1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan Van -Chan.doc

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HỒNG VĂN CHÂN NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỦA BENZYNE (C6H4) VỚI GỐC HYDROXYL (OH) Chuyên ngành: Hóa lý thuyết Hóa lý Mã số: 60.44.01.19 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ HÀ NỘI - 2012 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Huệ đă tận tình hớng dẫn, động viên khích lệ giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Hoá lí thuyết Hoá Lí Khoa Hoá Học Trung tâm khoa học tính toán Trờng Đại Học S Phạm Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin đợc cảm ơn anh, chị, bạn đà động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà nội, tháng 11 năm 2012 Học viên Hoàng Văn Chân Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, ghi CI (Configuration Tơng tác cấu hình Interaction) STO (Slater Type Orbitals) Bé hµm kiĨu Slater GTO (Gaussian Type Obitals) Bé hµm kiĨm Gauss DFT (Density Functional Lý thuyết phiếm hàm mật độ Theory) KS Kohn Sham TS (Transition Structure) CÊu tróc chun tiÕp IRC (Intrinsic Reaction Toạ độ phản ứng thực Coordinate) ZPE (Zero Point Energy) Năng lợng điểm không SCF (Self Consistent Field) Trờng tự hợp PES (Potential Energy Bề mặt Surface) UHF (Unrestricted Hartree Phơng pháp HartreeFock không Fock) hạn chÕ IS (Intermediate Structure) CÊu tróc trung gian CGF(Contracted Gaussian Bé hµm Gaussian rót gän Function) electron MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ THUYẾT I Cơ sở lí thuyết hóa học lượng tử I.1 Phương trình Schrodinger trạng thái dừng I.2 Phương trình Schrodinger cho hệ nhiều electron3 I.3 Bộ hàm sở I.4 B mt (Potential Energy Surface: PES) 10 I.5 Toạ độ phản ứng thực (Intrinsic Reaction Coordinate - IRC) 13 II Các phương pháp gần hóa học lượng tử 14 II.1 Phương pháp Hartree-Fock 14 II.2 Phương pháp nhiễu loạn (MPn) 16 II.3 Phương pháp tương tác cấu hình (CI) 17 II.4 Phương pháp tương tác chùm (CC) 18 II.5 Phương pháp phiếm hàm mật độ DFT (Density Functional Theory) 19 Chương II: HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU 21 I Đặc điểm hệ chất nghiên cứu 21 II Phương pháp nghiên cứu 24 II.1 Phần mềm tính tốn 24 II.2 Phương pháp nghiên cứu 25 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I Các chất phản ứng 26 26 II Xác định chế phản ứng 27 II.1 Đường phản ứng 36 II.2 Đường phản ứng 42 II.3 Đường phản ứng 46 II.4 Đường phản ứng 49 II.5 Đường phản ứng 52 II.6 Đường phản ứng 55 II.7 Đường phản ứng 60 II.8 Đường phản ứng 64 II.9 Đường phản ứng 67 PHẦN III: KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1 Độ dài liên kết góc liên kết cấu tử C6H4 OH 26 Bảng 3.2 Năng lượng cấu tử đường phản ứng 36 Bảng 3.3 Độ dài liên kết, góc liên kết cấu trúc RA, IS, TS P1 38 Bảng 3.4 (E0+Hcorr), (E0+Gcorr) chất đầu sản phẩm đường 42 Bảng 3.5 Năng lượng cấu tử đường phản ứng 42 Bảng 3.6 Độ dài liên kết, góc liên kết cấu trúc IS, TS P2 44 Bảng 3.7 (E0+Hcorr), (E0+Gcorr) chất đầu sản phẩm đường 46 Bảng 3.8 Năng lượng cấu tử đường phản ứng 46 Bảng 3.9 Độ dài liên kết, góc liên kết cấu trúc IS, TS P3 47 Bảng 3.10 (E0+Hcorr), (E0+Gcorr) chất đầu sản phẩm đường 49 Bảng 3.11 Năng lượng cấu tử đường phản ứng 49 Bảng 3.12 Độ dài liên kết, góc liên kết cấu trúc IS, TS P 50 Bảng 3.13 (E0+Hcorr), (E0+Gcorr) chất đầu sản phẩm đường 51 Bảng 3.14 Năng lượng cấu tử đường phản ứng 52 Bảng 3.15 Độ dài liên kết, góc liên kết cấu trúc IS, TS P5 53 Bảng 3.16 (E0+Hcorr), (E0+Gcorr) chất đầu sản phẩm đường 54 Bảng 3.17 Năng lượng cấu tử đường phản ứng 55

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:01

w