1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Kỹ thuật dạy nghe và nói qua môn Ngữ Văn ở trường Trung học cơ sở

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KỸ THUẬT DẠY NGHE VÀ NĨI QUA MƠN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực hiện: Lê Thị Sâm Chức vụ: Hiệu Trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Giang SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng Các giải pháp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 01-02 01 01 02 02 02-14 02 03 04 13 14 -15 14 14 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giao tiếp phần quan trọng thiếu xã hội lồi người Con người dùng ngơn ngữ để bày tỏ ý kiến, trao đổi tình cảm, gửi gắm, giãi bày tâm tư Ngôn ngữ giúp cho tình người kết nối, yêu thương chia sẻ, hạnh phúc thăng hoa, nỗi buồn vơi giảm Và nữa, ngơn ngữ người cịn dùng để cất lên tiếng nói hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền sống, quyền làm người tất công dân sống hành tinh Chúng ta tưởng tượng ngày ngơn ngữ người nhiên bị đi, giới trở nên im lặng Chắc chắn lúc có cảm giác tồn giới “chết” Giao tiếp quan trọng Đó nhu cầu tất yếu người giống cơm ăn, nước uống, khí trời Và để trì giao tiếp có hiệu xã hội lồi người nói chung, quốc gia nói riêng, phần sẵn có Nghĩa đến lứa tuổi đó, người tự biết nói, tự biết giao tiếp Nhưng muốn đạt hiệu giao tiếp lại vấn đề Giao tiếp hình thành theo dừng lại mức trao đổi thông tin theo nhu cầu cá nhân, muốn hướng giao tiếp đến chất lượng, người cần phải học dạy cách Ở Việt Nam, Ngữ Văn mơn học quan trọng góp phần giúp cho người có thêm kỹ năng, khả giao tiếp Thế thực tế giáo viên Ngữ Văn để ý xác định đắn nhiệm vụ Phần lớn giáo viên Ngữ Văn chủ yếu trọng vào đơn vị kiến thức Văn bản, Tiếng Việt kỹ tạo lập văn mà quên kỹ dạy nghe nói Có lẽ nhiều học sinh có khả viết tốt nói lại hạn chế Phần lớn em khả nghe nói chưa tốt, đặc biệt học sinh THCS Các em chưa biết lắng nghe, chưa biết dùng ngơn ngữ phù hợp với hồn cảnh đối tượng giao tiếp tình giao tiếp đời thường trình bày vấn đề có liên quan đến mơn học Trong chương trình Ngữ Văn THCS cũ có nhiều tiết luyện nói Thế hầu hết em làm tốt phần chuẩn bị nội dung luyện nói (phần kiến thức liên quan đến yêu cầu tiết học), phần thực hành em ngại, lảng tránh mong muốn bỏ qua Nhiều học sinh cịn có nguyện vọng nhờ thầy đọc hộ, trình bày hộ ý tưởng phần mà em chuẩn bị Tâm lý ngại nói, ngại bày tỏ ý kiến trước đám đông trở thành rào cản lớn cho em sống sau Nhiều em có kiến thức, có trí tuệ khả giao tiếp hạn chế cản trở em nhiều nghiệp Xuất phát từ thực trạng này, dã chọn đề tài: “Kỹ thuật dạy nghe nói qua mơn Ngữ Văn” để phần trang bị cho học sinh có tự tin, vốn ngơn ngữ phong phú khả giao tiếp tốt đời sống, q trình học mơn việc định hướng nghề nghiệp tương lai sau Mục đích nghiên cứu: Khi đưa đề tài: “Kỹ thuật dạy nghe nói”, mục đích tơi mong muốn trang bị cho học sinh kỹ Nói: Là biết cách để thuyết phục người khác, tạo thiện cảm từ phía người nghe Nghe: Biết cách lắng nghe, chia sẻ Từ có thấu hiểu đồng cảm với người khác Biết nói nghe lúc, chỗ, hiệu tạo gắn bó, mối dây liên hệ khăng khít người với người xã hội Những vấn đề đặt đề tài hướng tới mục đích, đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện ngành Giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng Đặc biệt chiến lược đào tạo phát triển người: Học để biết, học để làm, học để khẳng định học để chung sống Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi: Tiết 15+16 – Ngữ Văn Nói nghe: Kể lại trải nghiệm em Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp – Trường THCS Yên Trường nhiều năm học năm học 2021 – 2022 học sinh trường THCS Yên Giang Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu nhập số liệu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận sáng kiến: Ơng bà ta xưa có câu “Học ăn, học nói Học gói, học mở”, hay “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Như từ xưa dân gia, ông cha ta trọng đến lời nói, đến cách ăn nói người Thơng qua cách giao tiếp, đốn phần lớn phẩm chất, tính cách người: “Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu dàng Đất rắn trồng khẳng khiu Những người thơ tục nói điều phàm phu” Như vậy, lời nói phương tiện dùng để giao tiếp nói trên, kỹ diễn đạt Muốn diễn đạt tốt cần phải có q trình rèn luyện việc nói đạt hiệu quả, tác động tích cực đến người nghe Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Nó thực cách có hệ thống theo chủ đề định, gắn với đề tài quen thuộc sống hàng ngày Văn nói giúp cho học sinh có kỹ lựa chọn từ ngữ, kiểu câu, phong cách, ngữ để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ Trên thực tế thấy văn nói khó văn viết, lẽ người viết cịn có thời gian để thay đổi từ ngữ, lập luận Nhưng lời nói chẳng thể lấy lại Hơn văn viết không yêu cầu biểu lộ cảm xúc nét mặt, cử chỉ, ngôn ngữ hình thể văn nói thực việc kết hợp hồn hảo ngơn từ biểu cảm khuôn mặt thể người nói Theo lý luận dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, trò chủ động sáng tạo tình huống, việc dạy nói nghe hội tốt để em thoải mái thể Qua luyện nói nghe, giáo viên phần lớn đánh giá lực học sinh, thấy điểm mạnh, điểm yếu em qua việc thể ngôn ngữ, tương tác với người khác Từ giáo viên hướng dẫn, định hướng để em có kỹ tốt việc nói nghe Định hướng giáo dục hướng đến mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị hành trang tốt cho học sinh bước vào sống Vì việc dạy kỹ nói nghe cho học sinh góp phần hoàn thành mục tiêu Trên cứ, sở lý luận để dựa vào để triển khai, hồn thiện Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Về phía giáo viên: Với 16 năm đứng lớp, năm làm công tác quản lý thân tham gia công tác giảng dạy, thân tơi có nhiều trải nghiệm thực tế qua cơng việc Dù cương vị thân tơi ln có ý thức tìm tịi, học hỏi nâng cao chuyên môn từ đồng nghiệp, từ nguồn thơng tin, nguồn tri thức Vì tơi hiểu rằng, muốn làm chun mơn tảng, mấu chốt công việc Khi cịn làm cơng tác giảng dạy, thân tơi xung phong tham dự nhiều kỳ thi giáo viên giỏi từ cấp huyện đến cấp tỉnh Nhiều năm nay, tham gia làm giám khảo kỳ thi giáo viên giỏi, cốt cán chun mơn phịng Giáo dục Vì cảm nhận đánh giá số thực trạng cần phải đưa bàn bạc đội ngũ giáo viên dạy văn Đó kỹ dạy nói nghe cho học sinh mơn Ngữ văn giáo viên cịn hạn chế Có đồng chí giáo viên bỏ qua dạy nói nghe để thay học khác (Luyện tập, học kiến thức mới) Một số giáo viên lại biến luyện nói thành đọc bài, đọc sách Vì giáo viên vơ lúng túng việc hướng dẫn cho học sinh thực hành luyện nói nghe Tơi tìm hiểu tham khảo trang thông tin Giáo dục môn Ngữ Văn, nhận thấy vấn đề chưa quan tâm đầu tư phù hợp Các sách hướng dẫn giảng dạy chưa trọng đến loại hình học Hầu chưa có giáo án chuẩn mực cho tiết Nói Nghe b Về phía học sinh: Nhiều học sinh đọc tốt, diễn cảm (khi em gọi đọc văn bản, đọc truyện, kể chuyện), lại không tự tin để nói trước lớp, đặc biệt nói cảm xúc, trải nghiệm cá nhân em lại e dè, lúng túng Hoặc bắt buộc phải nói, em chủ yếu cầm giấy đọc, khơng dám nhìn vào người nghe, khơng có tương tác với người khác để lôi lý nội dung nói khơng thuyết phục Về nghe: Nhiều học sinh lắng nghe, bạn nói lại biểu thị thái độ khơng hợp tác (cười, phớt lờ, làm việc riêng ) Đó biểu thiếu tôn trọng người khác, làm cho người nói tự tin, khơng hứng thú nói Không biết lắng nghe đồng nghĩa với việc chia sẻ Khi lắng nghe tạo tâm lý khơng thoải mái cho người nói Trên thực trạng từ phía giáo viên học sinh mà tơi nhìn thấy trăn trở nhiều Từ thực trạng đáng lo ngại đó, thân tơi có số ý tưởng để làm cho dạy nói nghe trở nên hứng thú, sinh động thu hút học sinh nhiều Các giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy nói nghe trường THCS Dạy nói nghe xuyên suốt tiến trình từ lớp đến lớp 9, nhiều năm trọng đến nội dung chương trình lớp Đây nội dung tiết tự chọn tham gia thi giáo viên giỏi cấp tỉnh Và năm học này, THCS Yên Giang tiết 14+15 lớp (Bộ sách “Kết nối tri thức với sống”) Theo quan sát nội dung sách này, số lượng tiết dạy nói nghe tương đối nhiều Đây khác biệt so với chương trình cũ Để dạy tốt nhằm giúp học sinh có kỹ nói nghe hiệu quả, tơi vận dụng giải pháp sau: a Phần chuẩn bị nội dung: Ở phần tơi bám sát hồn tồn định hướng theo Sách giáo khoa phân phối chương trình Học sinh có thời gian tiết lớp (Tiết 10, 11, 12, 13) để chuẩn bị Ngoài thời gian tiết lớp, học sinh chỉnh sửa, bổ sung sản phẩm hoạt động nhà để có kết ưng ý Nội dung cần chuẩn bị: Kể trải nghiệm em * Hoạt động trị cho phần chuẩn bị cụ thể tiết sau: Tiết 10: Học sinh phân tích đề theo định hướng cụ thể sau: Thứ nhất: Phương thức biểu đạt (Tự sự) Thứ hai: Ngôi kể (Ngôi 1) Thứ ba: Nội dung kể (Trải nghiệm em) Học sinh thảo luận hiểu được: Trải nghiệm điều thân trải qua, cảm nhận, thấu hiểu lưu lại trái tim, tâm hồn cảm xúc khó phai Trải nghiệm đó: Có thể niềm vui, hạnh phúc, nỗi nhớ nhung, xao xuyến, nỗi buồn, ân hận, nuối tiếc, thấu hiểu, cảm thông Sau thảo luận dịnh hướng ý trên, giáo viên để học sinh sống thật với mình, trở với điều mà em trải qua, cung bậc cảm xúc lưu dấu ấn trái tim em (Thời gian để em tìm ký ức từ 10 -> 15 phút) Sau em định: Mình kể điều gì? Đó trải nghiệm nào? Những vấn đề giáo viên định hướng để em tự đặt thành câu chủ đề (nhan đề) giống đặt tên truyện ngắn (định hướng sáng tác cho học sinh) Giáo viên cần tôn trọng ý kiến, suy nghĩ cá nhân học sinh, không nên áp đặt tuổi nhỏ em có trải nghiệm khác Để học sinh tự bộc lộ qua trang văn kênh thơng tin hữu ích để giáo viên có điều kiện thấu hiểu trị nhiều Và sau khoảng thời gian quy định, giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhan đề câu chuyện (trải nghiệm) vào mảnh giấy màu (xanh, đỏ, tím, vàng ), em gấp lại thành hoa xinh xắn cắm vào hoa lớp chuẩn bị trước Tất 42 học sinh với 42 hoa xinh xắn tạo thành hoa đủ màu sắc đặt trước lớp Tiết 10 tiết nhận biết đề hoàn thành ý tưởng Hết tiết học giáo viên đem bơng hoa nhà khám phá, tìm hiểu ý tưởng học sinh Kết thu thật tuyệt vời: Học sinh hoàn toàn kể điều em trải qua, câu chuyện gương mặt, đời, cách lưu dấu kỷ niệm tuổi thơ em Cách đặt nhan đề đọng, xúc tích truyện ngắn Ví dụ: - Người bạn tơi (Nguyễn Thế Hưng) - Chuyến quê đáng nhớ (Nguyễn Huy Phúc) - Một đêm kinh hoàng (Phạm Thị Hồng Ngọc) Và cịn nhiều nhan đề đọng, xúc tích khác mà em chắt chiu để gửi gắm vào bơng hoa Tiết 11: Vẫn tiết để học sinh chuẩn bị lớp Ở tiết giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhan đề (ý tưởng câu chuyện hình thành tiết trước vào vở) Vì khơng định hướng cụ thể hay áp đặt học sinh nên em có kết (vở ghi) khác Sau giáo viên giới thiệu: Ai có trải nghiệm riêng mình, trải nghiệm đẹp đáng trân trọng Chúng ta lắng nghe, đồng cảm với trải nghiệm bạn nhỏ, trải nghiệm có tựa đề: Người bạn nhỏ Học sinh phân tích viết tham khảo (Trang 29+30 - SGK) Sau học sinh đọc xong (Có nhiều hình thức đọc: đọc to lớp, đọc thầm mắt ) Giáo viên yêu cầu học sinh hồi tưởng lại Tiết 10 Thảo luận ý: - Bài viết theo phương thức tự (kể) chưa? - Có phải kể theo Ngơi thứ không? - Bố cục viết nào? - Thiết lập sơ đồ việc viết Học sinh thực yêu cầu theo nhóm (3 nhóm), báo cáo kết Giáo viên chốt ý kiến sau thống Thời gian lại: Học sinh trở với ý tưởng riêng Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ý, xây dựng dàn ý cho ý tưởng lựa chọn (kể lại trải nghiệm) Giáo viên phát phiếu tìm ý cho học sinh theo mẫu (Sách giáo viên trang 71) Cơ học sinh trả lời câu hỏi sau: - Đó câu chuyện gì? Xảy nào? Ở đâu? - Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? - Điều xảy ra, theo thứ tự nào? - Vì câu chuyện lại xảy vậy? - Cảm xúc em câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? Sau bước tìm ý, học sinh lập dàn ý theo bố cục thông thường văn Tiết 12+13: Là hai tiết để học sinh thực hành viết (triển khai ý tiết 11 thành văn hoàn chỉnh) Khi viết giáo viên lưu ý học sinh cách dùng từ ngữ, hình ảnh, xưng hơ, lời thoại cho phù hợp Sau học sinh hoàn thành viết, giáo viên yêu cầu em kiểm tra xem nội dung viết có phù hợp với nhan đề đặt từ trước khơng? b Phần thực hành nói nghe: Kể lại trải nghiệm em Tiết 14+15: I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Học sinh hiểu trải nghiệm thân văn hoàn chỉnh - Những trải nghiệm gắn liền với người, cảnh vật, địa danh thân thương, gần gũi - Biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt học vào văn kể chuyện - Hiểu tầm quan trọng nói nghe việc học Văn sống Kỹ năng: - Tạo lập văn - Nói trước đông người - Lắng nghe, đồng cảm, thấu hiểu Thái độ: - Biết trân trọng, nâng niu gìn giữ kỷ niệm tuổi thơ - Biết sống tích cực, nhân ái, lương thiện - Biết nói nghe có hiệu II Phương pháp tổ chức hoạt động: - Thuyết trình - Hái hoa dân chủ III Các bước tiến hành: Ổn định lớp Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động học GV: Ở tiết học 10, 11, 12, 13 em trở với trải nghiệm mình, sống lại với thời khắc khơng thể quên Mỗi người hẳn có cung bậc cảm xúc khác nghĩ điều qua Chính tiết học 14+15 muốn em nói điều với giáo bạn Mọi người muốn nghe để hòa chung, để trải nghiệm với Chúng ta bắt đầu học nói nghe: Kể trải nghiệm em Hoạt động 2: Kỹ nói Giáo viên trở lại với hoa chuẩn bị sẵn từ tiết trước Học sinh xem lại nói (đã chuẩn bị tiết học trước) Hoạt động thầy GV: Các em có thường xem chương trình truyền hình khơng? Và chương trình em thích chương trình nhất? Vì sao? GV: người dẫn chương trình thuyết phục em điểm nào? GV chốt: Chương trình mà em yêu thích, người dẫn, người thực chương trình người rất nhiều người theo dõi Vậy em có muốn Hoạt động trò Học sinh suy nghĩ trả lời Khi trả lời đưa ý kiến cần hướng đến ý sau: - Nội dung chương trình bổ ích, phù hợp với sở thích thân, giúp trang bị kiến thức, kỹ lĩnh vực - Người dẫn chương trình, người thực chương trình tạo dược sức thuyết phục HS: - Khn mặt (thần thái) - Ngôn ngữ - Cử chỉ, điệu bộ, phong cách HS bày tỏ ý kiến: Định hướng cần đạt được: - Về nội dung nói: Rõ ràng, mạch lạc, hướng đến chủ đề định nói điều mà nhiều người - Ngôn ngữ: Chuẩn ngữ pháp Tiếng ý lắng nghe yêu quý không? Việt, sáng, dễ hiểu, giàu hình Muốn em phải làm gì? ảnh Sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ, thành ngữ, từ loại, cụm từ phù hợp để tạo hiệu cho nói - Về cách nói: + Mắt hướng người nghe + Nét mặt phù hợp với nội dung nói (vui, buồn, hạnh phúc, hối hận, tiếc nuối ) - Cử điệu bộ: nghiêm túc, thân thiện, gần gũi GV: Như vậy, em nắm cách thức trình bày nói - Các em sẵn sàng chia sẻ trải nghiệm với cô bạn chưa? Chúc cho em thuyết phục người nghe, tạo đồng cảm từ người nghe nhé! GV: Trở lại với hoa điều hành học thực hành nói nghe: - GV mời học sinh lên chọn - Học sinh mời lên đứng màu hoa Học sinh mở đọc bục giảng quay mặt phía nhan đề viết hoa bạn Học sinh mời bạn có trải nghiệm - Học sinh khơng cầm để đọc lên trình bày nói trước lớp Các em nhìn qua thật cần thiết (khơng biến nói thành đọc) - Các bạn học sinh khác ghi chép ý kiến nhận xét, đánh giá nói vào cá nhân - GV ghi chép ý kiến nhận xét nói vào sổ ghi chép GV tùy vào thời gian để chọn số lượng học sinh nói, phải có học sinh nói trước lớp Hoạt động 3: Kỹ nghe Hoạt động thầy Hoạt động trò 10 GV yêu cầu học sinh xem xét lại ý kiến thân nói thành viên lớp GV kiểm tra khả nghe đơn giản (nhận biết) học sinh câu hỏi: ? Trong tiết học này, em tham gia trải nghiệm? GV khen khả nghe nghiêm túc học sinh (nghe thính giác) GV: Trong tất trải nghiệm mà bạn giới thiệu với chúng ta, em thích thú với trải nghiệm nhất? Vì sao? (nghe trái tim, tâm tưởng) Học sinh giáo viên lắng nghe ý kiến HS xem lại ý kiến ghi chép lại HS trả lời nghĩa trả lời đủ, xác số lượng nói HS trả lời theo suy nghĩ Ví dụ: Học sinh cho ý kiến trải nghiệm Một chuyến quê * Học sinh: Em thích thú với chuyến quê bạn Lí do: Khi nói trải nghiệm mình, bạn đưa em vùng quê miền núi với nhiều cảnh đẹp Ngôn ngữ bạn sáng, dễ hiểu, bạn biết sử dụng biện pháp tu từ lời nói để tạo hình ảnh, giúp cho cảnh quê lên sinh động Ví dụ: - Con đường quê em nhiều đèo dốc thật mềm mại, uốn cong dải lụa - Đồi núi buổi chiều tà chìm giấc ngủ sương mỏng tang, mờ ảo Phong cách: Khi nói bạn tự tin, biểu lộ nhiều cung bậc cảm xúc đẹp háo hức, tị mị, thích thú, ấm áp hạnh phúc bộc lộ hành trình chuyến Thái độ, tình cảm: Thể tơn trọng mong muốn người nghe hợp tác 11 Nội dung: - Bài nói giúp người nghe cảm nhận tranh quê hương, đất nước cung đường bạn qua - Tình yêu niềm tự hào cảnh vật quê hương - Tình cảm gia đình, cội nguồn, khao khát hướng quê cha đất tổ Sau học sinh trình bày điều mà thân nghe thính giác trái tim, giáo viên yêu cầu học sinh khác hai vấn đề: - Ai nghe điều bạn? - Ai không nghe điều bạn mà “nghe khác”? GV bộc lộ “khả nghe” qua ý kiến chủ quan GV: Và trải nghiệm em nghe phần đầu tiết học, em cảm nhận nghe trải nghiệm chưa thú vị? Em cho biết lí do? Học sinh bộc lộ ý kiến Ví dụ: Trải nghiệm lần bị điểm Lí do: - Về ngôn ngữ: Chưa thuyết phục người nghe vốn từ hạn chế, nhiều chỗ sử dụng từ ngữ chưa chuẩn (như: buồn thối ruột ) - Giọng điệu: Giống đọc thuộc, đều từ đầu đến cuối - Thái độ: Chưa thể mong muốn hợp tác với người nghe - Nội dung: Bài nói có nội dung tẻ nhạt, đơn điệu, dù điểm khơng phải vấn đề q hệ trọng, thái độ người nói thể chán chường, tuyệt vọng, chưa có tích cực Học sinh bày tỏ ý kiến chủ quan GV: Ai “nghe” điều thân vậy? Hay có nghe khác GV đưa ý kiến để thể khơng? lực “nghe”của với học 12 GV thể khả “nghe” sinh qua ý kiến Lưu ý: Nếu có nhiều thời gian, giáo viên cho học sinh thể nhiều ý kiến để em có hội thể Kết luận: lực “nghe” - Về nói: Ưu điểm, nhược điểm GV kết luận - Về nghe: Ưu điểm, nhược điểm -> Chú ý động viên, khích lệ học sinh GV chốt: - Nói nghe hai hoạt động giao tiếp Đây hoạt động vô quan trọng, thể gắn kết, mối liên hệ người với người xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội - “Nói” để người khác hiểu mình, “nghe” để hiểu người khác - Cả nói nghe khơng phải ngơn ngữ, thính giác mà phải trái tim - Trong sống có điều cần nói nghe - Ở lứa tuổi, giai đoạn đời người, nhu cầu nói nghe người khác nhau; người lại khác Chúng ta khơng “nói” “nghe” trải nghiệm thân giống tiết học vừa mà cịn có nhiều điều khác đời dài rộng Vì em ln trau dồi kỹ nói nghe lúc, nơi, hướng đến mục tiêu: Nói nghe để thấu hiểu, để yêu thương, để hành động, để vươn tới điều tốt đep muốn phải ln biết “nói” “nghe” tích cực Nói nghe kỹ quan trọng sống, tạo 13 nên thành công người Cô mong tin em có kỹ nói nghe thật tốt tương lai Hoạt động 4: Kết nối tri thức với sống (Phần luyện tập mở rộng, học sinh chuẩn bị nhà) Bài tập: Một buổi sáng thức dậy ngơi nhà bình n hạnh phúc, em “nghe” gì? Hay nói điều em nghe với cô giáo bạn lớp Sau học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên cho học sinh nói trước lớp để củng cố lực nói nghe Mục đích tập cịn hướng học sinh đến việc: niết cảm nhận âm bình dị đời thường, biết cảm nhận người, sống xung quanh, biết nâng niu, gìn giữ hạnh phúc bình yên mà có Qua nói em, giáo viên nhận thấy học sinh biết “nghe” thính giác trái tim, “nói” cách thuyết phục điều mà em “nghe” Ví dụ: - Nghe tiếng chim ríu rít cành, tiếng gà báo thức - Nghe giọt sương cựa lá, nghe bước chuyển ngày - Nghe tiếng bước chân quen thuộc mẹ, tiếng lửa bập bùng bếp, tiếng bát đũa - Nghe tiếng cười bố -> Tất điều khẳng định cách “nghe” đầy đủ, trọn vẹn tinh tế em Giáo viên số tập khác để hướng học sinh biết cảm nhận sống, bộc lộ cách nghĩ sống, để từ giáo viên hiểu học sinh Ví dụ: Em nghe mái trường thân yêu em Hãy nói lại với tất người điều đó! Trên hướng tiết 14+15: Nói nghe trải nghiệm em (Sách Ngữ Văn – Kết nối tri thức với sống) mà thực từ trường THCS Yên Giang năm học 2021 – 2022, đạt số hiệu định Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Dạy nói nghe khơng phải nội dung hồn tồn mẻ mơn Ngữ Văn, song chương trình sách giáo khoa cũ, phần dường chưa trọng, giáo viên khơng xem phần kiến thức trọng tâm Nhưng chương trình Sách giáo khoa năm nay, vấn đề thực 14 quan tâm trọng Vì thân không dạy nhiều với cương vị cốt cán chuyên môn môn Ngữ Văn, theo học lớp Thạc sĩ Văn học, tiếp cận chương trình lớp dành tâm huyết cho nội dung chương trình Sách giáo khoa Từ áp dụng kỹ dạy nói nghe theo định hướng đưa trên, tơi nhận nhiều thay đổi tích cực từ phía học sinh, điều tạo thuận lợi cho hoạt động giáo dục nhà trường: - Vốn ngôn ngữ em tăng lên, em biết dùng lời hay, ý đẹp nói - Vì nói trước tập thể nên học sinh tự tin bày tỏ tình cảm, cảm xúc, mong muốn nguyện vọng với thầy Các em khơng cịn e dè, ngại ngần trước Nhiều em trước thờ với người, với điều diễn sống xung quanh, lắng nghe từ đánh thức, gợi dẫn từ tiết học nói nghe, em mở lịng thay đổi, có ý thức thái độ tơn trọng người khác nói, biết đồng cảm với người nói - Năm học 2021 – 2022 năm dịch bệnh diễn biến phức tạp, hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể bị hạn chế, khơng có mơi trường rộng lớn để học sinh thể nhiều lực nói nghe mình, phạm vi hoạt động nhà trường giao ban Đội, Đại hội Đội (Đại hội đại biểu), hay buổi sinh hoạt lớp, nhiều em thay thầy cô điều hành hoạt động tập thể cách hiệu Các học sinh khác biết lắng nghe, tương tác tốt với người nói - Trong học khác, học sinh mạnh dạn hăng say phát biểu ý kiến tham gia thảo luận, hoạt động nhóm có hiệu - Nhiều em trở thành phát viên chương trình Măng non Liên đội với cách nói hấp dẫn, hút người nghe Nhìn chung hoạt động giáo dục nhà trường có thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực 4.2 Đối với thân - Được dạy nói nghe cho học sinh, thân tơi có thêm nhiều trải nghiệm đáng q đến cơng tác đơn vị hồn tồn Tơi đem đến cho học sinh cách học, cách nhìn khơng máy móc, khơng khn mẫu người sống - Thông qua dạy kỹ nói nghe, tơi có dịp hiểu học trị nhiều hơn, tình cảm trị gắn bó, gần gũi hơn, khơng cịn cảm giác “cơ độc” với cương vị Học sinh khơng có cảm giác rào cản tiếp xúc với cô Hiệu trưởng Đặc biệt điều em nghĩ lịng lâu chưa dám nói thổ lộ, giãi bày Có em hồn nhiên phát biểu: “Lâu em hình dung thầy cô hiệu trưởng giống cảnh sát, thực khác với suy nghĩ em quá” Từ dạy nói nghe môn Ngữ Văn, hướng đến kỹ sống cần thiết lứa tuổi học trò, kỹ lắng nghe chia sẻ Từ dần hình thành nhiều kỹ cần thiết khác 15 4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường Kỹ dạy nói nghe mơn Ngữ văn hỗ trợ đồng nghiệp tiết dạy khác Các em biết “nghe” biết “nói” tiết học Ngồi kỹ cịn hỗ trợ tích cực cho cơng tác chủ nhiệm, hoạt động Đội TNTP, thúc đẩy giáo dục nhà trường phát triển, kỹ nói nghe em vận dụng vào hoạt động địa phương em tham gia công tác tuyên truyền phịng chống Covid, bảo vệ mơi trường PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kỹ dạy nói nghe thực quan trọng cần thiết nhà trường Phổ thông Bản thân giáo viên dạy Ngữ văn cần phải xác định nhiệm vụ này, khơng thể tiến hành qua loa nghĩ tiết dạy tri thức Nếu dạy tốt kỹ nói nghe cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường, mai em tự tin, mạnh dạn bước vào sống Nói nghe hành trang cần thiết để em bước vào đời, sau em có điều phải nghe nói để trì phát triển sống Kiến nghị Bộ sách giáo khoa “Kết nối tri thức với sống” đưa vào giảng dạy năm học 2021 – 2022, kinh nghiệm đúc kết từ việc giảng dạy giáo viên ỏi thân Dù cán quản lý chưa rời xa chun mơn Có dạy tốt, làm tốt cơng tác chun mơn làm được, hồn thành tốt nhiệm vụ quản lý Vì thơng qua Sách giáo khoa này, tơi muốn đón nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, từ nhà quản lý giáo dục để có nhìn tồn diện việc dạy nói nghe môn Ngữ Văn Thêm nữa, sách hướng dẫn, tài liệu liên quan kênh để tham khảo, khơng nên rạp khn, máy móc hoàn toàn theo tài liệu định sẵn Chúng ta sử dụng sách giáo viên, tài liệu tham khảo vận dụng phù hợp với đối tượng học sinh mơi trường giảng dạy Tơi mong muốn kiến nghị, sáng kiến có tính khả thi, áp dụng rộng rãi nên có buổi hội thảo việc vận dụng sáng kiến vào công tác giáo dục nhà trường Cuối xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết từ thực tế công việc tôi, không chép Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn! 16 XÁC NHẬN CỦA P HIỆU TRƯỞNG Hoàng Văn Vượng Yên Định, ngày 15 tháng năm 2022 Người thực Lê Thị Sâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Văn Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ Văn Kết nối tri thức Tham khảo ý kiến đồng nghiệp 17 ... Từ dạy nói nghe mơn Ngữ Văn, tơi hướng đến kỹ sống cần thiết lứa tuổi học trị, kỹ lắng nghe chia sẻ Từ dần hình thành nhiều kỹ cần thiết khác 15 4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường Kỹ dạy nói nghe. .. yếu trọng vào đơn vị kiến thức Văn bản, Tiếng Việt kỹ tạo lập văn mà quên kỹ dạy nghe nói Có lẽ nhiều học sinh có khả viết tốt nói lại hạn chế Phần lớn em khả nghe nói chưa tốt, đặc biệt học sinh... phải học dạy cách Ở Việt Nam, Ngữ Văn môn học quan trọng góp phần giúp cho người có thêm kỹ năng, khả giao tiếp Thế thực tế giáo viên Ngữ Văn để ý xác định đắn nhiệm vụ Phần lớn giáo viên Ngữ Văn

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w