1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân và diễn biến khủng hoảng nợ hy lạp

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề án Đề án/2010 Đề án/2010 MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết của đề tài 12 Phạm vi, mục đích và đối tượng nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 24 Nội dung đề án 3I LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CH[.]

Đề án/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Phạm vi, mục đích đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung đề án I : LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khái niệm 2.Các hình thức khủng hoảng tài II : NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 1.Vài nét sơ qua kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng .5 2.Nguyên nhân khủng hoảng nợ Hy Lạp 2.1.Ngyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân khách quan 10 Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp 12 Tác động khủng hoảng nợ Hy Lạp đến kinh tế giới 17 III: BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP CHO VIỆT NAM 22 1.Vài nét nợ Việt Nam .22 2.Bài học cho Việt Nam 24 2.1.Không để dư nợ nước lớn 24 2.2 Tránh để tượng thâm hụt tài khoản vãng lai 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án/2010 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 1.ECB : NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU 2.EC : ỦY BAN CHÂU ÂU 3.IMF :QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ 4.FED : CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ 5.BOE : NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ANH 6.FDI : ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 7.CDS :BẢO HIỂM RỦI RO TÍN DỤNG 8.NHTW :NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 9.DN :DOANH NGHIỆP 10.EU :LIÊN MINH CHÂU ÂU Đề án/2010 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu thực trạng nợ thâm hụt ngân sách năm 2009 EU Đơn vị tính: tỷ lệ % GDP Bảng : số liệu thâm hụt ngân sách nợ nước nước dự kiến năm 2010 Bảng 3: Tỷ trọng nợ công Hy Lạp theo kỳ hạn Bảng 4:Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP số quốc gia EU qua năm Bảng 5:So sánh thâm hụt ngân sách (thanh màu đỏ) nợ (thanh màu vàng) Hy Lạp với số quốc gia châu Âu năm 2009.Nguồn: EC Bảng 6:Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp từ tháng 9/2009 đến (đơn vị: %) Bảng 7: Đồ thị tài khoản vãng lai cán cân thương mại Việt Nam năm 2009 ( đơn vị :%) Đề án/2010 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, giới phải đương đầu với nhiều biến động lớn lịch sử phát triển kinh tế xã hội Nhiều khủng hoảng với quy mô quốc tế liên tục diễn gây ảnh hưởng xấu tới kinh tế giới Thật vậy, tác động khủng hoảng tiền tệ chưa qua giới lại phải đương đầu với nguy khủng hoảng Lần tâm điểm Châu Âu với khủng hoảng công nợ Hy Lạp quốc gia điển hình lâm vào tình khó khăn Châu Âu nỗ lực để hỗ trợ nhằm cứu vãn kinh tế châu lục nói riêng tồn giới nói chung trước nguy khủng hoảng Song nỗ lực thời điểm có vướng mắc chưa thật có giải pháp hữu hiệu tìm Là quốc gia phát triển, kinh tế non trẻ yếu ớt so với cường quốc khác, Việt Nam quan tâm đến diễn biến khủng hoảng manh nha Châu Âu Vì sau khủng hoảng tài 2008, dù kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc song chưa sẵn sàng để đối phó với khủng hoảng Hơn nữa, nước có tỷ lệ cơng nợ cao, nhiều câu hỏi đặt cho chúng ta: Liệu Việt Nam có khả lâm vào khủng hoảng công nợ tương lai gần hay không? Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng công nợ? Làm để Việt Nam tránh khủng hoảng nợ tương lai? Vai trò thành phần kinh tế công này? Đây nguyên nhân để em triển khai nghiên cứu đề tài: “Khủng hoảng nợ Hy Lạp học rút với Việt Nam” 2.Phạm vi, mục đích đối tượng nghiên cứu Bài viết tập trung sâu vào diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp, nguyên nhân tác động đến kinh tế giới Mục đích Đề án/2010 viết nghiên cứu nguyên nhân thực trạng khủng hoảng nợ Hy Lạp Từ đánh giá khả xảy khủng hoảng nợ Việt Nam đưa số biện pháp mang tính ngắn dài hạn 3.Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này,phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử,dựa sở lý luận thực tiễn,thống kê,so sánh,phân tích tổng hợp dự báo,từ đưa giải pháp tối ưu tình hình nợ nước ngồi Việt Nam thời gian qua 4.Nội dung đề án Ngoài lời mở đầu,kết luận tài liệu tham khảo,đề án bao gồm phần: I : Lý thuyết khủng hoảng tài II : Nguyên nhân diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp III : Bài học rút cho Việt Nam Trong qua trình nghiên cứu thực đề tài,em nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Như Bình – nhờ em hồn thành tốt đề án này.Em xin chân thành cảm ơn thầy Đề án/2010 I : LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khái niệm Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Khủng hoảng tài xảy nhu cầu tiền vượt so với nguồn cung Nhu cầu tiền mặt người dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài khiến cho hệ thống ngân hàng thị trường chứng khốn sụp đổ Trong kinh tế giới đại lây lan khủng hoảng tài thường kèm với khủng hoảng kinh tế kéo dài Các dấu hiệu khủng hoảng tài :  Các ngân hàng thương mại khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền  Các khách hàng vay vốn , gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả khoản vay cho ngân hàng  Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Khủng hoảng tài chia thành nhiều dạng song khủng hoảng ngân hàng thương mại khơng hồn trả tiền gửi cho người gửi tiền khách hàng vay vốn khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng gọi khủng hoảng nợ.Như ta nói, khủng hoảng nợ khủng hoảng tài phát sinh chủ thể kinh tế khơng thể hồn trả khoản vay cho đối tác quan hệ tài 2.Các hình thức khủng hoảng tài Khủng hoảng tài bao gồm: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng nợ nần Đề án/2010 Khủng hoảng tiền tệ : Theo nghĩa hẹp khủng hoảng tiền tệ gắn liền với chế độ tỷ giá hối đoái cố định, tức hoàn cảnh bị động kinh tế xuống vấp phải sóng đầu cực lớn Một quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá cố định phải tiến hành điều chỉnh chế độ nước phải chuyển sang áp dụng tỷ giá hối đoái thả mức độ tỷ thị trường định thường cao nhiều so với mức độ tỷ phủ cố gắng trì Mức biến đổi tỷ giá hối đối thường khó kiểm sốt Hiện tượng khủng hoảng tiền tệ Theo nghĩa rộng, khủng hoảng tiền tệ biến động tỷ giá hối đoái vượt phạm vi mà quốc gia gánh chịu Khủng hoảng ngân hàng: tượng ngân hàng can thiệp sâu cho vay vốn doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao bất động sản, chứng khốn Tín dụng đầu tư nhiều cho bất động sản lĩnh vực phi sản xuất dẫn đến tình trạng cân đối tài kinh tế Tỷ lệ nợ xấu lớn khiến hoạt động kinh doanh trì trệ dẫn đến nguy phá sản Khủng hoảng nợ nần : khủng hoảng xảy nước phát triển vào thập kỷ 80 thể kỷ XX Có nhiều khả đánh giá khả toán nguồn vay nước ngồi quốc gia, tiêu quan trọng tỷ lệ toán nợ nước tức tỷ lệ nguồn vay nước ngồi gốc lãi mà quốc gia trả năm tổng kim ngạch xuất quốc gia năm năm trước Bình thường tiêu nằm 20%, tiêu lớn 20% chứng tỏ lượng vốn vay nước ngồi quốc gia q lớn Đề án/2010 II : NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 1.Vài nét sơ qua kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng Hy Lạp có kinh tế cơng-nơng nghiệp phát triển, pha trộn kinh tế tư kinh tế nhà nước Có nhiều khống sản như: Bốc-xít, quặng sắt, ni-ken Thế mạnh kinh tế Hy Lạp vận tải đường biển du lịch: có đội thương thuyền đứng thứ giới, kiểm soát 25% kim ngạch vận tải biển giới; có hệ thống đường xá, khách sạn, hải cảng, sân bay đại Hàng năm Hy Lạp thu hút khoảng 17 triệu lượt khách du lịch, ngành đóng góp 15% GDP Hy Lạp Cơng nghiệp du lịch đóng 15% GDP quốc dân Hy Lạp nước nhận viện trợ lớn EU, chiếm khoảng 3,3% tổng GDP Bên cạnh đó, ngành kinh tế khác ngân hàng, tài chính, viễn thông, sản xuất thiết bị công nghệ cao phát triển mạnh Hy Lạp Nước có lợi kinh tế biển với nhiều cảng nước sâu ngành cơng nghiệp đóng tàu hùng mạnh Các ngành công nghiệp quan trọng khác Hy Lạp dệt, hóa chất, khai thác khống sản, chế biến thực phẩm Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ song đóng vai trị quan trọng kinh tế Các loại trồng chủ yếu Hy Lạp lúa mì, lúa mạch, ơliu, hoa hướng dương, cà chua, cam, chanh Cơ cấu kinh tế Hy Lạp sau: dịch vụ chiếm 74,4%, công nghiệp 20,6% nông nghiệp 5,1%( năm 2009) Từ 19/6/2000, nhờ áp dụng biện pháp kinh tế tài có hiệu quả, Hy Lạp đạt tiêu chí gia nhập khu vực đồng euro Trong giai đoạn 2001 - 2007 Hy Lạp nước có tốc độ phát triển cao EU với mức tăng trưởng trung bình 4%/năm Năm 2008 tăng trưởng Hy Lạp đạt 2,8%, số thấp năm trước cao tăng trưởng trung bình nước thuộc khối EU Tuy nhiên, Hy Lạp gặp nhiều thách thức như: việc giảm nợ nhà nước, lạm phát, thất nghiệp, cấu lại Đề án/2010 kinh tế bao gồm việc tư nhân hóa số cơng ty nhà nước, tăng lương giảm thiểu tính quan liêu 2.Nguyên nhân khủng hoảng nợ Hy Lạp 2.1.Ngyên nhân chủ quan  Hy Lạp không tuân thủ chặt chẽ quy định liên minh tiền tệ Theo Hiệp ước Maastricht, để tham gia vào khu vực đồng tiền chung, quốc gia thành viên phải đáp ứng nhiều chuẩn mực, có quy định mức bội chi ngân sách phải nhỏ 3% GDP, có xem xét trường hợp mức thâm hụt xu hướng cải thiện mức thâm hụt lớn 3% mang tính tạm thời, khơng đáng kể, khơng mức bội chi cấu; nợ phủ nhỏ 60% GDP, có xem xét trường hợp điều chỉnh.Theo quy định này, Hy Lạp chưa đủ điều kiện tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 5-1998 Nhưng hai năm sau, ngày 1-1-2001, chưa đủ chuẩn, Hy Lạp chấp thuận gia nhập vào khu vực đồng tiền chung với điều kiện phải nỗ lực cải thiện mức thâm hụt ngân sách nợ phủ Tuy nhiên, đến nay, ràng buộc lời hứa Hy Lạp Bội chi ngân sách nợ nước ngồi khơng khơng cải thiện mà có xu hướng ngày tăng Đề án/2010 Bảng 1: Số liệu thực trạng nợ thâm hụt ngân sách năm 2009 EU Đơn vị tính: tỷ lệ % GDP STT 10 11 12 13 14 15 Quốc gia Áo Bỉ Bồ Đào Nha Đức Hà Lan Hy Lạp Ireland Lucxembourg Pháp Phần Lan Tây Ban Nha Ý Solevia Malta Cyprus Thâm hụt GDP/người Nợ công ngân dân(USD) sách 66,5 4,3 26.730 99 5,9 25.520 75,2 18.150 77,2 3,4 25.350 62,2 4,7 27.190 108,1 12,7 17.440 63,7 12,5 32.410 14,5 2,2 53.780 79,7 8,3 23.990 46,6 2,8 24.430 50 11,2 20.150 115,2 5,3 24.670 31,4 6,3 4,5 52,4 3,5 Nguồn: The CIA Wrold Factbook Nợ nước 233,7 348,7 188,6 185,2 62,3 153 960,9 4.973,7 227,4 144 150,7 58,2 71,9 126  Tiết kiệm nước thấp, vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bình quân mức 4.2%/năm giai đoạn 2002-2007 Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu (EU), tạo điều kiện cho phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công Thêm vào đó, tiết kiệm nội địa nước sụt giảm nhanh chóng Những năm cuối của thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý Tây Ban Nha Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dịng vốn đến từ bên ngồi  Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề Đề án/2010 Nguồn: EC Ngày 3/11/2009, Ủy ban Châu Âu (EC) dự báo mức thâm hụt ngân sách Hy Lạp 12,7% năm 2009 12,2% 2010 ngày sau, phủ nước cơng bố dự thảo ngân sách tài khóa 2010, nhấn mạnh tới việc thắt chặt chi tiêu dừng chương trình miễn thuế nhằm giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 9,4%.Cùng thời điểm này, nhiều dự báo được đưa cho thấy nợ cơng Hy Lạp tăng từ mức 113,4% GDP năm 2009 lên 121125% GDP năm 2010 Hàng loạt tổ chức quốc tế tuyên bố hạ định mức tín nhiệm Hy Lạp thị trương tài Ngày 7/12/2009, S&P cho Hy Lạp điểm tín nhiệm A- với triển vọng lạc quan Một ngày sau đó, Fitch đánh tụt điểm số kinh tế từ A- xuống BBB+.Trước diễn biến xấu, ngày 14/12/2009, Thủ tướng Papandreou tuyên bố thẳng tay với nạn tham nhũng, thắt chặt chi tiêu nữa, đánh thuế 90% lên khoản thưởng giới “cá mập” ngân hàng lệnh cấm toàn việc thưởng tiền cho quan chức điều hành khu vực công 10 ngày sau, Quốc hội Hy Lạp thông qua dự thảo ngân sách dự báo mức thâm hụt ngân sách năm 2010 9,1%.Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế, đặc biệt quốc gia khối sử 14 Đề án/2010 dụng đồng tiền chung euro tỏ chưa thật hài lịng với kế hoạch nói cho tình trạng ngân sách thâm thủng bất ổn Hy Lạp ảnh hưởng tới tồn khối Định mức tín nhiệm nước tiếp tục xuống mắt tổ chức quốc tế S&P tiếp tục hạ điểm Hy Lạp xuống BBB- vào ngày 16/12 Trái phiếu Chính phủ Hy Lạp liên tục phải nâng lãi suất thị trường tài quốc tế Bảng 6:Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp từ tháng 9/2009 đến (đơn vị: %) Nguồn: Thomson Reuters Bước sang năm 2010, Chính quyền Thủ tướng Papandreou lần phải thay đổi kế hoạch vào ngày 14/1/2010 nhằm hạ mức thâm hụt xuống 3% vào năm 2012 yêu cầu EU Theo kế hoạch này, bội chi ngân sách năm 2010 quốc gia nam Âu phải mức 8,7%.Song song với cắt giảm ngân sách dành cho y tế, quốc phòng, tăng thuế, ngày 2/2, lãnh đạo Hy Lạp tuyên bố sách lương thưởng hà khắc khối dịch vụ cơng Mục tiêu sách nhằm cắt giảm quỹ lương khoảng 4%.Đến ngày 25/2, sau gặp với đại diện EU Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Chính phủ Hy Lạp cho biết xem xét kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” Kế hoạch này, cuối công bố vào ngày 3/3 với quy mô tương đương 15 Đề án/2010 4,8 tỷ euro, bao gồm cắt giảm quỹ hưu trí, lương thưởng khu vực cơng, ban hành số sắc thuế các sản phẩm nhập thuốc lá, rượu, xăng dầu mặt hàng xa xỉ Sau nhiều tháng tranh cãi, vào cuối tháng nước sử dụng chung đồng euro đồng ý giải pháp an toàn cho Hy Lạp Theo Hy Lạp nhận khoản vay từ quốc gia châu Âu IMF Tuy nhiên cam kết thiếu cụ thể chưa đủ sức thuyết phục để làm giảm sức ép lãi suất thị trường trái phiếu phủ Hy Lạp Lãi suất trái phiếu phủ Hy Lạp tiếp tục tăng mạnh lo ngại giới đầu tư khả khả toán phủ nước Vào ngày 11/4/2010 nhà lãnh đạo châu Âu thơng báo hứa cho phủ Hy Lạp vay 30 tỉ $, với khoản vay 15 tỉ $ từ IMF, với mức lãi suất 5% - thấp so với mức lãi suất 7,5% mà Hy Lạp phải trả, nhiên đủ lớn để quan chức Đức cho khơng phải trợ cấp hay giải cứu Hy lạp.Cũng tháng 4/2010, ông Papandreou thức thỉnh cầu gói cứu trợ trị giá 60 tỉ $ nhằm cứu tàu kinh tế chìm dần Giới đầu tư quốc tế tiếp tục hạ thấp mức tín nhiệm trái phiếu phủ Hy Lạp, điều khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đối tác Hy Lạp châu Âu buộc phải đứng cam kết gói cứu trợ lớn Theo kế hoạch này, công bố ngày 2/5 thông qua quốc hội Hy Lạp ngày 6/5, Hy Lạp nhận khoản vay trị giá 110 tỉ euro hay tương đương 140 tỉ $ vòng năm tới nhằm tránh khả tốn Đổi lại, phủ Hy Lạp phải đáp ứng cam kết cắt giảm nợ vòng năm tới Chính phủ Hy Lạp đồng ý thực biện pháp thắt lưng buộc bụng nhiều khả thâm hụt ngân sách giảm đồng thời nhiều khả gây chu kì khủng hoảng kinh tế cho nước 16 Đề án/2010 Tuy nhiên, thị trường tiếp tục hoài nghi với khoản vay cam kết này, nhà đầu từ tiếp tục đẩy lãi suất trái phiếu chỉnh phủ Hy Lạp lên cao trái phiếu phủ nước phát triển Ấn Độ Philippines Điều khiến Hy Lạp lầm vào tình khó khăn thị trường tài buộc ông Papandreou phải kêu gọi giải ngân khoản vay nhằm tránh lo ngại leo thang Ngày 18/5 Hy Lạp nhận khoản vay gói cứu trợ kéo dài năm 10 nước châu Âu, có Đức, IMF nhằm tránh khả phá sản Gói cứu trợ kéo dài năm đưa nhằm giúp Hy Lạp khơng cần dựa vào thị trường tài cuối năm 2011 quý đầu năm 2012 Tuy nhiên trưởng tài Hy Lạp Papaconstantinou cho nước khơng cần phải đợi đến thời gian kinh tế Hy Lạp hồi phục niềm tin nhà đầu tư thị trường tài trái phiếu phủ Hy Lạp quay trở lại Khoản giải ngân ngày 18/5 giúp Hy Lạp trả nợ trị giá 8,5 tỉ euro đáo hạn vào ngày hôm sau Khoản nợ mà phủ Hy Lạp cần trả trị giá 8,6 tỉ euro đáo hạn vào tháng 3/2011 Tác động khủng hoảng nợ Hy Lạp đến kinh tế giới  Làm cho GDP số quốc gia giảm sút Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp kéo theo loạt hệ tất yếu: tốc độ phục hồi kinh tế giới chậm lại, theo hình chữ W thay chữ V, đặc biệt khu vực châu Âu phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao, đồng Euro giá, tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập giảm mạnh  Lãi suất ngân hàng cao, doanh nghiệp thiệt nặng 17

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w