Bài viết Dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo trong môn Ngữ văn ở bậc trung học cơ sở theo định hướng phê phán sẽ hướng đến các mục tiêu cụ thể sau: xem xét vấn đề lí luận cơ bản của việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phê phán; chỉ ra được thực trạng của việc dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo, viết văn gắn với đời sống của người học, từ đó đề xuất các phương pháp, biện pháp tổ chức cho HS đọc hiểu TPVC có tích hợp viết, tự viết sáng tạo dựa trên trải nghiệm, suy nghĩ riêng của chính người học.
TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 99 DẠY ĐỌC HIỂU TÍCH HỢP VIẾT SÁNG TẠO TRONG MƠN NGỮ VĂN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÊ PHÁN Nguyễn Thị Mai Anh Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Trên sở nghiên cứu quan điểm dạy học Văn theo định hướng phê phán, viết tìm cách nhận thức mô tả lại cách dạy Văn, đặc biệt nội dung dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo dựa mục tiêu phát triển kĩ tư phản biện nhằm góp phần vào định hướng dạy học phát triển lực người học, từ giúp nâng cao chât lượng đào tạo giáo viên dạy mơn Ngữ văn bậc THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng Từ khóa: đọc hiểu, kĩ xã hội, Ngữ văn, tích hợp, tư phê phán, tư phản biện, viết sáng tạo Nhận ngày 3.1.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.1.2023 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh; Email: ntmanh@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo thử thách với người giáo viên dạy văn Bên cạnh việc người giáo viên phải đối mặt với hội nguy cơ, hi vọng thất bại, áp lực cơng việc tình u nghề,… họ ln có niềm cảm hứng dẫn dắt tác phẩm văn học Chính sức hấp dẫn văn văn học định hướng định hướng cách dạy học Ngữ văn Bản chất tác phẩm văn chương hệ thống mở, kết cấu vẫy gọi mà người lại có cảm nhận khác Các em cần có cảm nhận riêng khơng phải sống khn vàng thước ngọc có sẵn với cảm nhận người khác Kinh nghiệm cho thấy, hướng giới, số nước có giáo dục tiên tiến, việc dạy học văn trở nên khác xa với áp đặt giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm Dạy học sinh cần có, em nên có, gần gũi với thời đại, với tâm lí lứa tuổi, với sống thường nhật có lẽ xu hướng bắt kịp với nhịp sống khẩn trương thời đại mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, lượng thông tin tăng theo cấp số nhân, thông tin thay đổi ngày Từ trăn trở nghề văn, việc dạy đọc viết văn, chọn nội dung nghiên cứu vấn đề dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo theo định hướng phê phán để đóng góp vào sở lý luận dạy học ứng dụng, góp phần đề xuất số giải pháp cần thiết giúp 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI phát triển lực tự nhận thức, lực đọc hiểu văn bản, kĩ viết sáng tạo học sinh nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn văn nói chung Bài viết hướng đến mục tiêu cụ thể sau: xem xét vấn đề lí luận việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phê phán; thực trạng việc dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo, viết văn gắn với đời sống người học, từ đề xuất phương pháp, biện pháp tổ chức cho HS đọc hiểu TPVC có tích hợp viết, tự viết sáng tạo dựa trải nghiệm, suy nghĩ riêng người học NỘI DUNG 2.1 Vấn đề đổi cách dạy cách học môn Ngữ văn trường phổ thông Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt cấp Tiểu học môn Ngữ văn cấp trung học (sau gọi môn Ngữ văn) đạt kết định Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn số 3175 hướng dẫn đổi PPDH kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thông để khắc phục tình trạng dạy học nặng nề thuyết giảng, đọc chép yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu Đối với dạy đọc, xác định rõ mục đích giúp HS biết cách đọc tự đọc hiểu văn bản; thơng qua hình thành phẩm chất, nhân cách học sinh Coi ngữ liệu phương tiện việc tìm hiểu ngữ liệu cách thức để hình thành, phát triển lực đọc hiểu văn Văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT rõ: đổi cách dạy học môn Ngữ văn cần gắn dạy đọc với hoạt động dạy viết, nói, nghe, thực hành tiếng Việt hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với lớp học, cấp học [1] Đối với dạy viết, trọng yêu cầu học sinh hình thành ý tưởng, biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo, có sức thuyết phục để qua rèn luyện tư cách viết văn Tập trung vào yêu cầu hướng dẫn học sinh thực bước tạo lập văn Ở bước, giáo viên sử dụng, khai thác ngữ liệu minh họa cách hợp lý giúp học sinh hiểu đặc điểm hình thức, ngơn ngữ, phương thức biểu đạt văn bản; từ đó, giúp học sinh hình thành kỹ viết Xây dựng tăng cường sử dụng sách tập dạy viết gắn với tình thực tiễn giả định để học sinh nhận thức mối quan hệ yêu cầu học viết nhà trường với nhu cầu tạo lập sản phẩm viết đời sống 2.2 Dạy học đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo theo định hướng phê phán Dạy học đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo yêu cầu định hướng giáo dục phổ thông môn Ngữ văn chương trình Theo quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn THCS, sách chủ trương dạy học tích hợp kĩ đọc viết nói nghe học; tích hợp dạy học kiến thức ngơn ngữ kiến thức văn học với hoạt động đọc, viết, nói nghe; tích hợp kiến thức ngơn ngữ, văn học với kiến thức văn hóa, khoa học, nghệ thuật bảo đảm mục tiêu phát triển lực phẩm chất người học cách hiệu Sau đọc văn bản, học sinh có hội vận dụng tổng hợp vốn sống, trải nghiệm kĩ đọc, viết, nói nghe tích lũy vào luyện viết sáng tạo Mỗi học thiết kế theo mạch hoạt động đọc viết nói nghe nhằm phát triển lực ngôn ngữ lực văn học cho học sinh Hoạt động viết học sinh thực phần: Viết kết nối với đọc Viết theo kiểu văn Viết kết nối với đọc đặt sau câu hỏi đọc hiểu TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 101 văn đọc Phần yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn có nội dung gợi từ văn mà em vừa đọc, tạo hội cho học sinh luyện viết thường xuyên với yêu cầu đơn giản nhẹ nhàng từ giúp em có thói quen, kĩ năng, hứng thú viết Viết sáng tạo nội dung quan dạy kĩ đọc viết nói nghe Trong viết theo văn mẫu, học sinh chép đến ý tưởng, chất liệu cách dạy viết SGK chương trình yêu cầu học sinh phải sử dụng chất liệu, ý tưởng em Viết sáng tạo phải trở thành thói quen, để hình thành kĩ viết Từ Đọc văn Đọc mở rộng, học sinh nhận từ chi tiết nhỏ, ta viết thành câu chuyện cảm động, người viết tái chân thực, cụ thể, bộc lộ thái độ, cảm xúc, tìm nhiều điều thú vị ẩn chứa nội dung giáo dục thẩm mĩ Nội dung viết sáng tạo triển khai hoạt động Viết kết nối với đọc tiết dạy Đọc văn bản, Viết văn, Viết sáng tạo tiết Đọc mở rộng Về khái niệm dạy học theo định hướng phê phán, thấy giáo dục tiên tiến Anh, Úc, Mỹ, Canada, chương trình học, mơn học nói chung, đặc biệt môn học Đọc hiểu hay môn Đọc viết, Tư phản biện (Critical thinking), Nghệ thuật ngôn ngữ đọc hiểu (A Reading/ Language Arts Program) dạy học theo định hướng Theo tài liệu Chương trình giảng dạy Tiếng Anh Bộ Giáo dục Ontario Canada năm 2007, nội dung tài liệu có nêu rõ: Dạy học theo định hướng phê phán rèn lực cho kiểu tư phản biện cụ thể liên quan đến việc nhìn xa nghĩa đen văn để quan sát có cịn thiếu, theo thứ tự để phân tích đánh giá văn hồn chỉnh ý nghĩa ý đồ tác giả (khả phản biện vượt xa tư phản biện thông thường việc tập trung vào vấn đề liên quan đến bình đẳng công xã hội Những học sinh biết chữ nghiêm túc chấp nhận lập trường phê bình, hỏi xem văn có tiến giới khơng liệu quan điểm chấp nhận khơng [2] Dạy học đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo theo định hướng phê phán việc xem xét khả đọc viết phê bình Điều có liên quan đến việc phân tích phê bình mối quan hệ quyền lực văn (văn ngơn ngữ, nhóm xã hội thực hành xã hội Nó cho thấy cách nhìn văn thuộc loại (văn in, trực quan, văn nói, đa phương tiện, trình diễn (kiểm tra thử thách thái độ, giá trị niềm tin nằm bên bề mặt ngơn từ Nó trao quyền cho giáo viên học sinh tham gia vào xã hội dân chủ (một xã hội không phân biệt chủng tộc, văn hóa, giai cấp, giới tính học sinh quan tâm tâm sinh lí lứa tuổi), có chuyển hóa từ việc biết đọc viết văn đến hành động xã hội Văn học có tiềm mặt xã hội nhằm biến đổi người đọc Freire coi khả đọc viết phê bình phương tiện cho học sinh giáo viên họ để học cách “Read the world” Đọc giới luôn trước đọc từ, đọc từ ln ngụ ý có đọc giới xung quanh.[3] Đọc hiểu theo định hướng phê phán bao gồm bốn khía cạnh: - Làm gián đoạn tình hiểu biết chung (tìm cách hiểu kiện phân loại chi tiết để đạt được, có quan điểm) 102 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI - Phỏng vấn nhiều quan điểm (đứng vị trí người khác) suy nghĩ văn từ quan điểm nhân vật khác từ quan điểm không đại diện văn bản) - Tập trung vào vấn đề trị xã hội (suy nghĩ quyền lực mối quan hệ người khám phá cách hình thành mối quan hệ quyền lực, nhận thức, phản hồi hành động) - Hành động thúc đẩy công xã hội (phản ánh hành động để thay đổi mối quan hệ quyền khơng phù hợp, khơng bình đẳng người) Giáo viên sử dụng số câu hỏi đọc hiểu văn theo định hướng phê phán sau dạy đọc hiểu văn lựa chọn SGK: Ai tác giả văn này? Tại tác giả lại viết văn này? Ai lợi từ văn này? Những giọng nói nghe thấy? Tiếng nói bị bỏ lại? Có quan điểm khác khơng? Giới tính, chủng tộc, giai cấp, khuynh hướng, tuổi tác,… thể này? Điều xảy câu chuyện kể từ quan điểm nhân vật khác? Người đọc có vị trí văn bản? 10 Các tính thiết kế văn gì? Sau đọc, SGK đưa câu hỏi viết kết nối với đọc (là hoạt động tiếp nối cuối sau hệ thống câu hỏi đọc hiểu) tất học văn đọc hiểu từ văn đến văn chủ đề Để câu hỏi viết kết nối với đọc trở thành hoạt động viết sáng tạo theo định hướng phê phán, GV cần hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu cụ thể kiểu viết quy trình viết để chủ động thực hành phát triển lực viết GV cần có hoạt động phù hợp, huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm khơi gợi hứng thú, cảm xúc HS để em có viết vừa đáp ứng yêu cầu kiểu văn viết, vừa có cá tính sáng tạo Việc hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm quan trọng, khuyến khích HS chia sẻ, trao đổi thơng tin ý tưởng trình chuẩn bị nội dung viết chỉnh sửa viết Khi hướng dẫn HS viết bài, GV ý khai thác mơ hình: - Tơi biết: phạm vi hiểu biết HS - Tôi quan tâm: mức độ quan tâm HS - Tôi yêu mến: mức độ tình cảm HS - Tơi cảm thấy: cảm nhận HS - Tơi tìm hiểu: khả quan sát, tìm hiểu HS - Tơi lựa chọn: cách lựa chọn định HS - Tơi viết: khả diễn đạt HS Có thể khai thác mơ hình thơng tin theo cấu trúc 5W&1H, chiến thuật hiệu dạy học viết: What, Where, When, Who, Why, How Người dạy sử dụng chiến thuật kết hợp với số chiến thuật đọc hiểu kĩ thuật dạy học tích cực khác dạy kiểu dạy viết Chẳng hạn: TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) Kiểu VB tự sự: Kể lại trải nghiệm, kể lại truyện cổ tích (kể chuyện mô phỏng, kể chuyện sáng tạo, kể cách kết thúc khác cho truyện … VB biểu cảm: Ghi lại cảm xúc thơ, tập làm thơ lục bát, VB miêu tả: tả cảnh sinh hoạt VB nghị luận: trình bày ý kiến tượng vấn đề đời sống VB thông tin: thuật lại kiện, viết biên bản, tóm tắt sơ đồ nội dung văn đơn giản Viết tiểu phẩm, kịch văn học Sáng tác truyện 103 Chiến thuật dạy học viết Tóm tắt VB (Somebody, Wanted, But, So, Then) Chia sẻ nhóm đơi (Think - Pair- Share) Tôi cảm thấy… Tôi biết, Tôi quan tâm, Tôi yêu mến, … Tôi lựa chọn, Tôi viết, Tôi nghĩ … Chiến thuật kết nối tổng hợp Tơi tìm hiểu, Tôi nghiên cứu Cuộc giao tiếp văn học Theo hướng dẫn quy trình viết “Viết đi, đừng sợ!” (Rio Book) [11] Mơ hình thơng tin theo cấu trúc 5W&1H sử dụng hiệu chiến thuật dạy viết sáng tạo hoạt động viết kết nối với đọc đọc hiểu Bài chủ đề Khúc nhạc tâm hồn, văn 1: Đồng dao mùa xuân văn 2: Gặp cơm nếp Thanh Thảo, câu hỏi Viết kết nối với đọc sau: Câu hỏi viết kết Chiến thuật 5W & 1H nối với đọc VB1: Viết đoạn Tôi biết: phạm vi hiểu biết HS người lính văn khoảng 5-7 thơ, người lính em biết câu nêu cảm nghĩ Tôi quan tâm: câu chuyện đời người lính qua câu thơ em hình nào? ảnh người lính Tơi u mến: người lính có phẩm chất gì? Em u thích thơ câu thơ nào? Tơi cảm thấy: cảm nhận HS tình cảm đồng đội nhân dân dành cho người lính Tơi tìm hiểu: câu thơ khác hình ảnh người lính Việt Nam chiến tranh, hịa bình Tơi lựa chọn: cách lựa chọn định HS Tôi viết: khả diễn đạt, sử dụng câu từ VB2: Viết đoạn Tơi biết: hình ảnh người mẹ thi ca văn khoảng 5-7 Tôi quan tâm: người mẹ kí ức người câu nêu cảm nghĩ Tơi u mến: tình cảm em với mẹ với que em tình hương cảm người Tôi cảm thấy: cảm nhận HS câu thơ hay, hình ảnh mẹ đẹp “bát xôi mùa gặt”, “mùi vị quê hương”, “mẹ già đất nước”… 104 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Tơi tìm hiểu: khả quan sát, tìm hiểu HS hình ảnh người mẹ quê hương thơ khác Tôi lựa chọn: cách lựa chọn định câu thơ nào, chi tiết viết mẹ làm tơi xúc động Tơi viết: tình cảm với mẹ khả viết văn chân thực xúc động Như vậy, chiến thuật viết đoạn văn, viết văn nói đưa nhiều gợi ý theo hướng mở để học sinh tự rèn kĩ viết sáng tạo Mơ hình nói cịn giúp đọc hiểu, nhận diện phân tích người, nhân vật, kiện, vấn đề sống; từ việc nhận diện đúng, người đọc, người viết có quan điểm riêng, có nhìn riêng, có cách cảm nhận riêng để viết văn cách chân thực đầy tính sáng tạo 2.3 Mơ hình dạy kĩ tư phản biện Đọc phản biện lấy người đọc làm trung tâm phương pháp dạy đọc - viết cảm nhận, luận giải vấn đề theo định hướng phê phán Đọc phản biện TPVH PPDH theo định hướng phê phán Dạy kĩ viết với tư phản biện - Tương tác người đọc - Nhận thức sâu sắc vai trò - Diễn giải giới văn ngôn ngữ tương tác xã hội - Tự phản ánh - Phản ánh giải thích - Kinh nghiệm thực tế sinh Nhận thức quan giới viên trọng - Nhận thức liên văn hóa - Bất cơng xã hội bất bình đẳng - Nhận thức ý thức hệ - Phân tích tổng hợp văn hóa - Phân tích tổng hợp - Lập luận giải vấn đề - Sử dụng ngôn ngữ - Đánh giá tranh luận Ứng dụng mơ hình dạy kĩ tư phản biện: [5] Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Thực hành tình Hướng dẫn phân Khung quan trọng Đã biến đổi thực tích hành Nhớ lại hiểu Hiểu biết Đang kết nối ngôn Tạo lập văn biết có liên quan Thơng điệp chung ngữ với bối cảnh xã riêng bạn thích hợp hội Người học phản Phân tích Giáo viên đạo ứng với hoạt Thông tin chi tiết thảo luận động Phát triển kĩ tư phê phán thông qua việc đánh giá giáo viên Điểm số (1-4) Kích thước tư Bảng kiểm (checklist) Tiêu chí đánh giá TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 105 phê phán kĩ Giải thích Học sinh thể khả rõ ràng để kết nối, giải thích, giới phân biệt điều phức tạp giới mô tả cơng việc văn học liên quan thành công vấn đề hoặc, vấn đề mô tả văn văn học với giới mà sống giúp hiểu thực tế Tự suy ngẫm Học sinh đưa nhận thức rõ ràng văn văn học kinh nghiệm, niềm tin thân Nhận thức Học sinh thể khả rõ ràng để thu thập xử lí quan trọng liệu, sử dụng tư phê phán Văn hóa nhận Học sinh nhận thức rõ ràng nhiều loại niềm tin, giá trị thức phong tục dựa giả định văn hóa khác Lý luận Học sinh xác định rõ ràng diễn giải lựa chọn nội dung, giải vấn cấu trức, tác giả thực hiện, cho phép đưa giải đề pháp hiệu cho vấn đề giới thực Sử dụng ngơn Học sinh xác định xác công cụ ngôn ngữ sử ngữ dụng tác giả để ảnh hưởng đến nhận thức = tuyệt vời, tư phản biện, đánh dấu rõ ràng, xác, phù hợp, sâu rộng = tốt, tư phản biện có lực hiệu quả, thiếu tính xác, chiều sâu bề rộng = trung bình, thỏa đáng Tư phản biện khơng rõ ràng, khơng xác, khơng hiệu 1= Tư phản biện khơng có kĩ khơng đủ, đánh dấu thiếu xác, hời hợt thiếu rõ ràng Để phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy đọc hiểu viết kết nối với đọc cách sáng tạo, giáo viên cần ý phương diện sau dạy học: - Cung cấp văn thuộc tất loại tài liệu phù hợp mặt thiên nhiên, thú vị phù hợp - Giới thiệu văn ngày phức tạp phù hợp với học sinh trình bày phạm vi rộng - Chú ý biện pháp nghệ thuật bao gồm giai thoại, bí ẩn, hài hước, chơi chữ, thật, câu đố, hư cấu, thơng tin cách thức tìm kiếm loại chủ đề khác - Cung cấp lựa chọn bao gồm văn với nhiều lớp nghĩa - Cung cấp hội hàng ngày để đọc viết nói nghe, có trách nhiệm liên tục - Thiết lập mơi trường an tồn thúc đẩy việc chấp nhận rủi ro - Cung cấp thời gian hội cho loạt phản hồi phép học sinh xây dựng tự tin 106 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Cuối dạy đọc hiểu, phần vận dụng có mục viết sáng tạo có tên Viết kết nối với đọc Trong chủ đề học, sau dạy đọc văn bản, tiết dành cho dạy kĩ viết Quy trình dạy học viết đưa rõ sách giáo khoa, bảng kiểm, đánh giá 2.4 Phân tích hoạt động dạy học viết sáng tạo theo định hướng phê phán từ hoạt động Viết kết nối với đọc Đọc mở rộng Ở nội dung này, sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp phân tích dạng dạy viết sáng tạo Phần phân tích yêu cầu cần đạt, gợi ý tổ chức hoạt động dạy: Đọc mở rộng (sau học xong Tôi bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu Thương chia sẻ) Bài viết “Người Mỹ giảng dạy truyện Cô bé Lọ Lem đấy” Thời Hàn Băng (nhà báo Trung Quốc) đem lại ấn tượng mạnh lời bình giáo dục nước Mỹ [7] Chúng ta xem xét lại cách dẫn dắt dạy đọc hiểu tác phẩm người thầy qua bảng thống kê vài câu hỏi rèn kĩ tư phản biện tiêu biểu dạy sau: Thầy giáo – Hỏi Học sinh – Trả lời Các em thích khơng Thích Cơ bé Lọ lem Cinderella ạ, hồng tử thích nhân vật Khơng thích bà mẹ kế chị riêng bà Cinderella câu chuyện vừa rồi? tốt bụng, đáng yêu, lại xinh đẹp Bà mẹ kế cô chị đối xử tồi với Cinderella Nếu vào 12 đêm Thì Cinderella trở lại có hình dạng lọ lem bẩn thỉu mà Cinderella chưa kịp ban đầu, lại mặc quần áo cũ rách rưới tồi tàn Eo ôi, nhảy lên cỗ xe bí trơng kinh lắm! xảy chuyện gì? Bài học: Bởi vậy, em thiết phải người giờ, không tự gây rắc rối cho Ngồi ra, em tự nhìn lại mà xem, em mặc quần áo đẹp Hãy nhớ ăn mặc luộm thuộm mà xuất trước mặt người khác Nếu em bà mẹ kế Vì em yêu gái hơn, em muốn trở em có tìm cách ngăn cản thành hoàng hậu Cinderella dự vũ hội Bài học: Đúng Vì thường cho bà mẹ hồng tử hay khơng? Các kế dường người tốt Thật họ em phải trả lời hồn tồn khơng tốt với người khác thơi, lại tốt với thật lịng đấy! Các em hiểu chưa? Họ khơng phải người xấu đâu, có điều họ chưa thể u người khác mà thơi Nếu mẹ kế khơng muốn Cinderella khơng cịn mẹ đẻ để yêu thương, dù bà mẹ cho dự vũ hội mà kế không yêu cô bé, điều chẳng thể làm cản Cinderella bỏ qua hội trở Cinderella biết tự thương yêu Chính biết bé trở thành vợ tự u lấy nên bé tự tìm hồng tử khơng? muốn giành Giả thử có em cảm thấy Chẳng ngăn cản em u thân mình chẳng u Nếu cảm thấy người khác khơng u em phải thương cả, lại có bà tự yêu gấp bội Nếu người khác khơng tạo hội cho TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 107 mẹ kế khơng u chồng trường hợp Cinderella, em làm nào? em em cần tự tạo thật nhiều hội Nếu biết thực yêu thân em tự tìm cho thứ em muốn có Ngồi Cinderella ra, chẳng ngăn trở bé dự vũ hội hồng tử, chẳng ngăn cản bé trở thành hồng hậu, khơng? Câu chuyện có chỗ Sau 12 đêm, thứ trở lại nguyên dạng cũ, chưa hợp lý không? đôi giày thủy tinh Cinderella lại không trở chỗ cũ Bài học: Các em thật giỏi quá! Các em thấy chưa, nhà văn vĩ đại (nhà văn Pháp Charles Perrault, tác giả truyện Cô bé Lọ lem) mà có lúc sai sót Cho nên sai chẳng có đáng sợ Thầy cam đoan sau số em có muốn trở thành nhà văn định em có tác phẩm hay tác giả câu chuyện Cô bé Lọ lem! Các em có tin khơng? Người thầy giáo báo dạy học lòng nhân hậu, niềm tin, câu hỏi có sức gợi Thầy dẫn dắt, khơi dậy vốn sống, nhận thức, tình cảm, tư phản biện học sinh tự nhiên, giản dị hiệu Thầy đem lại cho lũ trẻ lịng cơng bằng, tình u thương, tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, tư logic, ý nghĩa đời Thầy khuyến khích HS viết văn viết sáng tạo Sau học đọc mở rộng, HS hoàn tồn viết sáng tạo: kể lại câu chuyện mô truyện, viết cảm nhận, viết luận học sống từ câu chuyện, viết thư cho bạn, sáng tác TPVH tự (vì ý thích muốn viết văn sáng tác thơ văn) Chẳng hạn, phiếu học tập HS thiết kế sau: Viết văn địi hỏi người viết phải có ý tưởng, biết viết gì, đạt mục tiêu gì; có sẵn liệu, kiến thức bổ trợ để liên hệ đối sánh; chuẩn câu chữ diễn đạt, tả; phải có chút khiếu nghệ thuật, thẩm mĩ cảm nhận lối hành văn Như vậy, nhiệm vụ người giáo viên phải làm trình dạy đọc hiểu, viết sáng tạo gợi ý trên, theo cách tiếp cận tác phẩm văn học, viết văn theo định hướng phê phán cần thiết cho dạy Văn hiệu Hơn hết, để tích hợp dạy đọc viết, triển khai đọc văn tích hợp với viết Muốn viết sáng tạo, cần phải đổi cách đề văn, câu hỏi phải đưa HS vào tình có vấn đề, tình giả định Chẳng hạn, phần Vận dụng sau đọc hiểu 108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI tích hợp dạy viết qua câu hỏi yêu cầu HS viết đoạn, Đề câu hỏi mà muốn trả lời được, HS phải dung đến tư phản biện, ví dụ: - Em có thích nghỉ học hay bỏ buổi học để chơi ko? Em có giống cậu bé Phrăng ko? Chỉ đến trễ? (Dạy đọc hiểu Buổi học cuối - An-phông-xơ Đô-đê) - Ai có lỗi đau khổ Xi mơng? (Dạy đọc hiểu Bố Xi- mông - Guy-đơ Mô-pát- xăng) - Nếu em Thúy Kiều, em có trao duyên cho Thúy Vân Ko? Và em Thúy Vân, em liệu có nhận lời? (Dạy đọc hiểu đoạn trích Trao duyên – trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Em có ý định lên đỉnh cao 2500m sống mình, giống anh niên Lặng lẽ Sapa? (Dạy đọc hiểu Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long) - Nếu em có chó Cậu Vàng, em có bán chó lý nào? (Dạy đọc hiểu Lão Hạc – Nam Cao) - Giả sử em nhân vật Tấn, em có định làm để giúp Nhuận Thổ? (Dạy đọc hiểu Cố hương – Lỗ Tấn) - Bạn có ý định rình mặt trời mọc hịn đảo xa lạ? (Dạy đọc hiểu Cô Tô – Nguyễn Tuân) - Bạn có sống tiện nghi, bạn có yêu lũy tre làng, dùng sản phẩm từ tre nứa? (Dạy đọc hiểu Cây tre Việt Nam – Thép Mới) - Bạn khơng thích ăn cốm, bạn yêu cầu viết cốm làng Vòng? Bạn bắt đầu viết ntn? (Dạy đọc hiểu Một thức quà lúa non – Cốm – Thạch Lam) - Mùa xuân Vũ Bằng đẹp, để “thương nhớ”, bạn trót yêu mùa thu, bạn định bình văn ntn? (Dạy đọc hiểu Tháng Giêng mơ trăng non rét ngọt- Vũ Bằng) - Bạn nghĩ bạn có xe mui trần, khơng có kính, để học, chơi, làm? Bạn chăm chút nào, để xe ln chạy tuổi xn đẹp đẽ bạn? (Dạy đọc hiểu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) - Có bạn cảm thấy muốn rời bỏ giới đắm chìm suy nghĩ? Những lúc bạn đâu? Hãy viết ấn tượng nơi chốn lí tưởng để trốn chạy khỏi giới này, nơi có thực tưởng tượng Đọc nơi tác phẩm văn học Việt Nam - Bạn có đồng ý với quan điểm hạnh phúc nhân vật trữ tình hay khơng? Tại sao? Bạn có nghĩ hầu hết người có tuổi chọn lối sống ẩn thơ khơng? Tại sao? Bạn có chọn lối sống khơng? Tại sao? Trong thời đại người ta sống ẩn dật cách nào? Tại nhiều người thích sống ẩn dật, xa rời chốn thị phi? - Nguyễn Trãi nói: ơng viết hay vào đêm đơng lạnh giá Cịn bạn bạn cảm thấy sáng tạo nhất? Tại sao? (Dạy Cảnh ngày hè, Ngơn chí – Nguyễn Trãi) Viết sáng tạo: Sử dụng nháp mà bạn ghi lại phần buổi học nơi chốn lý tưởng mà bạn muốn tới để tránh xa sống ồn Dựa vào đó, viết TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 109 thơ nơi ẩn dật lý tưởng bạn Đọc thơ bạn cho bạn lớp dán lên bảng tin Hoạt động liên ngành: Hãy minh hoạ cho thơ phương tiện phong cách mà bạn thích Dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo mơn Ngữ văn bậc Trung học sở theo định hướng phê phán cần lưu ý quy trình sau: - Kĩ giao tiếp, đối tượng giao tiếp: Tác giả - Người đọc, Văn - Người đọc, Người đọc - Người đọc - Thảo luận nhóm - Cơng bố tác phẩm - Liên hệ văn với sống - Đặt vấn đề, tình đời sống đương đại - Trình bày kiến giải, quan điểm vấn đề thực tiễn sống - Kĩ sử dụng máy tính, gọi Technology Skills Thực tế cho thấy, người thầy dễ dàng đồng tình với cách dạy Quá trình đọc viết có mối quan hệ biện chứng, người học có lực đọc hiểu tốt, biết đọc kĩ, đọc sâu, đọc sáng tạo, đọc tư phản biện có viết văn sáng tạo, viết văn mang cá tính, phong cách, giọng điệu riêng KẾT LUẬN Bài viết tóm lược lại ý nghĩa việc dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo mơn Ngữ văn bậc Trung học sở theo định hướng phê phán để phát huy lực ngữ văn phát triển kĩ tư phản biện người học đọc văn viết sáng tạo Người viết cố gắng đưa dẫn giải ý tưởng dạy học theo mô hình đọc hiểu dạy kĩ tư phản biện Đứng từ phía người dạy, người viết ln tự đặt câu hỏi: học sinh cần sau học tác phẩm văn chương? Các em lĩnh hội chiêm nghiệm điều TPVC vừa học? Các em cần người giáo viên dạy Văn? Để trả lời câu hỏi này, phải xem lại góc nhìn, cách sử dụng mơ hình dạy học văn đại, để làm thay đổi nhiệm vụ người thầy trị theo hướng tích cực Kĩ phê phán, tư phản biện, kĩ xã hội, đặc biệt kĩ giao tiếp coi mục tiêu quan trọng dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực phẩm chất Việc dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo môn Ngữ văn bậc Trung học sở theo định hướng phê phán nguyên tắc cốt lõi việc thiết kế hoạt động dạy viết Sách giáo khoa Ngữ văn, tích hợp sâu vào học, lặp lại cách thường xun liên tục tồn chương trình Kĩ đọc, kĩ nghe nói quan sát, kĩ viết, vẽ/ minh hoạ, kĩ sử dụng công nghệ thông tin trọng rèn luyện học tích hợp Những liệu tìm hiểu phân tích giúp chúng tơi có định hướng rõ ràng dạy học tích hợp dạy học phát triển lực cho HS phổ thơng thích ứng với mục tiêu đổi chương trình giáo dục 2018 Việt Nam 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Người viết mong muốn làm rõ kiến giải lý luận việc nghiên cứu đầy đủ quy trình tổ chức hoạt động dạy đọc hiểu tích hợp viết sáng tạo – viết kết nối với đọc môn Ngữ văn bậc Trung học sở theo định hướng phê phán, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại viết khác; để thấy dạy học theo định hướng phê phán hướng khả thủ khả thi, bối cảnh đổi giáo dục diễn mạnh mẽ đầy thách thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT Công văn số 3175/BGD ĐT-GDTrH V/v hướng dẫn đổi PPDH kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thông 21/7/2022 Dr Alan Duker What does Critical Literacy Look Like in the Classroom? (Nguồn: http://faculty.uoit.ca/hughes/Contexts/CriticalLiteracy.html ) Evan-Moor Corporation Hằng Nga dịch Phát triển kĩ tư phản biện Lớp 2, NXB Dân trí Đỗ Ngọc Thống Đổi chương trình môn Ngữ văn định hướng giáo dục phổ thông mới, 2019, https://www.giaoduc.edu.vn Regie Routman Literacy and Learning Lessons from a longtime teacher Newark, DE International Reading Association www.reading.org Thời Hàn Băng (nhà báo Trung Quốc “Người Mỹ giảng dạy chuyện Cô bé Lọ Lem đấy” https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguoi-my-day-hoc-bai-co-be-lo-lem-nhu-thenao.html Bộ GD&ĐT Ngữ văn 6,7 SGK, SGV Bộ sách Cánh điều, sách Kết nối tri thức với sống, sách Chân trời sáng tạo biên soạn theo Chương trình GDPT 2018 Albert Rutherford Nguyễn Ngọc Anh dịch Rèn luyện tư phản biện NXB Phụ nữ Việt Nam, 2021 Brain Quest Trần Hồng Lê dịch Everything you need to ace English language Arts Quyển muốn mượn NXB Dân trí, 2020 10 Linh Phan Viết đi, đừng sợ! Từ tay không thành tay viết RioBook NXB Dân trí 8.2022 TEACHING COMPREHENSIVE READING INTERGRATING WITH WRITING AND TEACHING CREATIVE WRITING IN LITERATURE AT THE SECONDARY SCHOOL LEVEL WITH A CRITICAL THINKING Abstract: On the basis of studying the view of teaching Literature under critical orientation, the article seeks to perceive and describe how to teach Literature, especially the content of practice comprehensive reading skills intergrated with writing skills, teaching writing creatively based on the goal of developing critical thinking skills in oder to contribute to orientation of developing learners’ capacity, the building of training program according to the output standards that intergrate the interdisciplinary knowledge and improve the quality of teachers in general Keywords: Intergration, critical thinking, social skills, Literature, comprehensive reading, creative writing