PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC AN SƠN ĐỀ TÀI “Kinh nghiệm lồng ghép chuyên đề biển và hải đảo trong quá trình hướng dẫn khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ lớp Mẫu giáo[.]
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC AN SƠN - ĐỀ TÀI: “Kinh nghiệm lồng ghép chuyên đề biển hải đảo trình hướng dẫn khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ lớp Mẫu giáo 3, trường Tiểu học An Sơn” Người viết: Dương Thị Thu Sáng Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2017-2018 Phần I PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhân dân ta có câu: “Rừng vàng, biển bạc”, câu nói quen thuộc người xưa để ca ngợi Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thực tế tự hào nước Việt Nam ta có nhiều nguồn tài nguyên, khoáng sản dồi dào, nhiều chủng loại, trải dài từ Bắc xuống Nam Trong tình hình thực tế nguồn tài nguyên bị tàn phá ngày nạn chặt phá rừng, khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản, lâm sản….Một số người cho rằng, phần lớn nhiều năm giáo dục hệ trẻ nhận thức không thực trạng tài nguyên đất nước Họ dẫn ví dụ: Nước Nhật giáo dục em họ “Đất nước Nhật nghèo tài nguyên, mà trẻ em phải chuyên cần học tập, lớn lên cố gắng làm việc, sáng tạo nghiên cứu đổi cơng nghệ” Cịn nước ta lại nói với em “Việt Nam rừng vàng, biển bạc”, làm hệ trẻ có tâm lý ỷ lại, thiếu cố gắng Khi thành người lớn rồi, mà nhiều người biết dựa vào “đào bới, chặt hạ” thiên nhiên… Xuất phát từ mong muốn giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho hệ trẻ nhân dân, chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần phát biểu đất nước Việt Nam “rừng vàng, biển bạc” Người nói: “Nước ta có “rừng vàng, biển bạc”, “nhân dân ta cần cù” (Bài nói Hội nghị nghiên cứu lịch sử Đảng Ban tuyên giáo Trung ương, ngày 28/11/1959) Và “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt; Rừng vàng, biển bạc, đất đai phì nhiêu…” (Bài nói chuyện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa ngày 16/4/1962) Đặc biệt, nói “rừng vàng, biển bạc” Bác Hồ ln nhấn mạnh nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho hệ mai sau Bác phê phán mạnh mẽ tệ phá rừng, hủy hoại tài nguyên địa phương Những ý kiến Người đến hơm cịn ngun vẹn tính thời sự, nhắc nhở ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Tổ quốc Nước Việt Nam quốc gia nằm cực đơng nam bán đảo Đơng Dương, có đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phám Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km2 biển Đơng Trong vùng biển này, Việt Nam có hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm biển Đông Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển, đảo có vai trị, vị trí quan trọng, định tăng trưởng kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Bảo vệ tài ngun mơi trường biển, hải đảo có ý nghĩa vơ quan trọng, nhiệm vụ thiêng liêng người dân Việt Nam Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 việc phê duyệt “Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Việc đưa nội dung giáo dục tài ngun mơi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục cấp học Mầm non tạo hội cho trẻ làm quen, nhận biết biển, đảo Việt Nam Từ hình thành thói quen, hành vi bảo vệ mơi trường biển, hải đảo Những thói quen cần phải bắt đầu hình thành từ lứa tuổi mầm non, giáo dục Mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, có dấu ấn quan trọng q trình phát tiển lâu dài trẻ, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người, đáp ứng mục tiêu giáo dục Việt Nam Hiện việc đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục Mầm non đưa vào môn học hoàn toàn mà nội dung tích hợp giáo viên lựa chọn để đưa vào hoạt động cho phù hợp với trình độ nhận thức trẻ Mầm non Bản thân nhận thấy nội dung tích hợp cần thiết bối cảnh tài nguyên môi trường biển, hải đảo ngày cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mang tính thời cao Những nội dung giáo dục đưa vào chương trình giáo dục cho trẻ Mẫu giáo tuổi cần phải đưa vào cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, không nặng nề với trẻ Khi triển khai tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp biển hải đảo vào chương trình giáo dục, băn khoăn lựa chọn nội dung để đưa vào hoạt động, thực khơng khéo dẫn đến việc nội dung đưa vào lượng kiến thức nhiều, xa lạ với trẻ vượt q nội dung tiết học khơng đảm bảo mục tiêu hoạt động nội dung tích hợp q khơ khan, cứng nhắc trẻ khó tiếp thu Thêm vào đó, hướng dẫn trẻ khám phá hoạt động lớp Mẫu giáo tuổi, hoạt động dễ dàng lồng ghép nội dung tích hợp biển, hải đảo vào hoạt động Với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm lớp Mẫu giáo tuổi, nhận thấy hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh phù hợp thuận lợi để lồng ghép nội dung biển hải đảo cho trẻ Mẫu giáo tuổi Trong năm học 2017-2018, Ban giám hiệu trường Tiểu học An Sơn phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo 3, nhận thức tầm quan trọng nội dung tích hợp bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho trẻ Mẫu giáo tuổi muốn thực tốt chuyên đề biển, hải đảo để giúp trẻ lớp Mẫu giáo hiểu nội dung chuyên đề, biết yêu quý bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp biển đảo q hương Tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép chuyên đề biển hải đảo trình hướng dẫn khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ lớp Mẫu giáo 3, trường Tiểu học An Sơn” nhằm mong muốn xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với trẻ, giúp trẻ lớp Mẫu giáo hiểu nội dung cách nhẹ nhàng, không gượng ép II/ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: Lồng ghép chuyên đề giáo dục biển, hải đảo trình hướng dẫn trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đề tài tiến hành trẻ lớp Mẫu giáo (Năm học 20172018), trường Tiểu học An Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở lí luận vấn đề Biển, Hải đảo giáo dục Biển, Hải đảo theo hướng tích hợp nhẹ nhàng cho trẻ mẫu giáo nhằm tìm biện pháp hữu hiệu, phù hợp để giáo dục tình yêu Biển, Hải đảo cho trẻ mầm non PHẦN II NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005, nêu rõ mục tiêu giáo dục Mầm non điều 22 “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một” Mục tiêu cụ thể Giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Thực Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Trước hết hiểu: Nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo q trình giáo dục nhằm giúp trẻ có kiến thức tài nguyên môi trường biển, đảo Trang bị cho trẻ kỹ thực hành tiếp cận với môi trường biển, đảo Trang bị cho trẻ kỹ thực hành tiếp cận với môi trường biển, đảo Từ đó, có ý thức, trách nhiệm, hành vi tốt để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam Vậy cần biết biển gì? Hải đảo gì? Để truyền tải nội dung giáo dục biển đảo khoa học cho trẻ Theo Wikipedia (Bách khoa tồn thư mở) “Biển” vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương biết “vùng nước mặn rộng lớn” hàng ngàn chủng loại sinh vật sinh tồn phát triển từ thời xa xưa đến bao gồm giới động vật thực vật vô phong phú lòng đại dương bao la Còn “Đảo” hay “Hịn đảo” phần đất bao quanh hồn tồn nước lục địa; vậy, khơng có kích thước chuẩn để phân biệt đảo lục địa Theo điều 21 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển đưa định nghĩa “Đảo” cụ thể “vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủ triều lên vùng đất mặt nước” Biển, đảo có ý nghĩa to lớn đóng vai trị quan trọng người Biển cung cấp phần lớn nguồn thực phẩm dược liệu chủ yếu từ cá, động vật giáp xác, loài nhuyễn thể rong biển thông qua đánh bắt tự nhiên nuôi nhân tạo Việc người khai thác mức nguồn tài nguyên trở thành vấn đề lớn như: số lượng loài động vật suy giảm nghiêm trọng, số loài đứng trước nguy tuyệt chủng, nhiễm mơi trường biển….Ngồi biển cịn phục vụ mục đích khác bao gồm thương mại, du lịch, khai thác khống sản lịng biển Trong q trình giáo dục trẻ, nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo cần xem xét mức độ tích hợp cho phù hợp nội dung, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như: -Tích hợp tồn phần: Là mục tiêu, dạy trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung chủ đề giáo dục tài ngun mơi trường biển, đảo -Tích hợp phận: Là có phần dạy có nội dung liên quan đến nội dung giáo dục tài nguyên mơi trường biển, đảo nội dung có liên hệ nội dung giáo dục Khi thực tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo vào với nội dung môn học, hoạt động thành nội dung gắn bó chặt chẽ với Khi tích hợp cần lưu ý khơng làm biến tính đặc trưng mơn học, hoạt động thành mơn học giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo Khai thác nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cần có chọn lọc, có tính tập trung vào nội dung chính, có mục đích định, khơng tràn lan, tùy tiện Về phương pháp giáo dục: Nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo đa dạng, phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Tuy nhiên tùy theo đặc trưng đề tài, môn học lựa chọn phương pháp phù hợp, kết hợp hài hòa phương pháp để có hiệu giáo dục cao Làm để tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cách hiệu cho trẻ lớp Mẫu giáo 3, phù hợp với tâm sinh lý, khả nhận thức trẻ theo phương châm “học chơi, chơi mà học”, giúp trẻ tiếp thu kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tôi nhận thấy hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh phù hợp với nội dung, yêu cầu để giúp giáo viên thực tốt nội dung tích hợp biển, đảo cách hiệu Vì tơi lựa chọn hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh để thực lồng ghép chuyên đề biển hải đảo để giúp trẻ có kiến thức hành vi thực hành đắn để bảo vệ mơi trường, hình thành tình cảm u mến q hương II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1.Đặc điểm trường Tiểu học An Sơn: a/Về phía trường: Trường Tiểu học An Sơn trường vùng hải đảo, gồm hai bậc học bậc tiểu học bậc mầm non, trường thuộc địa bàn xã An Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Trường có điểm trường trung tâm xã ba điểm phụ nằm địa bàn hai ấp An Cư, ấp Bãi Ngự điểm trường Mầm non vừa đưa vào sử dụng năm học 2017-2018 Trường Tiểu học An Sơn gồm có 35 cán cơng nhân viên chức, có 24 giáo viên nữ, đặc biệt có giáo viên Mầm non dạy lớp Mẫu giáo điểm trường Mầm non An Sơn Trường đầu tư đầy đủ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học thầy trị trường tiểu học An Sơn b/ Về phía lớp: Năm học 2017-2018, lớp Mẫu giáo có 26 em học sinh (5-6 tuổi), số nữ 13 em, khơng có học sinh dân tộc Lớp có hai giáo viên đạt trình độ chuẩn Tìm hiểu vấn đề giáo dục chuyên đề biển, hải đảo trường Tiểu học An Sơn: Trong năm học qua, Ban giám hiệu trường tiểu học An Sơn trọng đến việc lồng ghép nội dung biển hải đảo vào công tác giảng dạy cho giáo viên trường Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề, đạo tổ sinh hoạt chuyên môn lựa chọn nội dung tích hợp biển, hải đảo vào môn học nhẹ nhàng, đảm bảo nội dung học tập cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu Nội dung lồng ghép biển hải đảo triển khai đông đảo giáo viên ủng hộ, đưa vào học Tuy nhiên, nội dung biển hải đảo đưa vào học qua lời nói, buổi thảo luận lớp hay buổi sinh hoạt tập thể Nội dung lồng ghép cịn cứng nhắc, khơ khan, đơi xa vời với trẻ Thuận lợi khó khăn nhà trường việc giáo dục chuyên đề biển, hải đảo cho trẻ: a/ Thuận lợi: - Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Có khả đọc, kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướng cho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả, tạo mơi trường hoạt động lớp tương đối phong phú - Được quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, thao giảng, dự thăm lớp, hội thi làm đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm - Được tín nhiệm tin cậy phụ huynh b/ Khó khăn: -Do đặc thù trường vùng đảo nhỏ, cách xa đất liền nên hầu hết tranh ảnh cho trẻ quan sát chưa quy định kích thức, màu sắc -Các cháu độ tuổi trình độ khơng đồng Điều dẫn đến thực trạng: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ (Tháng năm 2017) Số ST Nội dung khảo sát trẻ Kết Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % lượng % trẻ 10 38,4 trẻ 16 61,6% 26 % 31% 18 69% Nam Trẻ biết nguồn tài nguyên 26 35% 17 65% từ biển lợi ích biển, đảo Trẻ biết nguyên nhân gây 26 11 42% 15 58% ô nhiễm môi trường biển, đảo Trẻ phân biệt hành vi 26 10 38,4 16 61,6% 14 54% T khảo sát Trẻ nói tên vùng biển nơi sống Trẻ biết kể tên số bãi biển, 26 lượng số đảo tiếng Việt đúng-sai hành động bảo vệ môi trường biển, đảo Trẻ biết làm hành động % 26 12 46% 10 xử lý tốt rác nguồn nước thải để không đổ trực tiếp biển không đánh bắt hải sản phương tiện thuốc nổ làm ô nhiễm môi trường biển, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển 2.5 Chủ đề “Quê hương, đất nước” Khám phá khoa học: Nhận biết biển, đảo Việt Nam, du lịch biển Việt Nam, trò chuyện môi trường biển bị ô nhiễm, xem phim tài liệu biển, đảo Việt Nam Sau cho trẻ quan sát, trải nghiệm hệ thống kiến thức, mở rộng cho trẻ xem hình ảnh bãi biển, quần đảo huyện đảo để trẻ nhận xét so sánh bãi biển, đảo huyện đảo với đảo nơi trẻ sống cung cấp cho trẻ biết tên gọi đảo tiếng quần đảo Nam Du, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quốc, huyện đảo Lý Sơn… Từ giáo dục trẻ biết tên gọi, vị trí địa lý vài đặc điểm bật quần đảo Cho trẻ quan sát hình ảnh bãi biển, lồi tơm, cua, cá, rặng san hơ, rong biển… Đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời hình ảnh tranh, từ cung cấp vốn kiến thức cho trẻ 18 Bãi tắm Cây Mến đảo Hịn Lớn, xã An Sơn Một góc Bãi Đất Đỏ, xã An Sơn (Quần đảo Nam Du) 19 Hình ảnh rạn san hơ (Nguồn: Internet) Các loại hải sản quần đảo Nam Du Cho trẻ xem hình ảnh bãi biển bị nhiễm, nguồn nước thải đổ trực tiếp biển 20