Nghiên cứu nguyên tố vết và sự tồn tại của dioxin trong trầm tích rừng ngập mặn cần giờ, việt nam

168 0 0
Nghiên cứu nguyên tố vết và sự tồn tại của dioxin trong trầm tích rừng ngập mặn cần giờ, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN TRỌNG HƯNG NGHIÊN cún NGUYÊN TỚ VẾT VÀ TỊN TẠI CỦA DIOXIN TRONG TRÀM TÍCH RÙNG NGẬP MẠN CÀN GIỜ, VIỆT NAM LUẬN ÁN TI ẺN SĨ TP HỐ CHÍ MINH, 2022 ĐẠI HỌC QC GIA TP HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGHIÊN CÚU NGUYÊN TÓ VÉT VÀ sụ TỒN TẠI CỦA DIOXIN TRONG TRÀM TÍCH RÙNG NGẬP MẬN CÀN GIỜ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số chuycn ngành: 62440201 Phan biện độc lập 1: PGS TS Dồ Quang Thiên Phan biện độc lập 2: TS Lê Xuân Thuyên Phản biện I: PGS TS Phạm Trung Hiếu Phan biện 2: PGS TS Nguyễn Thị Kim Phượng Phản biện 3: PGS TS Đào Thanh Sơn NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC TS Trần Anh Tú TS Đặng Thương Huyền LỜI CAM ĐOAN Tác giá xin cam đoan cơng trình nghiên cúu cua bàn thân tác già hướng dần TS Trần Anh Tú TS Đặng Thương Huyền Các kết qua nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dần ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Tác già luận án Trần Trọng Hung Chữ ký i TÓM TẤT LUẬN ÁN Khu vực nghiên cúu RNM cẩn Giờ thuộc cứa sông lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn hứng chịu nhiều tác động bất lợi từ hoạt động cùa khu công nghiệp, đô thị giao thông cúa thành phố như: TP.HCM, Binh Dương Dồng Nai qua nhiều thập ky, đồng thời nơi bị rải chất khai quang chiến tranh Vậy, chất lượng trầm tích dựa nồng độ nguyên tố vết dioxin khu vực có bị nhiễm, có gây ánh hướng đến mơi trường? Luận án làm sáng tỏ chất lượng trầm tích khu vực nghiên cứu RNM cần Giờ dựa nguyên tố vết dioxin, phân tích theo thời gian không gian qua tuyến 13 hố khoan độ sâu từ 62 - 100 cm hố khoan trầm tích độ sâu 200 cm Tìr mục tiêu đoi tượng cúa luận án, phương pháp nghiên cứu phù hợp xác lập như: Phương pháp tơng quan tài liệu; phương pháp phân tích đồ, ảnh viễn viền thám; phương pháp thiết kế, khoan, xứ lý mẫu ngồi thực địa; phương pháp phàn tích mẫu phịng thí nghiêm phương pháp phân tích thống kê Những kết qua nghiên cứu dược tổng hợp thành chương, dó Chương tổng hợp tất kết qua nhàm chứng minh cho luận điểm Chương tổng hợp kết để chúng minh cho luận điểm 2, thể cụ thê bén dưới: 4- Luận điểm 1: Chất lượng trầm tích dựa nồng độ nguyên tố vết (Cd, Cr, Cu, Ni, Pb Zn) khu vực nghiên cứu RNM càn Giờ biến động theo khơng gian thời gian, đạt quy chuẩn cứa Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế Theo chi số Igeo EFs, nồng độ nguyên tố Cd, Cu Zn biến động, khơng tích tụ, nồng độ ngun tố Cr, Ni Pb xác định mức tích tụ nhẹ trầm tích khu vực nghiên cứu 4- Luận điểm 2: Nồng độ dioxin trầm tích biến động với thời gian không gian theo tuyến hố khoan Nồng độ dioxin nằm giới hạn cua quy chuân Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế chất lượng trầm tích, an tồn cho sinh vật khu vực nghiên cửu RNM Cần Giờ Luận án đưa điểm kết luận quan trọng có ý nghĩa đóng góp vào nghiên cứu khoa học thực tiễn, cho khu vực cần Giờ hoạt động quán lý sứ dụng lãnh thô nham phát triển dịch vụ du lịch nuôi trồng thúy sản ii ABSTRACT The Can Gio mangrove forest in the estuary of the Dong Nai - Sai Gon rivers basin has suffered many adverse impacts from the activities of industrial zones, urban areas, and traffic in megacities such as Ho Chi Minh, Binh Duong, and Dong Nai for the decades, has also been a place sprayed with defoliants during the war So, have the quality of sediments based on trace elements and dioxin concentrations been polluted or affected the environment in the study area yet? The dissertation elucidates the quality of sediment environment in the study area based on trace elements and dioxins detected with time and in space through the route of 13 boreholes of 100 cm and two boreholes of 200 cm To exam the dissertation hypothesis, appropriate methodologies arc required, including document review, map and remote sensing image analysis, sampling, sample analysis, and statistical analytics The dissertation presents in chapters, in which Chapter indicates all the results to prove dissertation hypothesis #1 and Chapter shows the results to prove dissertation hypothesis #2, specifically shown below: 4- Dissertation hypothesis #1: The quality of sediments based on trace clement concentrations (Cd, Cr, Cu, Ni, Pb, and Zn) in the study area of the Can Gio mangrove forest has a slight variation with time and in space, meeting technical regulation of Vietnam and international standards According to the Igeo and EFs indexes, the concentration of Cd, Cu, and Zn elements arc less changed and not accumulated, while the concentrations of Cr, Ni, and Pb elements slightly accumulated in both vertical and horizontal sediments in the area i- Dissertation hypothesis #2: The concentration of dioxins in the sediments does not fluctuate with time and space according to the boreholes route Dioxin concentrations are far under the regulatory limit of Vietnam and beneath the limitations of international standards on sediment quality, which are safe for organisms in the study area of the Can Gio mangrove forest The dissertation demonstrated new hypotheses with important conclusions supporting further research and policymaker, especially for the Can Gio area for tourism and aquaculture services ill LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dần giúp tận tình TS Trần Anh Tú TS Đặng Thương Huyền Nghiên cứu sinh xin bày tó lịng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dần Trong q trình hồn thành ln án, nghiên cứu sinh nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu, quan tâm giúp đỡ thầy cô nhà khoa học Bộ môn Tài nguyên Trái dẩt Môi Trường - Khoa Kỳ thuật Địa chất Dầu Khí Trung tâm Châu Á nghiên cứu nước, Phòng sau đại học cua Trường đại học Bách khoa Thành phổ Ho Chí Minh: Ban Quán Lý Rừng Phòng Hộ cần Giờ; Liên đoàn Bán đồ Địa chất Miền Nam; Xin chân thành cảm ơn Giáo sư Marc Desmest nhà khoa học cúa Khoa học Trái đất Môi trường - Đại học TOURS, Pháp, anh Takuya Shiraiwa - công ty YAGAI-KAGAKU Nhật Bản Giáo sư Handong Yang - Khoa Nghiên cứu thay đối môi trường, Đại học London, Anh người hỗ trợ công tác phân tích phịng thí nghiệm; Các thay nhà khoa học góp ý luận án thực thành công Cám ơn vợ yêu sát cánh động vicn đế có thố hồn thành lốt luận án tiến Nghiên cúu sinh xin bày tở lịng biết on giúp đỡ tận tình thầy cô, nhà khoa học lãnh đạo quan nói trcn Nghiên cứu sinh Trân Trọng Hung iv MỤC LỤC LỞI CAM ĐOAN .i TÓM TẤT LUẬN ÁN ii ABSTRACT iii LÒI CAM ƠN iv MỤC LỤC V MỜ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài I Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Ý nghía khoa học thực tiền luận án Bố cục chung luận án CHƯƠNG TỎNG QUAN 1.1 Đặc điêm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực rừng ngập mặn cần Giờ / ỉ ì 1.1.2 / 1.3 1.2 Đặc điểm tự nhiên Đặc điếm kinh tế - xã hội 14 Anh hưởng cùa hoạt động nhân sinh đến mơi trường trầm tích 15 Nguyên tổ vết trầm tích 16 1.2.1 Khái niệm tính chất nguyên to vết 16 1.2.2 Các nghiên cứu nguyên tố vết trầm tích 17 1.3 Dioxin mơi trường tràm tích 20 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 Khái niệm dioxin 20 Đặc điểm dioxin 21 Nghiên cứu dioxin trầm tích giới ỏ' Việt Nam 23 Sử dụng đong vị phóng xạ 2l0Pb tự nhiên l,7Cs nghiên cứu tram tích RNM Cần Giờ 28 1.4.1 Xác định tốc độ tích tụ trầm tích 28 1.4.2 Những nghiên cứu tích tụ trầm tích bang sứ dụng đồng vị phóng xạ 2I,)Pb I37Cs Việt Nam 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 35 V 2.1 Phương pháp luận 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Phương pháp tỏng quan tài liệu .38 Phương pháp thiết kế tuyến hổ khoan 39 Phương pháp lấy mẫu, háo quán xử lý mẫutrước phân tích 42 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 45 Phương pháp phản tích thong kê 49 CHƯƠNG Sự PHÂN BĨ VÀ TÍCH TỤ NGUN TỐ VẾT TRONG TRÀM TÍCH RỪNG NGẠP MẶN CÀN GIỜ 51 3.1 Đặc điêm cấu trúc thành phần địa hóa trầm tích rừng ngập mặn cần Giờ 51 ỉ Đặc điểm cấu trúc cấp độ hạt trầm tích 51 1.2 Thành phần địa hóa qua ngun tổ chính, tỳ’ lệ tong carbon 54 3.2 Sự phân bố tích tụ nguyên tố vết trầm tích rừng ngập mặn cần Giờ / 55 3.2.1 Chất lượng tram tích dựa nồng độ phân bố nguyên to vết trầm tích rừng ngập mặn 55 3.2.2 Tích tụ làm giàu nguyên tố vết trầm tích 63 3.2.3 So sánh chất lượng trầm tích với số khu vực rừng ngập mặn giới 68 CHƯƠNG SỤ’ TÒN TẠI CỦA DIOXIN VÀ ỦNG DỤNG XÁC ĐỊNH TI TRÀM TÍCH CHO KHU vực RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 71 4.1 Đặc điềm dioxin trầm tích rừng ngập mặn cần Giờ 71 4.1.1 Đặc điêm đỏng phân dioxin đánh giá chãi lượng trâm tích 71 4.1.2 Đặc điểm dioxin phân bố theo chiều sâu hố khoan trầm tích 78 4.2 Kha sứ dụng dioxin nghiên cứu trầm tích kiểm chứng cho phương pháp đồng vị 2l0Pb, l37Cs khu vực nghiên cứu RNM cần Giờ 82 4.2.1 Sừ dụng đồng vị phóng xạ 2l"Pb tự nhiên LỈ7Cs nhân tạo 82 4.2.2 So sánh việc sư dụng dioxin đồng vị phóng xạ nghiên cứu trầm tích 88 KÉT LUẬN 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Khu vực nghiên cứu rừng ngập mặn cần Giờ Hình 1.2 Mặt cắt ngang cấu trúc địa hình, địa mạo địa chất cua khu vực RNM cần Giờ theo hướng Tây Nam - Đông Bắc Hình 1.3 Bản đồ địa chất, địa mạo khu vực cẩn Giờ • • • • Hình ỉ.4 Hiện trạng rừng sau bị rải chất hóa học, ảnh vệ tinh năm 1973 11 Hình 1.5 Hiện trạng RNM cần Giờ năm 1973 (a), 1989 (b), 2000 (c) 2018 (d) Màu đò-màu giả thực vật tồ hợp từ ảnh Landsat kênh 4,5,7.12 Hình 1.6 Phân bo lồi theo mực thủy triều RNM cần Giờ 13 Hình 1.7 Khu dự trữ sinh quyền RNM cần Giờ, gồm phân vùng chức năng: Vùng lõi (màu xanh đậm), vùng đệm (màu xanh lá), vùng chuyên tiếp (màu cam nhạt) 14 Hình 1.8 Biểu đồ cấu kinh tế huyện cần Giờ năm 2018 15 Hình 1.9 Một số RNM Đông Nam Á, Án Độ Trung Quốc 1- cần Giờ (Việt Nam), 2- Chao Phraya (Thái Lan), 3- Sundarban 4- Tamil Nadu (Án Độ), 5Bongsu (Singapore), 6- Ba Lát (Việt Nam), 7- MaiPo 8- Futian (Trung Quốc) 18 Hình 1.10 Cấu trúc phân tư (a) Dioxin, (b) Furans giống Dioxin (c) PCBs hợp chất hữu giống Dioxin 20 Hình 1.11 Cấu trúc phân tư 2,3,7,8-Tetrachloro dibenzo-p-dioxin (TCDD) .21 Hình 1.12 Mơ phóng q trình phán ứng tạo thành dioxin 22 Hình 1.13 Sơ đồ vùng bay rải chất hóa học MNVN từ năm 1965 - 1971 27 Hình 1.14 Nguồn gốc 210Pb trầm tích 29 Hình 2.1 Mơ địa hình khoan mầu cà ba khu vực khoan mẫu 40 Hình 2.2 Khu vực nghiên cứu vị trí khoan mẫu 41 Hình 2.3 Khoan cầm tay có khẳc thước đo (a), Đầu khoan (b) tháo lẩp, nối thêm Mũi khoan (c) nhọn sắc bén 42 Hình 2.4 VỊ trí hố khoan TK10-P TK16-H băng rải chất hóa học (theo năm, loại chất O-màu da cam W-màu trang số lượng galon băng rai) 43 Hình 2.5 Hoạt động khoan, cắt lõi khoan mô tả cẩu trúc lõi khoan 44 Hình 2.6 Phân tích cap độ hạt trầm tích bang máy Malvern Mastersizer 3000 nhiễu xạ laser vi hạt đại học TOURS Pháp 46 vii Hình 2.7 Sơ mơ phịng quy trình phân tích nơng độ dioxin trâm tích 48 Hình 3.1 Đặc điêm câu trúc trâm tích 13 lõi khoan với chiêu sâu 100 cm 51 Hình 3.2 Biểu diễn cấp độ hạt cua trầm tích theo chiều sâu với 39 mẫu trầm tích cua 13 hố khoan ba tiểu khu TK16, TK10, TK1,3,4 theo mơ hình CM cua Passega 53 Hình 3.3 Bicu đồ quan hệ tý lệ % cua oxit nguyên tổ (AxOy) với S1O2 55 Hình 3.4 Nồng độ nguyên tố vet so với QCVN số 43/2017/BTNMT tiêu chuẩn PEL, (QCVN-PEL) theo không gian hố khoan tiêu khu TK10, TK16 TK.1,3,4 57 Hình 3.5 So sánh nồng độ nguyên tố vết (dạng cột) với quy chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn PEL (dạng đường ỌCVN-PEL) đánh giá chất lượng trầm tích 57 Hình 3.6 Biếu đồ Top-bottom nồng độ ngun tố vet, đường line xám nhạt với chấm đen lớp 1, đường line đen với chấm xám nhạt lớp II; vùng hồng hố khoan ỜTK16, vùng xanh nhạt hố khoan ơTK.10, vùng xám nhạt hố khoan TK 1,3,4 ? 59 Hình 3.7 Nồng độ nguyên tố Pb (ppm) phân bố theo không gian luyến hố khoan 59 Hình 3.8 Tương quan thành phần (PCA) nồng độ nguyên tổ vết, kích thước hạt LOI ba tiểu khu TK10 - hình vng □, Tkl6 - hình tam giácA TK1,3,4 - hình trịn 61 Hình 3.9 Biểu đồ phân bố nồng độ nguyên tổ vết (ppm) với kích thước hạt (pm) 61 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh ly số (lần) nồng độ nguyên tố vet theo chiều sâu không gian tuyến khoan RNM cần Giờ với giá trị tương ứng cua chúng theo tiêu chuẩn SQG 67 Hình 3.11 So sánh nồng độ nguyên tố vết (ppm) trầm tích RNM cần Giờ với RNM khu vực Đông Nam Á, Ân Độ Trung Quốc.68 Hình 4.1 Cấu trúc trầm tích hố khoan nồng độ dioxin (pg-TEQ/g-dw) theo chiều sâu (em) 71 Hình 4.2 Tý lệ (%) đóng góp vào nồng độ dioxin (pg-TEỌ/g-dw) cua nồng độ 2,3,7,8TCDD đồng phân khác theo độ sâu lõi khoan TK10-P 75 Hình 4.3 Ty lệ (%) đóng góp vào nồng độ dioxin (pg-TEQ/g-dw) cua 2,3,7,8-TCDD đồng phân khác theo tùng độ sâu lõi khoan TK16-H 76 Hình 4.4 Phân bổ nồng độ dioxin (pg-TEQ/g-dw) theo độ sâu hố khoan TK10-P, TK16H 79 viii - phương pháp phân tích phịng thí nghiệm: phương pháp phân tích dioxm, tác giả cẩn mô ta rõ qui trinh công ty Yagai-Kagaku không chi nêu tài liệu tham khảo 123 (tương tự tác giả mơ tả phương pháp phân tích thành phần địa hóa mục 2.2.4.2) Những đóng góp mói luận án: Dữ liệu phân bổ cùa số kim loại nặng vị tri lẩy mẫu khu rưng ngập mận Cần Giờ Dự liệu vê phân bô dioxin tuôi trâm tích vị trí lây mâu khu rừng ngập % mặn Cân Giờ Ưu nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận án: Ưu điểm: - Vê nội dung: Việc lây mâu phân tich hàm lượng dioxin theo độ sâu cùa mâu trâm tích ưu diêm lớn đê tài; Việc đề xuất sừ dụng nồng độ dioxin đồng vị phóng xạ 2l0Pbex đê xác định ti trầm tích ưu điềm lớn đề tài Tuy nhiên nhược diêm lớn cũa đề tải phân tích bên - kểt cấu hình thức: ,NH Nhược điểm: I - nội dung: nói trên, việc đề xuất sử dụng nồng độ dioxin đơng vị phóng xạ 2l0Pbex đề xác định tuổi cua ưầm tích nhược điểm lớn cùa đề tài Lý phân tích, giải thích long lẻo, chưa đầy đủ, đặc biệt khơng có tài liệu tham khảo trình bày ứng dụng phương pháp (trang 86-87) làm giàm giá trị đề xuất này; Số lượng mẫu cịn q theo khơng gian thời gian nhược diêm cua đê tài; Đổi với nhóm kim loại nặng, tác già cần trình bày (thêm) sở để lựa chọn kim loại này; Chưa trình bày liên hữu nhóm kim loại nặng dioxin dể lý giãi cho việc lại nghiên cứu đối tượng (nhóm kim loại nặng nhóm dioxin) - kết cấu hình thức: vị trí Chương chưa phù hợp Lý việc nghiên cứu dioxin cùa Chương quan trọng nội dung cua Chương nên đồi vị trí Chương cho Tên cua Chương chưa phù hợp: dặt tên Chương theo hướng trinh bày rõ kết phân tích kim loại nặng dioxin mẫu lấy khu vực nghiên cứu Ví dụ, tên Chương “Nồng độ so kim loại nặng có mẫu ưầm tích khu vực RNM cần Giờ” Đặc biệt khơng nên sử dụng từ e ,'G “tích lũy" muốn kết luận tích lũy phai có liệu theo thời gian vị trí lấy mẫu Thiếu phần phụ lục để trình bày kết q phân tích ngun ban ban đẩu tư phịng thí nghiệm họp tác hmh ảnh lây vá xử lý mẫu Phần mô tả phương pháp xư lý phân tích chưa đẩy đù chi tiết, đặc biệt phân phương pháp phân tích dioxin (đây phần quan trọng cua nghiên cứu chưa mơ tã chi tiết); Số lượng mẫu q (rất sổ lương nhỏ diện tích) so với kết luận cho cá khu vực RNM cẩn Giờ Hình 3.4 3.5 (trang 55) kết quan trọng nghiên cứu lại trinh bày kích thước (tỳ lệ) nhị Dề nghị tách riêng dể dễ đọc quan sát Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án: Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án Tóm tắt luận án có phán ánh trung thực nội dung CO’ luận án: Tóm tắt luận án có trình bày nội dung ban cùa luận án Kết luận việc luận án có đáp úng yêu cầu LATS có thê đưa bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường hay không? Luận án đáp ứng yêu cầu cùa luận án tiến sĩ có thề đưa bao vệ trước hội đông chẩm luận án cấp Trường Xác nhận CO’ quan Ngày 04 tháng 01 năm 2022 CO' sỏ’ đào tạo Người nhận xét Trịnh Bảo Son CỌNG HỒ XÃ HỌI CHÌ NGHĨA VIỆT N AM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐẠI HỌC ỌUÕC GIA THÀNH PHO H0 CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIÉN sĩ Của nghiên cứu sinh: TRÂN TRỌNG HƯNG Tên đề tai: NGHIÊN cứu NGUYÊN Tố VẾT VÀ TỔN TẠI CỦA DIOXIN TRONG TRAM TÍCH RÙNG NGẬP MẬN CẦN Gỉị, VIỆT NAM Ngành: DỊA CHAT Mã số: 62520501 Họ tên người nhận xét: ĐÒ QUANG THIÊN Chức danh: PGS Ngành: Cơ quan công tác: Năm bồ nhiệm: 2014 HọcvỆTS Năm bào vệ: 2014 Địa chât cơng trình mơi trường (Kỹ thuật địa chât) DẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC HUÊ Ý KIẾN NHẬN XÉT Sự cần thiết tính thịi sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: / Sự phát triên mạnh mẽ kinh tê ỏ’ lun vực sơng Đơng Nai - Sài Gịn năm qua gây ảnh hương lớn dến môi trường cưa sông cần Giờ - khu dự trừ M sinh quyên thê giới, phát triên thành trung tâm du lịch cùa TP.HCM Vân ' Người nhận xét có sơ lưu ý đê NCS hoàn thiện luận án: - Lưu ý cách sử dụng từ ngữ để phù hợp với vãn phòng luận án tiên sỹ, cách dàn trang, đánh máy * - Tóm tất luận án mục ii cần viết lại cho phù hợp không nên dưa luận diêm luận điểm vô mục cần tổng họp viết cho người dọc thấy nội dung chinh thành qua luận án dã đạt - Chương trình bay phân bố cua nguyên tố trâm tích Tuy nhiên, thông tin minh họa càc bang va đô thị thảo luận cân làm rõ Phân lớn nội dung dành cho việc so sánh kết phân tích với quy chuẩn, giá trị tham khao nước? Trong phần trinh bày nhận xét rút xử lý liệu phân tích cịn hạn chế Nếu có the nên so sánh giữ ỉiệu Việt Nam giới khu vực khác biểu đồ hình ảnh có nhìn khái qt việc thảo luận kết quà Việc tinh toàn số Igeo EF đưa nhiêu thông tin khác biệt vi dụ so với QCVN hàm lượng nguyên tố vết thê khơng bị nhiễm; “kết qua dựa chì số Igeo lại trầm tích khu vực nghiên cứu mức ô nhiễm nhẹ cho môi trường trầm tích với nguyên tố vết Cr, Ni Pb" (trang 61 63) chất lượng công trình cơng ho có liên quan đen luận án: Kết cùa luận án nghiên cứu sinh cơng bố dạng báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành vả nước, đáng ý có 01 cóng bổ tạp chi quốc tế uy tin SCIE, lam gia tăng chất lượng luận án Các công trinh côngỊx) nằm khuôn khổ nội dung nghiên cứu luận án Tóm tắt luận án có phán ánh trung thực nội dung luận án: Tóm tắt phản ánh dược nội dung ban kết cùa luận án Kết luận việc luận án có đáp ứng yêu cầu cúa LAI'S có thê đưa trau vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường hay không? Luận án đáp ứng yêu cầu LATS dưa bao vệ trước hội dồng chấm luận án cấp Trường Xác nhận quan sỏ đào tạo Ngày 30 tháng 12 năm 2021 • Ngưịi nhận xét NG PHONG ĐAO TAO SĐH Phạm Trung Hiếu Nội đung đề tài nghiên cứu khơng trùng lấp vói cơng trinh nghiên cưu công bố trước Sự phù họp tên đề tài vói nội dung, nội dung vói chuyên ngành mã số chuyên ngành: Tên đề tài nội dung nghiên cứu đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo Sự họp lý độ tin cậy phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cửu sừ dụng Luận án phù hợp với nội dung đôi tượng nghiên cứu Luận án (bao gồm tổng quan tài liệu, thu thập liệu, khoan lấy mẫu phân tích mẫu với áp dụng phương pháp phân tích liệu số liệu khơng gian, phương pháp phân tích đa biến) Những đóng góp mói luận án: cơng trình nghiên cứu này, chất lượng trầm tích xác định dựa nồng độ nguyên tố vết hàm lượng dioxin phân bố theo không gian hố khoan thời gian Ket dã góp phần đỏng góp luận nghiên cứu chất lượng trầm tích cho khu vực RNM Cần Giờ Bên cạnh kết chất lượng trầm tích giúp đưa giải pháp nhằm làm giâm, hạn chế mức độ tích lũy làm giàu ngun tố vết mơi trường trầm lích, góp phần hỗ trợ cơng tác đánh giá rủi ro cho hệ sinh vật đáy RNM cẩn Giờ Việc xác định liệu nồng độ dioxin phân bố trầm tích cùa khu WC nghiên cứu khoảng thời gian 20 năm làm cở sở để đối sánh cho nghiên cứu dioxin cho giai doạn Sự phát biến dị nồng độ dioxin trầm tích cịn làm sở mở rộng nghiên cứu dioxin cho tồn khu vực ứng dụng để xác định tuổi tích lũy trầm tích Ưu nhirọc điểm nội dung, kết cấu hình thức luận án: Luận án cịn số thiếu sót trình bày ví dụ: Trang Mục 6: dioxin nằm ỆkỆ cho phép Cần đưa thêm lập luận phải đưa mức độ gây ảnh hưởng PEL vào để đanh gia chất lượng trầm tích ? Trang 40: Mục 2.2.2.1 Phân tích bân đồ ánh viễn thám -> nghiên cứu tác gia chì dưa anh viễn thám vào để minh họa cho diễn biến lớp phủ khu vực, tác già không thực phương pháp phân tích ảnh với phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HÔ CHÍ MINH CỌNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIÉN sĩ Của nghiên cứu sinh: TRÂN TR ỌNG HƯNG V f Ị • Ấ r r Tên đê tài: Nghiên cửu nguyên tô vêt sụ tôn dioxin trâm tích rừng ngập mặn cần Giờ, Việt Nam Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: Họ tên người nhận xét: Nguyễn Hoàng Anh Chức danh: Năm bổ nhiệm: Học vị: Tiến sỹ Năm bảo vệ: 2011 Chuyên ngành: Địa Sinh Thái Cơ quan công tác: Khoa Môi Trường & Tài Nguyên - ĐH Bách Khoa Tp.HCM Ý KIÉN NHẬN XÉT Sự cần thiết tính thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận án nghiên cứu đánh giá tồn mức độ cùa nguyên tố vết (Cd, Cr, Cu, Ni Pb yà Zn) dioxin trầm tích rừng ngập mặn huyện cẩn Giờ nhằm làm sáng tị chất lượng trầm tích dựa trcn phân bố hàm lượng nguyên tố vết hoạt chất dioxin theo không gian thời gian Vấn đề nhiễm mơi trưèmg trầm tích đặc biệt trầm tích mơi trường rừng ngập mặn ngày trở nên nghiêm trọng nước phát triển có Việt Nam đậc^x^ thù gồm nhiễm kim loại nặng hoạt chất dioxin Nguyên nhân gia tăng mạnh váễ' ' ĩp hoạt động phát triển kinh tể thiếu chiến lược bảo vệ môi trường hệ sinh thái Môi trường trầm tích RNM bị nhiễm sê dần đến hệ lụy ânh hưởng đến chất lượng hệứ \ sinh thái dặc trưng cùa vùng, vôn rât dê bị tơn thương, có sức chịu đựng giới hạn, phụ thuộc ■ nhiều vào trình tự nhiên đặc biệt nhạy cảm với hoạt động nhân sinh Vì vậy, việc thực đề tài '"Nghiên cửu nguyên tố vết tồn dioxin trầm tích rừng ngập mặn cần Giờ, Việt Nam" cần thiết Nhằm dánh giá diễn biển chất lượng trầm tích mơi trường RNM đê cung cấp thơng tin nguồn liệu diễn biến chất lượng trầm tích vùng theo khơng gian thời gian Kết nghiên cứu sử dụng làm tảng cho định hướng quy hoạch thực giải pháp giúp cân môi trường sinh thái vùng, đảm bảo trì chức năng, giá trị, bào vệ tài nguyên môi trường vùng nghiên cứu Sụ không trùng lặp đề tài: pháp xây dựng ban độ nào, nên gọi phương pháp phân Tích đồ viễn (hám Ngoài tác giả nên lập luận diễn biến phân bố RXM mối quan hệ với chất lượng trầm tích mà tác giả đánh giá Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án: Nội dung cùa luận án công bố 02 báo khoa học đăng tạp chí nước viết tiếng Anh, 01 tạp chí quốc tể Tóm tắt luận án có phán ảnh trung thực nội dung co luận án: Tóm tẳt luận án phán ánh trung thực nội dung cũa luận án Kết luận việc luận án có đáp ứng yêu cầu cùa LATS đua bao vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường hay không? Đạt yêu cầu đưa bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Trường Xác nhận quan sở đào tạo Ti HỆl TRƯƠNG ' kT.TRugNGPHONG ĐAO TAO SĐH /J^^^ỔNG PHĨNG ềI DAIHOewiy • 0' BẤCH KHOĩ hí/ Đức Duy Ngày - tháng > năm -ií Az Người nhận xét // L s'

Ngày đăng: 19/05/2023, 12:15

Tài liệu liên quan