-Giao nhận hàng chuyên chở bằng ô tô

-Giao nhận hàng chuyên chở kết hợp bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau.

 Căn cứ vào tính chất giao nhận:

- Giao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu tự tổ chức không sử dụng dịch vụ của người giao nhận.

- Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng.

1.1.3.CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN:

Giao nhận là một quá trình thực hiện hàng loạt các nghiệp vụ khác nhau liên quan đến quá trình tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nước người gởi hàng đến nước người nhận hàng

Quá trình giao nhận thường bắt đầu khi người chủ hàng thực hiện hay uỷ thác cho người giao nhận và thanh toán xong cho mọi chi phí liên quan đến giao nhận Trong quá trình giao nhận, người giao nhận (công ty giao nhận) cần phải liên hệ nhiều cơ quan tổ chức khác nhau như: các cơ quan kiểm soát thuộc chính phủ như hải quan, giám sát xuất nhập khẩu, các tổ chức y tế, lãnh sự…

- Các công ty xuất nhập khẩu thường là người thực hiện hay uỷ thác cho người khác thực hiện công tác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Các ga, cảng chịu trách nhiệm giao nhận hàng hoá, lưu kho, lưu bãi, xếp dỡ, cấpGiấy ra vào…

- Các công ty vận tải vận chuyển hàng và sắp xếp thực hiện giao nhận cùng với chủ hàng hay người giao nhận.

- Công ty đại lý tàu biển là người thay mặt cho người vận chuyển thực hiện các thủ tục chứng từ liên quan đến giao nhận và vận tải hàng hoá.

- Công ty bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thường cho hàng hoá nếu rủi ro xảy ra.

- Công ty giám định khi được uỷ thác và cấp giấy biên bản giám định.

- Ngân hàng là trung gian thanh toán tiền và thực hiện bảo lãnh.

1.1.5 NHIỆM VỤ CÁC BÊN THAM GIA TRONG QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU :

- Kí kết hợp đồng bốc dỡ, giao nhận,bảo quản, lưu kho hàng hoá với chủ hàng.

- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu.

- Kết toán với tàu việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiết để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng ngoại thương.

- Tiến hành bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lưu kho hàng hoá trong khu vực cảng.

- Chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hoá do mình gây nên trong quá trình giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ…

- Hàng hoá lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu có biên bản hợp lệ, và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi.

- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện hoặc dấu seal còn nguyên vẹn, do ký mã hiệu sai hoặc không rõ.

1.1.5.2.Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thương:

- Kí kết hợp đồng giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.

- Tiến hành việc giao nhận hàng hoá với tàu trong trường hợp hàng không qua cảng.

- Kí hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển lưu kho, bảo quản với cảng

- Cung cấp cho cảng các thông tin về hàng hoá và tàu, và các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hoá:

+ Đối với hàng nhập khẩu: chủ tàu phải cung cấp chứng từ như bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest), sơ đồ xếp hàng, chi tiết hầm tàu (Hatch list), vận đơn đường biển (nếu ủy thác giao nhận cho Cảng), 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.

+ Đối với hàng xuất khẩu: chủ hàng phải cung cấp chứng từ như bản lược khai hàng hóa 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, sơ đồ xếp hàng 8h trước khi bốc hàng xuống tàu.

- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết những vấn đề phát sinh

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại cỏc bờn liên quan

- Thanh toỏn các loại phí cho cảng

QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

1.2.1.Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho bãi của cảng: Đối với loại hàng này việc giao hàng gồm 2 bước lớn: chủ hàng ngoại thương giao hàng cho cảng sau đó cảng mới tiến hành giao cho tàu.

1.2.1.1.Giao hàng xuất khẩu cho Cảng:

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác kí kết hợp đồng lưu kho, bảo quản hàng hóa với cảng.

- Trước khi giao hàng cho cảng phải giao cho cảng các giấy tờ như:

+ Giấy phép xuất khẩu (nếu có)

+ Thông báo xếp hàng do hãng tàu cấp

- Giao hàng vào kho, bãi cảng

1.2.1.2.Cảng giao hàng xuất khẩu cho tàu:

- Trước khi giao hàng cho tàu thì chủ hàng phải:

+ Làm các kiểm nghiệm kiểm dịch (nếu có), hải quan

+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến, chấp nhận NOR

+ Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng

- Tổ chức xếp và giao hàng lên tàu như sau:

+ Trước khi xếp hàng lên tàu, chủ hàng phải tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số màng xếp hàng, bố trí xe, công nhân và người áp tải nếu cần.

+ Tiến hành bốc và giao hàng cho tàu Việc xếp hàng lên tàu do công nhân cảng làm Hàng sẽ được giao dịch cho tàu dưới sự giám sát của đại diện hải quan Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm hàng của càng phải ghi số lượng hàng giao vào Tally Report, cuối ngày phải ghi vào Daily Report và khi xếp xong một tàu thì ghi vào Final Report Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm hàng và ghi kết quả vào Tally Sheet Việc kiểm đếm hàng cũng cú thuờ nhân viên kiểm kiện.

+ Khi giao nhận xong một lô hoặc toàn tàu thì cảng phải lấy biên lai thuyền phó để trên cơ sở đó lập vận đơn đường biển.

- Lập bộ chứng từ thanh toán

Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, nhân viên giao nhận phải lập hoặc lấy các chứng từ cần thiết tập hợp thành bộ chứng từ để xuất trình cho ngân hàng thanh toán tiền hàng Nếu thanh toán bằng L/C thì bộ chứng từ thanh toán phải phù hợp một cách máy móc với L/C và phải xuất trình trong thời hạn hiệu lực của L/C.

- Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần.

- Thanh toỏn các chi phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản, lưu kho.

- Tính toán thưởng phạt xếp dỡ (nếu có).

1.2.2.Đối với hàng xuất khẩu không phải lưu kho bãi: Đây là các hàng hóa xuất khẩu do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các nơi trong nước để xuất khẩu, họ có thể để hàng tại kho riêng của mình chứ không cần qua kho của cảng Từ kho riêng của chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác có thể giao trực tiếp cho tàu Các bước giao nhận cũng được diễn ra tương tự như đối với hàng lưu kho bãi của cảng.

1.2.3.Đối với hàng xuất khẩu đóng trong các container:

1.2.3.1.Nếu gửi hàng nguyên ( FCL/FCL ):

-Chủ hàng hoặc người gửi được chủ hàng ủy thác điền vào booking note và đưa cho đại diện của hãng tàu để xin kí cùng với bảng danh mục hàng hóa xuất khẩu.

-Sau khi kí booking note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao container rỗng cho chủ hàng mượn.

-Chủ hàng lấy container rỗng về kho riêng của mỡnh , đúng hàng vào kiểm nghiệm ,.kiểm dịch , làm thủ tục hải quan ,và niêm phong cặp chì

-Giao cho tàu tại CY qui định, trước khi hết thời hạn qui định của từng chuyến tàu và lấy Mate’ Receipt

-Sau khi hàng đã xếp lên tàu thì mang MR để đổi lấy vận đơn.

-Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thac mang hàng đến giao cho người chuyên chở tại ICD qui định và lấy vận đơn

-Người chuyên chở hoặc người gom hàng đúng cỏc lô hàng lẻ đó vào container sau khi đã kiểm tra hải quan và niêm phong cặp chì

-Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến

CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO HÀNG XUẤT KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Là chứng từ cơ bản của khâu công tác thanh toán, nó là yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn Hóa đơn ghi rõ đặc đểm của hàng hóa, đơn giá và tổng giá trị của hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán và phương thức chuyên chở hàng hóa.

Là chứng từ liệt kê chi tiết của nhiều loại kiện hàng khác nhau được vận chuyển trong một chuyến tàu, nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho việc kiểm đếm trong mỗi kiện và có ích đặc biờt khi hàng gồm nhiều đặc tính khác nhau và cung cấp nhiều dữ kiện hơn hóa đơn trong kiểm tra để biết qui cách ,đặc điểm của đơn hàng có được tôn trọng hay không Phiếu đóng gói do người sản xuất hàng lập khi đóng hàng.

1.3.1.2.Giấy chứng nhận phẩm chất:

Là chứng từ xác nhận chất lượng của hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm cấp hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng Nếu hợp đồng không có qui định gỡ khỏc,Giấy chứng nhận phẩm chất có thể do xưởng hoặc xớ nghiờp sản xuất hàng hóa cấp hoặc cũng có thể do cơ quan kiểm nghiểm, giám định hàng xuất khẩu cấp.

1.3.1.3.Giấy chứng nhận số lượng:

Là giấy chứng nhận số lượng mà người bán giao cho người mua ,có thể do công ty giám định cấp ,hoặc do xí nghiệp sản xuất hàng lập và được công ty giám định hay hải quan xác nhận ,được dùng trong mua bán bách hóa ,hoặc loại hàng cần biết số lượng hơn trọng lượng như : bút máy ,thuốc lá điếu , bàn ghế …Nếu hàng gồm nhiều chi tiết phức tạp như phụ tùng máy móc ,dụng cụ cắt gọt ,thường dùng bảng kê chi tiết trong bộ chứng từ thanh toán ,nhưng khi hàng thanh toán là loại động nhất ,sẽ dụng Giấy chứng nhận số lượng

1.3.1.4.Giấy chứng nhận trọng lượng:

Là chứng từ xác nhận trọng lượng hàng ,do hải quan hoặc công ty giám định hàng cấp ,tùy theo qui định của hợp đồng

Nếu hàng có khối lượng lớn như than ,ngũ cốc… đây sẽ là một căn cứ để người mua đối chiếu giữa hàng nghười bỏn đó gởi với hàng thực nhận của từng mặt hàng cụ thể

Chứng từ hải quan

Chứng từ hải quan là những chứng từ mà theo chế độ hải quan người chủ hàng phải xuất trình cho cơ quan hải quan khi hàng hóa qua biên giới quốc gia.

Là khai báo của chủ hàng cho cơ quan hải quan để thực hiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa.Theo điều lệ hải quan Việt Nam, tờ khai hải quan phải được nộp cho cơ quan hải quan ngay khi hàng hóa đến cửa khẩu,tờ khai hải quan phải được đính kèm Giấy phép xuất nhập khẩu ,bảng kê chi tiết và vận đơn.

3.2.2 Giấy phép xuất nhập khẩu:

Là chứng từ do Bộ thương mại cấp, cho phép chủ hàng được phép xuất hay nhập khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định cú cựng tên hàng, từ một nước nhất định, qua một cửa khẩu nhất định, trong một thời gian nhất định.

3.2.3.Các Giấy chứng nhận kiểm dịch và Giấy chứng nhận vệ sinh:

Là chứng từ do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa đã được an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc…

 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật:

Là giấy chứng nhận do cơ quan thú y cấp, chứng nhận không có vi trùng gây bệnh cho giống súc vật khác hoặc động vật có liên quan đã được tiêm chủng đề phòng dịch bệnh

-Ấn định phẩm chất hàng và là căn cứ hàng phù hợp với yêu cầu của hợp đồng

-Bổ sung các chứng từ trình hải quan, làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu

-Bổ sung cho bộ chứng từ thanh toán xuất trình cho người mua để người này làm thủ tục nhập ,vì ở các nước cũng đều qui định chế độ kiểm dịch nhằm bảo vệ nền móng công nhgiệp của nước mình

 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật:

Do các cơ quan bảo vệ thực vật cấp khi hàng hóa là thực vật ,thảo mộc hoặc có nguồn gốc từ thực vật đã dược kiểm tra và xử lớ cỏc dịch bệnh.

 Giấy chứng nhận vệ sinh:

Là giấy xác nhận tính chất vô hại của hàng hóa đối với người tiờu thụ ,thường do cục kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu cấp và nếu trong hợp đồng mua bán hoặc L/C qui định ,cũng có thể do một cơ quan y tế lập và cấp.

3.2.4.Giấy chứng nhận xuất xứ:

Là chứng từ do phòng thượng mại của nước xuất khẩu cấp cho chủ hàng ,theo yêu cầu và lời khai của chủ hàng để chứng nhận nơi sản xuất hoặc nguồn gốc của hàng

-Giúp hải quan nước nhõp khẩu căn cứ tính thuế dựa trên áp dụng biểu thuế quan ưu đãi của các nước với nhau.

-Giúp hải quan thực hiện chớch sỏch khu vực ,chính sách phân biệt đối xử trong mua bán khi tiến hành việc giám sát và quản lí.

-Xác nhận một phần chats lượng hàng ,nhất là hàng thuộc thổ sản địa phương.

Là hóa đơn trên đó lãnh sự của các nước nhập khẩu đang công tác tại nước xuất khẩu chứng thực về giá cả và tổng giá trị lô hàng

Một số nước qui định rằng lãnh sự có thể kí trực tiếp trên hóa đơn thương mại, một số nước khác lại qui định rằng hóa đơn lãnh sự phải được lập trên những Giấy in sẵn và phải được lãnh sự kiểm tra về thị thực.

Chứng từ vận tải

Là chứng từ do người vận tải cấp để xác nhận rằng mình đã nhận hàng đã chở.

Là chứng từ quan trọng nhất trong bộ chứng từ thanh toán.Vận đơn đường biển có

-Là biên lai của người vận tải về việc đã nhận hàng đã chở.

-Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng biển.

-Là bằng chứng chuyên chở hợp đồng hàng hóa.

Trong thương mại hàng hóa quốc tế thường gặp nhiều loại vận đơn đường biển với tên gọi khác nhau và có tác dụng khác nhau.

Là giấy xác nhận của thuyền phó phụ trách về hàng hóa trên tàu về việc nhận hàng để chuyên chở, trong đó người ta ghi kết quả của việc kiểm nhận hàng hóa mà các nhân viên kiểm điện của tàu đã tiến hành khi hàng hoá được bốc lên tàu.

Biên lai thuyền phó không phải là bằng chứng cho việc sở hữu hàng hóa mà chỉ là chứng từ để đổi lấy vận đơn đường biển

Sơ đồ xếp hàng do thuyền trưởng hay nhân viên chuyên trách dưới tàu hoặc có khi do đại lí vận tải biển lập để sử dụng một cách khoa học các khoang, các hầm chứa trên tàu, giữ thăng bằng tàu khi tàu di chuyển, giữ độ chênh dọc hợp lí.

Người gởi hàng, người nhận hàng cũng cần biết sơ đồ xếp hàng để biết rõ vị trí lô hàng, từ đó có kế hoạch hữu hiệu trong việc bốc dỡ hàng và dự kiến mọi tổn thất nếu có do vị trí đặt hàng trên tàu

CÁC NGUỒN LỰC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.2.1.CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY:

Trụ sở công nằm trong khu vực trung tâm thành phố, thuận lợi cho giao dịch, dễ dàng cho vận chuyển Với diện tích gần 1000 m 2 được trang bị đầy đủ các thiết bị thông tin như máy fax, điện thoại để bàn, máy vi tớnh… nờn công ty có thể thực hiện việc giao dịch với khách hàng một cách nhanh chóng, đồng thời những phương tiện này còn hỗ trợ đắc lực trong việc cập nhật thông tin về khách hàng và thị trường.

Bảng 2.1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật Số lượng Đơn vị tính

Xe tải nhỏ 3 Chiếc Nhật 1999

Xe cẩu hàng 1 Chiếc Đức 1999

Máy vi tính 16 Bộ Đức 2003

Máy photocopy 3 Cái Việt Nam 2001 Điện thoại 15 Cái Việt Nam 2000

Theo bảng số liệu 2.1: Đa phần các máy móc này đều nhập từ thị trường các nước phát triển nên chất lượng của máy được đảm bảo Tuy nhiên, với một công ty vừa kinh doanh xuất nhập khẩu, vừa kinh doanh thương mại theo hình thức siêu thị như trờn thỡ cơ sở vật chất còn tương đối ít, điều đó làm ảnh hương ít nhiều đến công việc kinh doanh của chi nhánh. Đối với cỏc phũng ban, công ty trang bị đủ một số máy móc thiết bị cần thiết để phục vụ trong công việc.

2.2.2 NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY: Đây là nhân tố quan trọng không thể thiếu để tạo nên sự thành công của doanh nghiệp.Yếu tố lao động là lực lượng quyết định trực tiếp đến nguồn cung cấp năng lực và khả năng sản xuất kinh doanh của một công ty

Bảng 2.2 Tình hình sử dụng lao động

Số lượng Tỉ trọng Số lượng Tỉ trọng Mức độ Tốc độ

(Nguồn: Phòng kế toán ) Dựa vào số liệu tại Bảng 2.2 ta thấy: Đội ngũ lao động của công ty không ngừng tăng lên qua các năm về số lượng và chất lượng Trình độ đại học cao đẳng qua các năm đều tăng, với tốc độ tăng năm 2008 so với năm 2007 đạt tới 93,33%, điều này chứng tỏ công ty rất quan đến bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, và chú trọng tuyển chọn những người có trình, được đào tạo bài bản Do đặc tính kinh doanh chủ yếu là giao nhận vận chuyển hàng hoá, cho nên số lao động nam chiếm nhiều hơn nữ.Năm 2008 tăng so với năm 2007 là

24 người, với tốc độ tăng 1,93%.Tuy nhiên đây là tỷ lệ tăng thấp vỡ cụng ty đã đi vào hoạt động ổn định Ngoài ra, Công ty còn sử dụng đội ngũ lao động theo hợp đồng ngắn hạn nhằm phục vụ những công việc có tính chất mùa vụ như: bốc vác, phục vụ xếp dỡ hàng hoá giao nhận XNK. Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp thì phải đảm bảo có được một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao Do đó công ty luụn tỡm hướng khắc phục bằng cách đào tạo và bồi dưỡng cho cán bộ quản lí, tăng cường năng lực, kỹ năng, chuyên mơn nghiệp vụ cho CBCNV, tọứ chổùc các cuọỹc thi tay nghĩử cho cọng nhỏn. Ở công ty hiện nay có hai hình thức đào tạo:

Do công ty thường liên hệ với các trung tâm dạy nghề mở lớp đào tạo tại công ty, thường đào tạo cho nhân viên học việc Công ty gọi đây là đào tạo ban đầu, quá trình đào tạo này thường kéo dài 2-3 tháng Sau đó công ty sẽ tiến hành thi tuyển để chọn những ai có tay nghề vững vàng vào làm nhân viên chính thức Ngoài ra, trong đào tạo tại chỗ cũn cú đào tạo nâng cao cho các trưởng ngành hàng, tổ trưởng … nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên.

Công ty thường gửi các CBCNV của mình đi học ở các trung tâm dạy nghề bên ngoài Thường thỡ cỏc công ty hay cử nhân viên của mình đi học các lớp nâng cao nghiệp vụ do Công ty Intimex tổ chức Mục đích kiểu đào tạo này là nâng cao nghiệp vụ, trình độ của cán bộ, thủ trưởng đơn vị…

Sơ đồ 2.2: Hoạt động đào tạo của công ty như sau:

2.2.3.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:

Bảng 2.3 Bảng cân đối kế toán của Công ty

CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Mức độ Tốc độ

A.TÀI SẢN Đào tạo bên ngoài

Gửi đi đào tạo tại trường, trung tâm Lập danh sách Đưa đi đào tạo

Lập danh sách Đưa đi đào tạo Đào tạo tại chỗ

Nhu cầu đào tạo được xét tuyển Lập kế hoạch đào tạo

Chuẩn bị đào tạo Đào tạo tập trung Đào tạo nội bộ Đào tạo liên kết

2) Đầu tư TC ngắn hạn 0 0 0 0 0 0

3) Chi phí XDCB dở dang 987 1,65 1.308 1,92 321 32,52

4) Ký quỹ ký cược dài hạn 1.457 2,41 1.982 2,90 525 36,03

2) Nợ DH đến hạn trả 0 0 0 0 0 0

5) Thuế & các khoản phải nộp 913 1,53 1.298 1,90 385 42,17

II VỐN CHỦ SỞ HỮU 16.688 27,94 19.254 28,21 2.566 15,38

Qua số liệu phân tích tại Bảng 2.3 ta thấy:

Là mét Công ty làm nhiệm vụ kinh doanh XNK cho nên tài sản lưu động của Công ty chiếm gần toàn bộ tổng tài sản của Công ty (chiếm hơn 80% trong tổng tài sản) và đang có xu hướng tăng dần, tốc độ tăng từ 2007 đến 2008 là 14,28% Nguyên nhân của hoạt động này là do tình trạng của công ty tập trung chủ yếu vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, ít tham gia vào hoạt động sản xuất.Qua bảng trên ta thấy lượng tiền mặt, khoản phải thu của Công ty tăng lên đáng kể, nhất là khoản phải thu khách hàng.

Có thể do các thương vụ kinh doanh kéo dài chưa đến kỳ thanh toán nên Công ty chưa thu được từ khách hàng Tuy nhiờn tình trạng này làm cho hoạt động kinh doanh chưa thực sự an toàn, công ty phải chú ý thu nợ để tránh tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng.

TSCĐ của Công ty chủ yếu nằm ở cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, nhà cửa, các phương tiện phục vụ kinh doanh, trong năm TSCĐ có tăng nhưng Ýt, tốc độ tăng từ

2007 đến 2008 chỉ đạt 8,22% , điều này là do Công ty đã đầu tư xây dựng kho bãi phục vụ lưu giữ hàng hoá XNK.

Nhìn chung với một Công ty phục vụ kinh doanh XNK, cơ cấu tài sản như vậy là khá hợp lý Công ty đã đầu tư, xây dựng kết cấu tài sản phục vụ kinh doanh có hiệu quả.

Trong 100% vốn hoạt động của công ty thỡ cú khoản 20-30%là vốn đối ứng tự có của công ty còn 70-80% là vốn vay,cụng ty vay vốn kinh doanh tại nhưng ngân hàng như Vietcombank,Eximbank,ngõn hàng quân đội (MB), ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ,ACB và một số đơn vị khác.

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao tốc độ tăng từ 2007 đến 2008 là 13,82%, trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu Các khoản nợ của công ty tương đối lớn, đó là một trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên đó là so đặc điểm kinh doanh các sản phẩm của công ty, phần nợ này tập trung vào các khoản phải thu của khách hàng và hàng tồn kho.

Ngoài ra ta phõn tích thêm một số chỉ tiêu sau sẽ thấy rõ hơn về tình hình tài chính của công ty:

Bảng 2.4 Bảng các chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêu Công thức Năm 2007 Năm 2008

Tỷ trọng tài sản cố định Giá trị TSCĐ

Tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng Khoản phải thu KH

Tỷ trọng hàng tồn kho Hàng tồn kho

Tỷ suất nợ Nợ phải trả

Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn CSH

Dựa vào bảng phân tích 2.4 nêu trên: a) Phân tích cấu trúc tài sản: Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của công ty:

- Tỷ trọng tài sản cố định: thể hiện cơ cấu giá trị tài sản cố định trong tổng tài sản, phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động của công ty Do công ty kinh doanh thương mại nên tỷ trọng này thường chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tài sản.Từ năm 2007 đến năm 2008, tỷ trọng này không có sự biến động nhiều, tuy có giảm nhưng không đáng kể.

TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

- Chi phí quản lí doanh nghiệp 9.653 12.087

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 9.195 12.715

- Lợi nhuận hoạt động tài chính 0 0

Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy:

- Tổng doanh thu tăng năm 2008 tăng 17.218 triệu VNĐ so với năm 2007, doanh thu tăng chủ yếu là hoạt động kinh doanh trong nước tăng Công ty co một thuận lợi lớn là không có các khoản giảm trừ, điều đó cũng nói lên phần nào uy tín chất lượng trong công ty trong thương trường Giá vốn hàng bán cao do công ty kinh doanh thương mại dịch vụ, không sản xuất Hàng hoá chỉ đơn giản là mua đi bán lại, lấy công làm lời nên phụ thuộc nặng nề vào nhà cung ứng, đặc biệt là mặt hàng nông sản (cà phê, tiờu) luụn biến động như hiện nay, vì thế rất khó khăn trong việc giảm chi phí để tăng doanh thu.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng, năm 2008 tăng 5.954 triệu VNĐ so với năm 2007, do nhu cầu mở rộng kinh doanh thì việc gia tăng chi phí là điều tất nhiên, nhưng doanh thu cũng tăng, tốc độ gia tăng doanh thu vẫn cao hơn tốc độ gia tăng chi phí điều đó làm cho lợi nhuận kinh doanh tăng qua hai năm.

2.3 TèNH HèNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY:

2.3.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU:

2.3.1.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:

Hiện nay mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là cà phê, hồ tiêu Đõy là mặt hàng kinh doanh có tính thời vụ cao.Vì vậy việc kinh doanh các mặt hàng này cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tính thời vụ, việc kinh doanh các mặt hàng của Công ty ngày càng tăng do các sản phẩm của Công ty được thị trường nước ngoài tín nhiệm,mặc khác là do việc bảo quản hàng hoá của Công ty rất tốt và đảm bảo chất lượng.

Bảng 2.6 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Tên mặt hàng Năm 2007 Năm 2008

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

2.Thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ 1.650.817 24,75 2.447.043 14,32

Mặt hàng nông sản là mặt hành xuất khẩu chủ lực của công ty Tuy nhiên trong năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này không tăng nhiều nguyên nhân do sự thụ động tìm kiếm khách hàng của công ty, chính vì thế mà không mở rộng được thị trường xuất khẩu Công ty quen làm việc với các khách hàng tiêu thụ hàng nông sản truyền thống chủ yếu là các công ty thu mua hàng nông sản lớn trên thế giới Năm

2008 đặc biệt nói lên sự thành công của việc xuất khẩu mặt hàng nông sản, kinh ngạch xuất khẩu tăng gần gấp 1,5 lần, đặt biệt là mặt hàng cà phê, do nhiều lý do: tình hình giá cà phê thế giới tăng cao, cà phê Việt Nam được mùa, được giá, chất lượng hạt cà phê Việt Nam ngày càng được nâng cao nên được thị trường thế giới chấp nhận, số lượng hợp đồng mua cà phê tăng đột biến…

Mặt hàng thủ công mỹ nghê, đồ gỗ cũng tăng tương đối tốt Đặc biệt là nhóm hàng mây tre, đối với mặt hàng này, công ty có chính sách chủ động tìm kiếm khách hàng và thị trường mới Đây cũng là những mặt hàng đang được ưa chuộng trên thế giới, sự uy tín của các thương nhân Việt Nam cũng như chất lượng sản phẩm đã góp phần làm nên điều này.

Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng thuỷ sản chiếm giá trị tương đối thấp trong tổng kim xuất khẩu của công ty và đang có xuất khẩu hướng giảm, do quy định khắc khe vế chất lượng của thị trường nước ngoài, các rào cản kinh tế và các rào cản phi kinh tế ở các thị trường mà công ty đang xuất khẩu qua, điều đó làm thất thu rất nhiều.

Do đó công ty cần chú trọng hơn nữa việc xuất khẩu mặt hàng này ,từng bước mở rộng thị trường, tìm kiếm nhiều khách hàng để đa dạng hoá thị trường xuất khẩu của mình.Góp phần nâng cao hơn nữa tổng kim ngạch xuất khẩu.

Hiện nay, công ty đang tìm mọi cách hoàn thiện chất lượng sản phẩm để có thể xuất khẩu sang những thị trường khó tính, bên cạnh hoạt động đó là sự mở rộng nghiên cứu thị trường, tìm những khách hàng mới.

2.3.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu:

Bảng 2.7 Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Qua số liệu tại bảng 2.7 ta thấy:

- Thị trường Mỹ: đây là thị trường quan trọng của công ty, hàng xuất sang thị trường này chủ yếu là nông sản, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm 31% đến năm 2008 đã là 54%, điều đó cho thấy được rằng sản lượng xuất khẩu sang thị trường

Mỹ tăng rất nhanh Đây là một thị trường tiềm năng có sức tiêu thụ lớn, nhu cầu người tiêu dùng đa dạng

- Thị trường EU: Là thị trường truyền thống của công ty với các nước chính như: Pháp, Hà Lan, Ý Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của công ty vào thị trường EU ngày càng tăng Mặc dù thị trường EU rất năng động phong phú và đa dạng, tuy nhiên đây là một thị trường rất khó tính Đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm Sản phẩm xuất sang đây chủ yếu là hàng nông sản, thủ công mỹ nghê, hàng thuỷ sản.

Nhìn chung, thị trường EU và Mỹ là hai thị trường chính và có tiềm năng lớn hiện nay, ngoài ra, công ty còn xuất sang thị trường các nước châu Á khác như Pakistan (tiêu), và các nước trong khu vực ASEAN… đây là thị trường không ổn định, việc xuất hàng sang các nước này không thường xuyên, tuỳ thuộc vào từng thời điểm.

2.3.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU:

2.3.2.1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu:

Bảng 2.8 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Trong nhiều năm qua, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là các xe ô tô phần lớn đã qua sử dụng, chiếm đến 41,65% kim ngạch nhập khẩu năm 2007 Đến năm 2008, nhu cầu vê ô tô nhập khẩu đã qua sử dụng tăng, chiếm đến 49,47% kim ngạch Ngoài ra, công ty còn nhập khẩu các loại máy xúc, đào, nhựa và kính, và máy photocopy Là một công ty thương mại, hàng hoá nhập khẩu về nhằm mục đích bán lại, chính vì thế mà công ty sẽ nhập về bán những gì mà khi lập phương án kinh doanh thấy có lợi nhuận Kim ngạch nhập khẩu của công ty nhỏ hơn so với kim ngạch xuất khẩu, vì vậy mà cơ cấu hàng nhập khẩu cũng khá đơn giản Các mặt hàng còn lại như: mỏy xỳc ,kính, nhựa tuy có kim ngạch nhập khẩu không lớn do nhu cầu của thị trường không nhiều.

2.3.2.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu:

Bảng 2.9 Cơ cấu thị trường nhập khẩu

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Theo số liệu tại bảng 2.9:

Công ty nhập khẩu hàng hoá chủ yếu từ thị trường EU và thị trường Châu Á với nhiều hình thức khác nhau thông qua hợp đồng mua bán, có thể là mua đứt bán đoạn,cũng có khi là hình thức mua bán đối lưu.

Thị trường EU là thị trường công ty nhập khẩu chính từ các nước như: Đức, Thụy Điển, chủ yếu nhập Ô tô IFA W50, IFA W60, KAZMAK, máy xúc đào, BENCO

Ngày đăng: 19/05/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w