1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách công nghiệp của Trung Quốc: Kết quả và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn tới

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Chính sách công nghiệp của Trung Quốc: Kết quả và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn tới nghiên cứu khái quát quá trình công nghiệp hóa của Trung Quốc từ năm 1949 tới nay và dự báo xu hướng, rủi ro của quá trình này trong thời gian tới.

KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP CỦA TRUNG QUỐC: KẾT QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN TỚI PGS.TS Chu Khánh Lân Học viện Ngân hàng Tác giả liên hệ: lanck@hvnh.edu.vn Ngày nhận: 20/9/2022 Ngày nhận sửa: 22/9/2022 Ngày duyệt đăng: 20/12/2022 Tóm tắt Bài viết nghiên cứu khái qt q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc từ năm 1949 tới dự báo xu hướng, rủi ro trình thời gian tới Trung Quốc thay đổi chiến lược phát triển công nghiệp chuyển từ nước thu nhập trung bình sang thu nhập cao, tập trung vào đổi sáng tạo, bất cập xã hội mơi trường, thị hóa, gia tăng tự chủ kinh tế xử lý vấn đề tồn dụng lao động Từ khóa: Trung Quốc, sách công nghiệp China’s industrial policy: Past achievements and future prospects Abstract The paper summarizes the industrialization of China from 1949 and forecasts its future trend and associated risks China will change its industrial policy fundamentally when it moves from a middle-income country to a high-income country, focussing on innovation, social and environmental issues, urbanization, economic dependence and full employment Keywords: China, industrial policies Q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc từ năm 1949 đến Kể từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập vào năm 1949, q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc chia thành hai giai đoạn: giai đoạn trước cải cách mở cửa kinh tế từ năm 1949 đến 1978 giai đoạn sau cải cách mở cửa kinh tế từ năm 1979 đến Giai đoạn trước cải cách mở cửa kinh tế: mơ hình cơng nghiệp hóa Trung Quốc hình thành dựa chiến lược phát triển kinh tế “đuổi kịp” Liên Xô Riêng giai đoạn từ năm 1958 đến 1976, q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc bị ảnh hưởng mạnh mẽ Kế hoạch Đại nhảy vọt (1958-1961) Cách mạng văn hóa (1966-1976) Các đặc điểm mơ hình cơng nghiệp Trung Quốc giai đoạn là: (1) mơ hình phát triển kinh tế kinh tế kế hoạch hóa, đóng cửa với 22 bên ngồi; (2) mục tiêu kinh tế vượt nước tư thông qua đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, thiết lập công nghiệp độc lập tự đáp ứng nhu cầu nội địa; (3) chiến lược công nghiệp cốt lõi ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, ưu tiên phát triển doanh nghiệp nhà nước trước sau đó, dần chuyển sang khu vực kinh tế khác, hạn chế nhập thông qua mức thuế cao định giá cao đồng nội tệ, xây dựng mơ hình sản xuất cơng nghiệp phân hóa kinh tế theo vùng Do q trình triển khai mơ hình cơng nghiệp hóa thiếu chế phối hợp đồng ngành công nghiệp, công nghiệp nặng tăng trưởng mức, khi, công nghiệp nhẹ bị tụt hậu, dẫn tới tình trạng “tích lũy cao, thiếu hụt hàng hóa mức tiêu dùng thấp, phân bổ nguồn lực hiệu quả” Trong suốt trình này, kinh tế Trung Quốc rơi vào vịng xốy “sản lượng công nghiệp cao - cấu kinh tế Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI cân đối - tốc độ tăng trưởng công nghiệp giảm - đẩy mạnh đầu tư cho công nghiệp nặng - tốc độ tăng trưởng công nghiệp phục hồi - cấu kinh tế cân đối…” khiến cho kinh tế tăng trưởng thiếu ổn định không đạt ổn định sản xuất Giai đoạn sau cải cách mở cửa kinh tế: Trung Quốc thực q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa với đặc sắc Trung Quốc Các đặc điểm mơ hình cơng nghiệp Trung Quốc giai đoạn là: (1) mơ hình phát triển kinh tế cải cách theo hướng thị trường mở cửa kinh tế; (2) mục tiêu kinh tế tái cấu trúc kinh tế, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng thu nhập người dân; (3) chiến lược công nghiệp cốt lõi hài hòa phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, nâng cấp trình độ sản xuất cơng nghiệp, thu hút tận dụng vốn đầu tư nước ngoài, khai thác phát triển thị trường nước, triển khai mơ hình phát triển kinh tế vùng Q trình cơng nghiệp hóa thành tựu to lớn kinh tế sau 40 năm triển khai kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng thứ hai giới dựa tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt gần 10.500 USD, trình độ sản xuất cơng nghiệp phát triển vượt bậc thuộc nhóm hàng đầu giới số lĩnh vực Quá trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc giai đoạn sau cải cách mở cửa kinh tế chia thành ba giai đoạn: (1) giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa từ năm 1978 đến năm 2000, với đặc điểm tập trung cải cách cấu trúc kinh tế, phát triển đồng công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, tập trung vào công nghiệp sử dụng nhiều lao động; (2) giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa từ năm 2000 đến năm 2010, với đặc điểm thúc đẩy phát triển công nghiệp nặng cơng nghiệp hóa chất, nâng cấp trình độ sản xuất công nghiệp, tập trung vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn; (3) giai đoạn sau q trình cơng nghiệp hóa từ năm 2011 tới nay, với đặc điểm giảm dần vai trị cơng nghiệp nặng cơng nghiệp hóa chất, thúc đẩy ngành cơng nghiệp công nghệ cao Giai đoạn từ 1978 đến năm 2000: Trong giai đoạn này, quyền Trung Quốc nhận thức hạn chế chiến lược công nghiệp hóa thiên cơng nghiệp nặng cơng nghiệp hóa chất nên chuyển hướng sang xác định mục tiêu cơng nghiệp hóa nhằm cải thiện sống người dân, phát triển cơng nghiệp cần phải tồn diện nhiều lĩnh vực phải mở cửa kinh tế Dựa định hướng này, sách tập trung vào nhận diện đáp ứng nhu cầu thị trường, hỗ trợ nhiều để công nghiệp nhẹ phát triển thông qua thu hút nguồn vốn cơng nghệ từ nước ngồi Chính sách phát triển cơng nghiệp nhẹ ban đầu tập trung vào lĩnh vực sử dụng nguyên liệu đầu vào sản phẩm nông nghiệp, sau đó, chuyển sang sản phẩm phi nơng nghiệp Nhờ vậy, thập niên 1980, hàng hóa thiết bị gia dụng có tăng trưởng mạnh, đáp ứng nhu cầu người dân mà khơng phải dựa vào nhập Từ năm 1995, sách phát triển công nghiệp Trung Quốc chuyển từ nhiệm vụ giải thiếu hài hịa cơng nghiệp nặng công nghiệp nhẹ sang nhiệm vụ nâng cấp trình độ sản xuất cơng nghiệp trước “tắc nghẽn” kinh tế lĩnh vực lượng, giao thông, vật liệu thô (do phải đáp ứng cho trình tăng trưởng kinh tế nhanh) Giai đoạn từ năm 2000 đến 2010: Trong giai đoạn này, cơng nghiệp nặng cơng nghiệp hóa chất tăng trưởng mạnh chất khác so với giai đoạn trước cải cách mở cửa kinh tế Đây kết trình thay đổi đặc điểm tiêu dùng người dân (chuyển từ nhu cầu thực phẩm, quần áo, đồ gia dụng sang tơ, nhà cửa, hàng hóa lâu bền khác), q trình thị hóa diễn nhanh chóng, gia tăng đầu tư lớn vào hạ tầng giao thông sở hạ tầng kinh tế khác Đại hội toàn quốc lần thứ 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc đề chiến lược cho q trình cơng nghiệp hóa cho phù hợp với điều kiện thực tiễn mục tiêu đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa gắn với thơng tin Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 23 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI hóa (informatization), đó, cơng nghệ nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng ngày tăng sản phẩm cơng nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế cao hơn, tiêu thụ nguồn lực đầu vào hơn, gây ô nhiễm môi trường Trước ảnh hưởng khủng hoảng tài - suy thối kinh tế giới năm 2008, quyền Trung Quốc triển khai kế hoạch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đó, có biện pháp hỗ trợ mười ngành cơng nghiệp quan trọng bao gồm: ô tô, sắt thép, hậu cần, thông tin điện tử, dệt may, kim loại màu, sản xuất thiết bị, cơng nghiệp nhẹ, hóa dầu, đóng tàu Giai đoạn từ năm 2011 đến nay: Bước vào giai đoạn này, kinh tế Trung Quốc phải đối mặt với với thách thức đáng kể nước như: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm dần, lợi ích từ việc thay đổi cấu trúc kinh tế mở cửa kinh tế khơng cịn nhiều, quy mơ kinh tế vượt Nhật Bản để thành kinh tế đứng thứ hai giới lực kinh tế nói chung, sản xuất cơng nghiệp nói riêng, cịn nhiều so với quốc gia phát triển Những điểm hạn chế ngành công nghiệp Trung Quốc thể số khía cạnh sau: phần lớn thiết bị sản xuất đại, phần cứng lẫn phần mềm phải nhập từ nước thuộc sở hữu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, có khả tự chủ cơng nghệ sản xuất đại, cạnh tranh với kinh tế tiên tiến Tình trạng dư thừa sản xuất xuất số ngành sản xuất sắt, thép, hóa dầu, vật liệu xây dựng, tạo áp lực quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm lần thứ 12 đặt mục tiêu cho trình chuyển đổi nâng cấp trình độ sản xuất cơng nghiệp ba điểm: đạt tiến cấu trúc ngành công nghiệp nâng cao lực khoa học, công nghệ, giáo dục, tạo bước ngoặt sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trường Dựa vào đó, kế hoạch chuyển đổi nâng cấp công nghiệp vào cuối năm 2011 cụ thể hóa thành sáu nhiệm vụ cho ngành công nghiệp: (1) đạt tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định, (2) nâng cao lực đổi sáng tạo, (3) tối ưu hóa cấu trúc ngành, (4) tăng cường thơng tin hóa lĩnh vực dân lẫn quân sự, (5) đẩy mạnh xây dựng thương hiệu gắn với nâng cao chất lượng hàng hóa, (6) nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, an tồn lao động Cho tới năm 2015, hoạt động công nghiệp Trung Quốc thể mức độ đóng góp vào GDP, có xu hướng giảm nhanh Đây hệ q trình chuyển đổi từ bên ngành cơng nghiệp áp lực từ phía bên ngồi, bao gồm cạnh tranh từ kinh tế phát triển (từ đầu chuỗi giá trị) kinh tế (từ cuối chuỗi giá trị) Để đối phó với tình trạng này, năm 2015, quyền Trung Quốc triển khai kế hoạch Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025) Hướng dẫn chủ động thúc đẩy Internet cộng (The Guidelines on Actively Promoting Internet Plus Actions) Kế hoạch Sản xuất Trung Quốc 2025 đặt mục tiêu đến 2025, Trung Quốc đạt 70% mức tự cung tự cấp ngành công nghiệp cao, hướng tới thống trị thị trường toàn cầu vào năm 2049 Kế hoạch bao gồm biện pháp thức cung cấp khoản hỗ trợ trực tiếp Chính phủ cho ngành cơng nghiệp lựa chọn hỗ trợ cấp vốn, cho vay với lãi suất thấp, giảm thuế khuyến khích đầu tư, mua lại cơng ty nước ngồi (đặc biệt công ty sản xuất chất bán dẫn), biện pháp phi thức hình thành thỏa thuận chuyển giao có tính chất “cưỡng ép” thơng qua quy định hoạt động công ty liên doanh, sử dụng tình báo cơng nghiệp Đối với Kế hoạch Internet Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001-2010 10,6%, giai đoạn 2011-2020 6,9% (nếu khơng tính năm 2020 tăng trưởng giảm mạnh đại dịch Covid-19 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,3%) Botswana, Brazil, Trung Quốc, Hồng Kông, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Malta, Oman, Singapore, Đài Loan, Thái Lan Điểm đặc biệt số mười ba kinh tế này, hầu hết trải qua khủng hoảng kinh tế, đó, có Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan thành công vượt qua khủng hoảng 24 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI cộng, quyền Trung Quốc có kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công nghiệp dựa vào khả ứng dụng thành tựu internet phạm vi kinh tế có quy mơ lớn Dự báo xu hướng, rủi ro q trình cơng nghiệp hóa thời gian tới sách ứng phó quyền Trung Quốc Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2011-2020 giảm so với giai đoạn 2001-2010, Trung Quốc tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng năm nữa, khả cao Trung Quốc đạt ngưỡng thu nhập bình quân đầu người vượt 12.695 USD vào năm 2025 Trung Quốc vượt qua bẫy thu nhập trung bình để trở thành nước có thu nhập cao theo phân loại Ngân hàng giới Kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Trung Quốc mười ba kinh tế trì tốc độ tăng trưởng 7% giai đoạn kéo dài 25 năm Thực tiễn phát triển kinh tế cho thấy q trình cơng nghiệp hóa quốc gia diễn khơng hồn tồn thuận lợi với số đạt trình độ phát triển cơng nghiệp xếp vào nhóm hàng đầu giới Cũng quốc gia khác, trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc giai đoạn tới phụ thuộc vào tác động tương tác hai nhóm nhân tố từ bên bên ngồi (lĩnh vực cơng nghiệp) khả tự chủ cơng nghệ nguồn, q trình già hóa dân số, tình trạng phát triển kinh tế khơng đồng đều, nhiễm môi trường, chiến tranh thương mại, đối đầu địa trị với nước lớn… Dù vậy, Nghị 100 năm Đảng Cộng sản Trung Quốc thơng qua Hội nghị tồn thể lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc khóa XIX đặt nhiệm vụ trọng tâm 10 - 20 năm tới phát triển xã hội giả, toàn diện sở giữ vững tốc độ phát triển Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa kèm với xử lý vấn đề tồn trình Những xu hướng lớn rủi ro q trình cơng nghiệp hóa giai đoạn 10 - 20 năm tới Trung Quốc bao gồm: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế sản lượng công nghiệp giảm dần tất yếu q trình chuyển đổi từ cơng nghiệp hóa dựa vào nhân tố vốn lao động sang dựa vào công nghệ cao ưu tiên tính hiệu Sự thay đổi địi hỏi sách phát triển cơng nghiệp Trung Quốc phải thay đổi theo từ cách tiếp cận sử dụng sách hỗ trợ nghịch chu kỳ sang việc xác định mức tăng trưởng phù hợp, củng cố lực phòng chống tác động đổi sáng tạo (hủy diệt) , suy thoái khủng hoảng kinh tế Xu hướng địi hỏi quyền Trung Quốc khơng túy dựa vào sách hỗ trợ trợ cấp, thuế, lãi suất… mà cần hướng tới sách hỗ trợ đổi sáng tạo, tạo dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, minh bạch thơng tin sách… Thứ hai, tỷ trọng ngành công nghiệp (dịch vụ) tổng sản phẩm quốc nội giảm (tăng) biểu tốt trình độ phát triển kinh tế nói chung phát triển cơng nghiệp nói riêng Năm 2012, tỷ trọng ngành dịch vụ (45,46% GDP) lần đầu vượt tỷ trọng ngành công nghiệp (45,42% GDP) chênh lệch ngày giãn rộng Mặc dù Trung Quốc chưa dịch chuyển sản xuất cơng nghiệp nước ngồi (hiện tượng dẫn tới suy giảm sản xuất công nghiệp nước) thay đổi cấu trúc kinh tế thể mối quan hệ phức tạp chặt chẽ ngành công nghiệp dịch vụ kinh tế có trình độ sản xuất đại so với trước Nếu khơng tính đến vấn đề thống kê kinh tế sản xuất liên hồn (tính sản phẩm trung gian ngành cơng nghiệp vào ngành dịch vụ) xu hướng thể tri thức kỹ ngày chiếm vị trí quan trọng lực sản xuất cơng nghiệp kinh tế Ngồi ra, xu hướng phản ánh sản xuất cơng nghiệp khơng đóng góp cho đổi sáng tạo mà sản xuất cơng nghiệp sử dụng nhiều thành đổi sáng Thuật ngữ tiếng Anh destructive creations Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 25 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI tạo Đây q trình giúp ngành sản xuất Trung Quốc dịch chuyển nhiều tới hai đầu chuỗi giá trị với giá trị tăng thêm công đoạn sản xuất nước ngày lớn Tuy nhiên, xu đặt vấn đề cho kinh tế Trung Quốc, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế, ngành dịch vụ không phát triển theo hướng đại Nếu suất lao động ngành dịch vụ thấp tăng chậm so với ngành cơng nghiệp (thực tế trình độ dịch vụ Trung Quốc thấp nhiều so với quốc gia phát triển), việc chuyển dịch nhanh tỷ trọng từ công nghiệp sang dịch vụ suất lao động hiệu sản xuất kinh tế đạt mức thấp Một ví dụ điển hình thực tế Trung Quốc chưa đạt nhiều tiến khía cạnh dịch vụ hoạt động chế biến dịch vụ nông nghiệp Đây lý cho nỗ lực quyền Trung Quốc việc tiếp tục nâng cao lực ngành công nghiệp, tạo tảng vững cho phát triển dịch vụ chất lượng cao dựa công nghiệp đại Thứ ba, giai đoạn cuối q trình cơng nghiệp hóa, sách công nghiệp theo hướng “đuổi kịp” mang lại kết giai đoạn trước khơng cịn hiệu sách cơng nghiệp buộc phải chuyển sang hướng “nhảy vọt” Trình độ sản xuất cơng nghiệp cần phải nâng cấp từ ngành sử dụng nhiều vốn lao động sang ngành sử dụng nhiều công nghệ Tuy nhiên, q trình chuyển đổi khơng dễ dàng cấu trúc ngành cơng nghiệp trải qua thời gian dài dựa vào yếu tố vốn lao động, hoạt động “phía dưới” chuỗi giá trị, thiếu động lực lực để tái cấu trúc Hệ đặc điểm kể ngành công nghiệp tham gia vào phần đầu cuối chuỗi giá trị, giải pháp đổi sáng tạo mang tính “tự thân” mà phải dựa vào nhập từ nước ngoài, hoạt động đổi sáng tạo bị hạn chế sản phẩm mà không mở rộng sang khâu quy trình Thuật ngữ dùng để mơ tả tượng “bẫy nâng cấp công nghệ” Trung Quốc phải đổi mặt với tình trạng hệ thống (hệ sinh thái) khoa học đổi công nghệ không đáp ứng kịp nhu cầu cấp thiết cho hoạt động sản xuất đại Thứ tư, tình trạng dư thừa sản xuất khó giải Trung Quốc bước vào giai đoạn cuối trình cơng nghiệp hóa Từ năm 2005 trở lại đây, tình trạng dư thừa sản xuất số ngành sắt, thép, xi măng, kim loại màu lan sang ngành đóng tàu, tơ, máy móc, nhơm điện phân Vấn đề Trung Quốc lượng sản xuất dư thừa không dễ để giải thông qua tăng trưởng kinh tế nhanh giai đoạn trước (nhờ vào việc phục hồi nhu cầu dài hạn) Tại thời điểm này, nhiều ngành công nghiệp đạt tới, chí, vượt mức sản xuất tối ưu việc tiếp tục đầu tư vào lực sản xuất theo chiều rộng (thay nâng cấp lực sản xuất) làm trầm trọng thêm khủng hoảng thừa Áp lực quyền Trung Quốc cần phải giải thỏa đáng tình trạng để ngăn ngừa vịng xốy cạnh tranh giá diễn ra, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận nhiều ngành sản xuất cần phải nâng cấp lên trình độ sản xuất đại Ở góc độ vĩ mơ, khủng hoảng thừa làm trầm trọng tác động môi trường tiềm ẩn nguy khủng hoảng tài suy thối kinh tế Vai trị quyền nhiệm vụ quản lý kinh tế nâng cao hơn, thông qua công cụ hành và/hoặc vai trị hệ thống doanh nghiệp nhà nước, để giảm thiểu rủi ro trình cắt giảm sản xuất dư thừa chuyển nguồn lực sang lĩnh vực dự báo phát triển Thứ năm, nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào sản xuất nhiệm vụ quan trọng để cải thiện hiệu đầu tư Mặc dù Trung Quốc đạt nhiều thành tựu việc tăng cường hiệu thị trường hàng hóa thị trường yếu tố đầu vào cho sản xuất, đặc biệt thị trường lao động, mức độ cải thiện khơng cao có khác biệt lớn Thuật ngữ tiếng Anh technical upgrading traps 26 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI vùng, địa phương Chính quyền Trung Quốc quan tâm tới việc giảm thiểu bất bình đẳng thị nơng thơn, khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng giáo dục, tiếp cận tài cơng nghiệp, bất cập vấn đề bồi thường tái định cư cho dự án thu hồi đất nông nghiệp… Khi thay đổi sách lược phát triển cơng nghiệp nước thu nhập trung bình sang thu nhập cao (dự báo sau năm 2025), quyền Trung Quốc (hoặc có sách lược từ thời điểm này) tập trung giải vấn đề cộm sau Thứ nhất, Trung Quốc dần lợi nước sau phát triển công nghiệp bao gồm nguồn lao động giá rẻ việc tránh rủi ro phải thực thay đổi chiến lược công nghiệp nhờ học tập kinh nghiệm quốc gia phát triển Lợi ích to lớn từ việc mở cửa kinh tế trình tư nhân hóa mạnh mẽ khơng cịn trì với mức độ trước Trở thành quốc gia công nghiệp đại buộc kinh tế Trung Quốc phải chấp nhận hoạt động kinh tế có tính đột phá, đổi sáng tạo, quan tâm tới vấn đề xã hội môi trường nhiều kèm với nhiều rủi ro phát sinh đặc biệt khó quản lý Thứ hai, cơng nghiệp Trung Quốc có nhiều thành tựu q trình cơng nghiệp hóa, đặc biệt khía cạnh quy mô, so với kinh tế phát triển, tỷ trọng ngành công nghiệp cao Trung Quốc thấp phụ thuộc nhiều vào nhập cơng nghệ nguồn từ nước ngồi Trong thời gian 25 năm tới, công nghiệp Trung Quốc phải tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ theo giai đoạn: tới 2025, hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, trở thành nước thu nhập cao; từ 2026 tới 2035, có công nghiệp đại, ngang với nhiều nước phát triển trước; từ 2036 tới 2045, trở thành cường quốc công nghiệp đại hàng đầu giới Để thực mục tiêu này, Trung Quốc tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào ngành công nghiệp chủ chốt như: công nghệ thông tin, máy công cụ điều khiển số rô bốt, thiết bị hàng không vũ trụ, thiết bị kĩ thuật hàng hải tàu công nghệ cao, thiết bị vận chuyển đường sắt, phương tiện giao thông tiết kiệm sử dụng lượng mới, thiết bị lượng điện, vật liệu mới, y sinh thiết bị y tế công nghệ cao, máy móc thiết bị nơng nghiệp Thứ ba, hệ sách phát triển cơng nghiệp thời gian dài chủ thể kinh tế theo đuổi mục tiêu lợi nhuận kinh tế Trung Quốc theo đuổi tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên, song song với thành tựu kinh tế thu nhập chi tiêu người dân lại tăng chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế thu ngân sách Nếu tình trạng tiếp diễn, tiêu dùng nội địa Trung Quốc giảm tốc, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, tiềm ẩn gây bất ổn xã hội, khiến cho mơi trường trị kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực Chính quyền Trung Quốc chuyển dần sang hướng bảo đảm tăng trưởng bao trùm thay tập trung vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn trước Thứ tư, công nghiệp hóa thị hóa hai vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại Trung Quốc phải đối mặt với vấn đề tốc độ thị hóa chậm so với tốc độ cơng nghiệp hóa, thể tỷ lệ thị hóa thị hóa “khơng hoàn chỉnh” Một phận người lao động (và gia đình họ) di chuyển tới thị sống làm việc lại khó tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội, học tập, y tế, nhà ở… Sự thiếu hoàn chỉnh nhân tố cản trở tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng xuất giảm dư thừa lực sản xuất công nghiệp, xử lý vấn đề thị hóa “khơng hồn chỉnh” biện pháp tốt (nếu biết tận dụng) để tạo động lực cho trình nâng cấp sản xuất cơng nghiệp lên trình độ đại Thứ năm, chiến lược mở cửa kinh tế Trung Quốc cần phải có thay đổi có tính Khi mơ hình dựa vào vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi để tận dụng lợi chi phí lao động khơng cịn mang lại hiệu trước, Trung Quốc cần khuyến khích doanh nghiệp có lực cơng nghiệp, tài chính, quản trị vươn thị Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 27 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI trường quốc tế để khai thác (thâu tóm) nguồn lực quan trọng nước ngoài, chiếm lĩnh vị trí quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu Trung Quốc xác định đối tác lĩnh vực kinh tế kinh tế phát triển, tảng cho việc thiết lập phát triển mối quan hệ trị củng cố vị Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc tập trung vào thị trường nội địa khía cạnh đầu tư tiêu dùng kinh tế với 1,4 tỷ người, tạo độc lập định kinh tế trước biến động trị kinh tế giới Thứ sáu, chiến lược phát triển công nghiệp Trung Quốc cần giải mâu thuẫn việc nâng cấp trình độ sản xuất cơng nghiệp trì trạng thái tồn dụng lao động Mặc dù lợi lực lượng lao động lớn giá rẻ khơng cịn bối cảnh phát triển Trung Quốc, Trung Quốc lại phải xử lý tốt vấn đề việc làm cho lực lượng lao động đông đảo (gần 800 triệu người) Do vậy, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động cần phải trì tạo điều kiện phát triển theo hướng nâng cấp hiệu quả, chất lượng, đa dạng hóa hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm Thứ bảy, Trung Quốc tận dụng đặc thù địa lý trình độ phát triển kinh tế khác biệt vùng để trình nâng cấp trình độ sản xuất công nghiệp diễn thuận lợi mà không tạo cú sốc với kinh tế Là quốc gia có diện tích rộng lớn trình độ phát triển kinh tế khác biệt khu vực phía đơng (các địa phương dọc bờ biển) khu vực phía tây trung tâm Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương khu vực phía đơng giảm dần lợi lao động giá rẻ khu vực khơng cịn, Trung Quốc chuyển hướng phát triển công nghiệp tập trung vào vốn sau cơng nghệ cao Khi đó, khu vực phía tây trung tâm tiếp nhận ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ phía đơng dịch chuyển về, vừa trì lợi cạnh tranh (trên bình diện quốc gia) vừa có vai trị “tấm đệm” cho q trình tái cấu trúc 28 hoạt động sản xuất công nghiệp Bài học kinh nghiệm sách phát triển cơng nghiệp cho quốc gia sau Q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc để lại cho nước sau số học kinh nghiệm lý luận lẫn thực tiễn Tại thời điểm thực cải cách mở cửa kinh tế, điều kiện cho triển khai sách cơng nghiệp hóa Trung Quốc quốc gia nơng nghiệp, dân số đơng, thu nhập bình qn thấp với tảng cơng nghiệp nặng, mang tính đặc thù kinh tế kế hoạch hóa cao độ Những đặc điểm vừa mang tính thuận lợi khó khăn cho q trình cơng nghiệp hóa Ví dụ, người dân có trình độ văn hóa thấp, tập trung chủ yếu nơng thơn khiến q trình cơng nghiệp hóa diễn chậm đổi lại, dân số đông nguồn cung cấp lực lượng lao động dồi với chi phí rẻ cho doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh cho kinh tế Một trị ổn định với định hướng cải cách mở cửa cam kết rõ ràng tiền để quan trọng để thu hút đầu tư nước tận dụng lợi người sau trình chuyển đổi kinh tế sang định hướng thị trường Có thể rút số học kinh nghiệm bật q trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc sau: Thứ nhất, trì mơi trường trị, xã hội, kinh tế ổn định để q trình cơng nghiệp hóa diễn liền mạch Cơng nghiệp hóa khơng đơn q trình phát triển kinh tế mà cịn q trình dẫn đến thay đổi mang tính xã hội, trị văn hóa Ở chiều ngược lại, thay đổi xã hội, trị, văn hóa có ảnh hưởng đáng kể tới thành cơng q trình cơng nghiệp hóa Thứ hai, q trình cơng nghiệp hóa phải tn thủ quy luật phát triển kinh tế Ngoại trừ trường hợp số nước tiên tiến Singapore, trình phát triển kinh tế phải trải qua lộ trình từ “nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ”, sang “công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ”, “công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp”, cuối tới “dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp” Trong ngành Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 06 - Tháng 12.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI cơng nghiệp, q trình từ cơng nghiệp nhẹ sang cơng nghiệp nặng hóa dầu, sang công nghiệp dựa nhiều vào công nghệ Tất nhiên, tồn q trình kể diễn với mức độ tốc độ khác kinh tế phụ thuộc vào điều kiện nội tại, tác động từ bên ngồi, sách can thiệp quyền kèm với việc giải mâu thuẫn công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, nông thôn thành thị, thị trường quyền, lợi ích kinh tế mơi trường, lợi ích quốc gia lợi ích đối tác Q trình từ lúc định hình sách phát triển cơng nghiệp quyền thời điểm triển khai, đến lúc đạt kết thường kéo dài, địi hỏi người làm sách phải có khả dự báo tầm nhìn dài hạn, thời gian cầm quyền khả “áp đặt” sách, tính kiên định lẫn linh hoạt triển khai sách Thứ ba, q trình cơng nghiệp hóa diễn kết hợp yếu tố nội yếu tố bên kinh tế Sự vận dụng linh hoạt sách để khuyến khích hài hịa hai nhóm yếu tố giai đoạn q trình cơng nghiệp hóa đem lại thành công cho kinh tế Trung Quốc Nổi bật số sách để khuyến khích yếu tố nội việc chuyển hướng từ kinh tế kế hoạch hóa sang thị trường để thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển, sử dụng nguồn lực nhà nước để tạo sở hạ tầng đại cho tư nhân phát triển, phát triển doanh nghiệp nhà nước lớn để tạo đột phá lợi cạnh tranh cho kinh tế Đối với yếu tố bên ngoài, thu hút nguồn vốn đầu tư nước bao gồm vốn tài chính, cơng nghệ, người thơng qua sách cải cách mở cửa hình thành đặc khu kinh tế, mở cửa 14 thành phố ven biển, gia nhập Tổ chức Thương mại giới, hình thành sáng kiến Một vành đai, Một đường Khi bước vào giai đoạn trình cơng nghiệp hóa, quyền Trung Quốc sớm nhận thức cần thiết khả năng độc lập, tự chủ cơng nghệ cơng có giải pháp thức lẫn phi thức để nâng cao khả Thứ tư, quyền tạo dựng thể chế đủ linh hoạt cho thực thử nghiệm kinh tế thể chế Quản lý quốc gia rộng lớn với đa dạng kinh tế, xã hội văn hóa vùng, địa phương, quyền Trung Quốc tơn trọng đặc thù cho phép địa phương phát triển dựa lợi riêng Ba mơ hình phát triển sách cơng nghiệp nói riêng sách phát triển kinh tế nói chung Trung Quốc mơ hình phát triển vùng đồng Châu Giang với định hướng xuất thông qua vốn nước ngồi, mơ hình phát triển vùng Ơn Châu, Triết Giang với định hướng phát triển doanh nghiệp tư nhân, mơ hình phát triển vùng Giang Tơ với định hướng phát triển kinh tế tập thể Mơ hình phát triển vùng, địa phương điều chỉnh linh hoạt khu vùng Giang Tô chuyển hướng sang phát triển dựa vào vốn nước từ thập niên 1990 (học theo vùng đồng Châu Giang) điều kiện thay đổi Tài liệu tham khảo Barry Naughton (2021), The rise of China’s industrial policy 1978 to 2020 Qizi Zhang (2018), Transforming economic growth and China’s industrial upgrading, Springer Nature Sun Cao (2021), Planning for science: China’s “grand experiment” and global implications, Humanities & Social Sciences Communications Wei Jigang (2020), China’s iIndustrial policy: Evolution and Experience, UNCTAD/BRI PROJECT/RP11 Số 06 - Tháng 12.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 29

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w