1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu công nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu Công Nghiệp Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Trịnh Thị Khánh Dư, Nguyễn Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn GS.TS. Võ Thanh Thu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đầu Tư Quốc Tế
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2008
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 645 KB

Nội dung

I/ The FDI growth process in general in Vietnam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH MARKETING MễN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI P[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH-MARKETING MễN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu SVTH: Trịnh Thị Khánh Dư Nguyễn Thị Thanh Trúc Lớp: Ngoại thương – K31 Tp.HCM, ngày tháng 10 năm 2008 Nhận xét giáo viên Chú thích chữ viết tắt CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề ĐKTT Đặc khu kinh tế KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KKTCK Khu kinh tế cửa KNNCNC Khu nông nghiệp công nghệ cao KTMTD .Khu thương mại tự SEZ Special Economic Zone UNIDO .United Nations Industrial Development Organization WEPZA World Export Processing Zone Asssociation Mục lục Lời mở đầu Chương Khái quát loại hình KCN Việt Nam 1 Khu công nghiệp 1.1 Khái niệm .1 1.2 Đặc điểm KCN 1.3 KCN Việt Nam Tổng quan: .2 Những KCN Tp Hồ Chí Minh .3 KCN tập trung 2.1 Khái niệm .4 2.2 Đặc điểm Cụm công nghiệp làng nghề 3.1 Khái niệm .5 3.2 Tên gọi 3.3 Đặc điểm 3.4 Ưu điểm, lợi ích: Khu chế xuất 4.1 Khái niệm .7 4.2 Đặc điểm khu chế xuất Đặc điểm lãnh thổ .9 2 Đặc điểm quản lý hành chính: Đặc điểm ưu đãi: .10 4 Đặc điểm quan hệ kinh tế với nội địa .10 Đặc điểm sở: 10 4.3 Hàng xuất nhập vào khu chế xuất .10 Khu công nghệ cao 11 5.1 Khái niệm .11 5.2 Đặc điểm 11 5.3 KCNC Việt Nam 12 Khu nông nghiệp công nghệ cao 13 6.1 Khái niệm: 13 6.2 Chức 13 6.3 Đặc điểm 13 6.4 Mục tiêu: 14 6.5 Những ưu đãi đầu tư vào KNNCNC Tp Hồ Chí Minh 14 Khu thương mại tự (Free Trade Zone) 16 7.1 Khái niệm .16 7.2 Đặc điểm 16 7.3 Các tên gọi 17 Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone - SEZ) 17 8.1 Khái niệm: 17 8.2 Đặc điểm: .17 8.3 Những đặc khu kinh tế Việt Nam: .18 Khu kinh tế cửa 20 9.1 Khái niệm .20 9.2 Những đặc trưng 20 9.3 Vai trò 20 9.4 Danh sách khu kinh tế cửa Việt Nam 21 9.5 Các khu kinh tế cửa dự kiến xây dựng 23 Chương Một số Nghị định liên quan đến KCN 24 Một số vấn đề Nghị định 29/NĐ-CP quy định KCN, KCX KKT24 1.1 Sự cần thiết ban hành Nghị định 24 1.2 Những pháp lý việc ban hành Nghị định 26 1.3 Nguyên tắc chung việc xây dựng Nghị định 27 1.4 Một số nội dung cốt yếu Nghị định .27 1.5 Một số vấn đề lưu ý triển khai thực Nghị định 28 Nghị định 84/2007/NĐ-CP vấn đề liên quan đến đất đai KCN 29 Chương Thực trạng phát triển KCN Việt Nam 34 Thành tựu .34 1.1 Quy hoạch phát triển KCN phê duyệt làm để địa phương triển khai xây dựng thành lập KCN 36 1.2 Việc thành lập KCN nhìn chung tuân thủ quy hoạch duyệt .36 1.3 Việc xây dựng kết cấu hạ tầng KCN triển khai tích cực, đặc biệt KCN thành lập 37 1.4 Các KCN thuận lợi thu hút đầu tư .38 1.5 Các tiêu thực vốn đầu tư SXKD KCN tiếp tục tăng trưởng ổn định 39 1.6 Ban quản lý KCN tích cực phối hợp với quan, đơn vị đôn đốc, kiểm soát doanh nghiệp KCN thực nghiêm túc cơng tác bảo vệ mơi trường 40 1.7 Ngồi việc giải việc làm, quan trung ương địa phương trọng tới vấn đề nâng cao điều kiện sống, làm việc người lao động 40 1.8 Việc sử dụng đất KCN nhìn chung có hiệu 41 1.9 Cơ chế, sách quản lý KCN, KCX, KKT có nhiều chuyển biến 42 Một số tồn phát triển KCN 42 2.1 Việc quy hoạch KCN, KCX Việt Nam dẫn tới tình trạng: .43 2.2 Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng số KCN cịn khó khăn, phức tạp .44 2.3 Tiến độ thực vốn đầu tư dự án đầu tư số KCN chưa đạt yêu cầu .46 2.4 Môi trường KCN tồn vấn đề xúc 47 2.5 Chất lượng nguồn nhân lực 48 2.6 Cơ chế quản lý lao động chưa linh hoạt 48 2.7 Chính sách thuế tài cịn nhiều tồn 49 Chương Giải pháp phát triển KCN Việt Nam 50 Những học kinh nghiệm từ nước giới 50 1.1 Bài học từ Hệ thống đặc khu kinh tế Trung Quốc: 50 1.2 Bài học từ phát triển KCN Nhật Bản 50 1.3 Bài học từ mơ hình KCN nước: .52 Mô hình phát triển KCN Đài Loan: 52 Mơ hình phát triển KCN Thái Lan: 52 Giải pháp 53 2.1 Xây dựng luật KCN 53 2.2 Phát triển KCN theo quy hoạch: 53 2.3 Cần xây dựng chuẩn mực cấu lại KCN: 54 2.4 Phát triển đồng thể loại tập trung công nghiệp: 54 2.5 Cải thiện sở hạ tầng KCN: 54 2.6 Phát triển cụm dân cư: 55 2.7 Về sử dụng đất tình trạng nhiễm môi trường KCN: 55 2.8 Tiếp thị KCN: 56 2.9 Tạo môi trường đầu tư thuận lợi 57 2.10 Quản lý sách phát triển KCN, KCX: 57 2.11 Cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho KCN 58 Chương Một số KCN tiêu biểu Việt Nam 59 Khu kinh tế mở Chu Lai 59 KCN Sóng Thần (Dĩ An-Bình Dương) 61 Khu công nghệ cao Tp.HCM .63 Công viên phần mềm Quang Trung .65 Khu chế xuất Linh Trung 666 Khu kinh tế cửa Móng Cái 677 Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo 67 Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Kinh tế hệ thống mở, thực thể kinh tế cần đến trao đổi với mơi trường bên ngồi để tồn phát triển, không đến suy tàn diệt vong Điều biết đến từ nhiều kỷ trước, lý phi kinh tế mà nhiều quốc gia không muốn tuân theo quy luật cách tự nhiên Do đó, người ta mở cách hạn chế đối tượng, lãnh vực thời gian giới hạn Để giải mâu thuẫn yêu cầu kinh tế mở hạn chế cần thiết theo tình hình quốc gia, người ta thiết lập mơ hình kinh tế như: khu mậu dịch tự do, khu chế xuất, đặc khu kinh tế…trờn khu vực diện tích nhỏ phù hợp nước để thực sách đặc biệt làm thí điểm khu chế xuất Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia, thập niên 60 – 70, đặc khu kinh tế Trung Quốc Và mơ hình kinh tế đóng góp to lớn vào phát triển quốc gia, nâng cao giao thương với nước giới Ở Việt Nam, từ Chính phủ ban hành Nghị định 322/HĐBT ngày 18-10-1991 quy chế hoạt động khu chế xuất, sau ngày 25-11-1991 khu chế xuất Tân Thuận (thành phố Hồ Chí Minh), KCN nước hình thành, trải qua 17 năm phát triển Tuy tồn mặt hạn chế, thành tựu đạt khẳng định hệ thống KCN Việt Nam ngày nâng cao vai trị to lớn khơng thể thay nghiệp cơng nghiệp hóa, đại húa, gúp phần định vào thắng lợi công đổi đất nước - Bài tiểu luận nghiên cứu loại hình khu kinh tế, KCN Việt Nam nhằm cung cấp nhìn khái quát loại hình KCN Việt Nam Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KCN Việt Nam Chương Khái quát loại hình KCN Việt Nam Khu cơng nghiệp Khái niệm 1.1 - KCN khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ cỏc hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất từ kỷ XIX đến cỏc hỡnh thức xuất cuối kỷ XX khu công nghệ cao, khu chế xuất, KCN tập trung Theo chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc phõn KCN giới thành loại hình sau đây: o KCN tập trung o Khu chế xuất o Khu tự o Khu chế biến công nghiệp o Trung tâm công nghệ cao o Khu công nghệ sinh học o Khu công nghệ sinh thái - - KCN khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hài hòa cân tương đối mục tiêu kinh tế - xã hội môi trường KCN thường Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng Những KCN có quy mơ nhỏ thường gọi cụm cơng nghiệp - KCN khu tập trung doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập sở phê duyệt Đề ỏn phát triển KCN, KCN có KCX, doanh nghiệp chế xuất Đặc điểm KCN 1.2 - Tương tự KCX, KCN khu quy hoạch để thu hút nhà sản xuất dịch vụ phục vụ cho phát triển công nghiệp - Trong KCN khơng có dân cư sinh sống, khơng có hoạt động nông nghiệp - Khác với KCX, sản phẩm doanh nghiệp hoạt động KCN phục vụ cho xuất khẩu, mà phục vụ cho nhu cầu nội địa - Quan hệ thương mại doanh nghiệp KCN KCN điều tiết hợp đồng nội địa, doanh nghiệp không hưởng ưu đãi đặc biệt thuế xuất nhập kinh doanh thương mại với nước KCN Việt Nam 1.3 1.3.1 Tổng quan: - Xuất phát từ mục đớch nghiờn cứu KCN, có cách tiếp cận khác có quan niệm khơng đồng với KCN Nghiờn cứu mơ hình phát triển KCN Việt Nam từ trình CNH, HĐH để vạch mối liên hệ ứng dụng khoa học công nghệ với phân công lao động, phân công lao động với cỏc hỡnh thức hợp tác lao động, ngành, thành phần kinh tế đồng thời hình thức vận động nú thỡ KCN cấu trúc kinh tế phức tạp, để tìm hiểu mơ hình định hướng phát triển KCN, trước hết cần phải phân loại KCN để có nhận diện loại KCN cụ thể Tùy thuộc vào mục đớch nghiờn cứu KCN, người ta cú cỏc tiếp cận phân loại khác nhau: - Nghiên cứu KCN phục vụ chủ yếu cho mục đích quản lý, đề sách, chế có cỏch phõn loại sau: - Dựa vào tính chất ngành nghề chia thành: KCN chuyên ngành, KCN đa ngành, KCN sinh thái o KCN chuyên ngành: Hình thành phân cơng chun mơn hóa, bao gồm cỏc xớ nghiệp ngành sản xuất loại sản phẩm KCN chuyên ngành hoạt động số ngành như: Cơ khí, hố chất, vật liệu xõy dựng o KCN đa ngành: Gồm nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành khác có mối liên hệ với Loại hình cho phép khai thác, sử dụng có hiệu sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ o KCN sinh thái: Là loại hình cộng sinh cơng nghiệp, tạo hài hồ sản xuất – sống thân thiện với môi trường Trong có lựa chọn xí nghiệp nhiều ngành cơng nghiệp có mối liên hệ hỗ trợ tương tác với nhau, tạo cân môi trường phát triển bền vững - Căn vào qui mô: KCN chia thành KCN qui mô lớn, KCN qui mô vừa KCN qui mô nhỏ - Dựa vào đặc thù đối tượng quản lý KCN lại phân thành: KCN tập trung, KCN chế xuất, KCN công nghệ cao - Phân theo cấp quản lý tương ứng với cấp quản lý nhà nước cú cỏc loại KCN: KCN Chính phủ thành lập, KCN tỉnh, thành phố thành lập, cụm CN huyện thị thành lập - Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Điều mục 20 định nghĩa KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ - Ngồi Việt Nam, khái niệm “cụm công nghiệp” hiểu khu vực lãnh thổ địa phương quản lý thu hút nhà sản xuất công nghiệp vào hoạt động Đặc điểm phân biệt cụm công nghiệp KCN là:

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w