1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) yếu tố phi lý trong sáng tác của franz kafka và haruki murakami nhìn từ tâm thức hiện đại, hậu hiện đại

171 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGA YẾU TỐ PHI LÝ TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA VÀ HARUKI MURAKAMI NHÌN TỪ TÂM THỨC HIỆN ĐẠI, HẬU HIỆN ĐẠI Ngành: Lý luận Văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI, 2023 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Nga n MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phi lý sáng tác Franz Kafka 1.2 Tình hình nghiên cứu yếu tố phi lý sáng tác Haruki Murakami 17 Chương YẾU TỐ PHI LÍ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - HẬU HIỆN ĐẠI 30 2.1 Khái lược phi lí triết học văn học 30 2.2 Khái lược văn học đại hậu đại 37 2.3 Về khái niệm “tâm thức đại hậu đại” 46 2.4 Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka góc nhìn văn học đại 47 2.5 Yếu tố phi lý sáng tác Haruki Murakami nhìn từ góc nhìn văn học hậu đại 53 CHƯƠNG SỰ DẤN THÂN TRONG THẾ GIỚI PHI LÝ CỦA FRANZ KAFKA VÀ SỰ KHÁM PHÁ CÁI TÔI BẢN THỂ CỦA MURAKAMI 69 3.1 Dấn thân giới phi lý qua sáng tác Franz Kafka 69 3.2 Sự khám phá thể giới phi lý Murakami 86 CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA VÀ HARUKI MURAKAMI 113 4.1 Nghệ thuật mô tả vắng mặt Franz Kafka 113 4.2 Thủ pháp nghịch dị - phi lý sáng tác Franz Kafka 117 4.3 Thủ pháp phân mảnh sáng tác Haruki Murakami 121 4.4 Thủ pháp huyền thoại hóa khơng gian - thời gian sáng tác Haruki Murakami 130 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cuộc chuyển đổi từ hệ hình tư tiền đại sang đại bước ngoặt lịch sử tư tưởng nhân loại, người nhận trí bất lực trước đời sống lí giải người có nguy chống lại đời sống Tư duy lí với triết học tự nhiên tỏ bất lực việc trả lời vấn đề người bước vào thời kỳ đại có vấn đề phi lý Triết học tự nhiên sau nhiều thành tựu bước nhường chỗ cho triết học nhân sinh Franz Kafka nhà văn lớn mở đầu tiêu biểu cho dòng văn học phi lý, người mở đường cho chủ nghĩa đại văn học.Từng bước hành trình khám phá phi lý tác phẩm Đôxtôiepxki, qua sáng tác mình, Kafka trở thành người đưa phi lý làm đối tượng nhận thức văn học Nếu phi lý triết học triết gia khẳng định qua khái niệm phạm trù trừu tượng phi lý văn học lại Kafka cảm nhận thân phận vô vọng nhân vật, với nỗ lực đối đầu với bất khả tri giới 1.2 Nếu đầu kỷ XX văn học giới có Franz Kafka người mở đường cho chủ nghĩa đại, đầu kỷ XXI, Haruki Murakami xuất nhà văn tiêu biểu văn học hậu đại Từ lâu, Haruki Muakami trở thành thần tượng văn hóa đại chúng, cách hay cách khác, ơng hình vóc văn chương kỷ 21, tượng văn học Nhật Bản Con người giới nghệ thuật Murakami đối diện với cô đơn, hoài nghi tuyệt vọng, bị chi phối sống chết hành trình tìm kiếm ngã đích thực trước nhiều khả thể Nếu người sáng tác Kafka cô đơn lạc lõng trước mê cung quyền lực vơ hình, họ bị vào guồng quay chóng mặt xã hội n đại đánh sắc trở thành bóng mờ vật lộn kiếp nhân sinh; họ lo âu, tuyệt vọng bất lực sống giới phi lí người sáng tác Murakami ln cố tìm thể ngun sơ, tồn vẹn nỗi cô đơn vô tận không gian thời gian Họ ln khao khát tìm kiếm câu trả lời cho tơi đích thực, ngã người giới hậu đại đầy rẫy phi lý Đó săn đuổi, khám phá “con người bên người”, mặt cịn khuất tối, mặt thật giới tiềm thức, vô thức người 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Franz Kafka Haruki Murakami đối tượng riêng biệt, nghiên cứu so sánh giới hai nhà văn để tìm tương đồng khác biệt đến chưa có thực có hệ thống Việc chúng tơi lựa chọn Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại làm đối tượng nghiên cứu mở khả khám phá đặc điểm chủ nghĩa đại hậu đại văn học, qua cho ta thấy vận động tư nghệ thuật từ đại sang hậu đại, tiếp biến sáng tạo trình đổi tư nghệ thuật nhà văn tiêu biểu văn học Phương Tây phương Đơng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu so sánh yếu tố phi lý sáng tác hai nhà văn đại diện cho hai hệ hình tư nghệ thuật này, mặt cho thấy nhìn đặc thù nghệ sỹ giới hạn tinh thần đại, hậu đại mà họ đại diện; mặt khác yếu tố mang tính q trình kiểu tư nghệ thuật lịch sử nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu “Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại” n Với mục đích tìm hiểu Yếu tố phi lý sáng tác Franz Kafka Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại”, xác định phạm vi nghiên cứu đề tài sáng tác Franz Kafka Haruki Murakami dịch Việt Nam Về Sáng tác Kafka, bao gồm: Franz kafka - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2003; chúng tơi trọng vào tác phẩm: Vụ án ( Phùng Văn Tửu dịch); Lâu đài ( Trương Đăng Dung dịch), Hóa thân ( Đức Tài dịch) Về sáng tác Murakami, gồm có: Rừng Na-uy; Kafka bên bờ biển; Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời; Người tình Sputnik; Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Ngầm; Nhảy nhảy nhảy; IQ84; Biên niên ký chim vặn dây cót; Những người đàn ơng khơng có đàn bà, Tơi nói chạy Khảo sát tồn tác phẩm trên, cho phép chúng tơi Yếu tố phi lý tiểu thuyết Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại đồng thời qua làm bật tương đồng khác biệt tư nghệ thuật nhà văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu chun sâu có hệ thống vấn đề “Yếu tố phi lý tiểu thuyết Franz Kafka Haruki Murakami nhìn từ tâm thức đại, hậu đại” để tìm tương đồng khác biệt tư nghệ thuật hai nhà văn tiêu biểu văn học đại sang văn học hậu đại tiếp biến hai tư tưởng văn học phương Tây phương Đông - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trình bày tổng quan chung vấn đề nghiên cứu - Yếu tố phi lý triết học văn học - Sự dấn thân giới phi lý qua sáng tác F Kafka khám phá thể giới phi lý qua sáng tác Haruki Murakami n - Những phương thức thể đặc trưng sáng tác F Kafka H Murakami Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng triết học sinh, lý thuyết văn học đại, hậu đại, lý thuyết văn học so sánh Bên cạnh đó, vấn đề mà đặt luận án nghiên cứu theo lý thuyết thi pháp học, lý thuyết cấu trúc, lý thuyết hệ hình, lý thuyết type motif, lý thuyết biểu tượng Để thực luận án này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp sau: - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đặt tác phẩm hai tác giả Franz Kafka Haruki Murakami tương quan xem xét để khác biệt yếu tố phi lý sáng tác họ Phương thức phản ánh nghệ thuật nhà văn thông qua đặc điểm nhà văn nhìn giới họ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích chi tiết để đánh giá biểu yếu tố phi lý hai tác giả thể Đóng góp khoa học luận án - Luận án đưa cách tiếp cận phương diện nội dung tác phẩm Franz Kafka Haruki Murakami: cách tiếp cận dựa Yếu tố phi lí sáng tác sáng tác hai nhà văn tiêu biểu cho văn học đại hậu đại - Luận án hệ thống hóa so sánh điểm tương đồng khác biệt giới nghệ thuật hai nhà văn, đồng thời mối liên hệ hai văn hóa Đơng - Tây Trên sở đó, làm rõ tài nghệ thuật độc đáo Franz Kafka Haruki Murakami - Luận án vận động tư tiểu thuyết đại, hậu đại Qua đó, cho thấy kế thừa cách tân truyền thống sáng tác hai nhà văn tiêu biểu cho hai văn hóa Đơng - Tây n Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, dự kiến triển khai luận án thành chương với nội dung yếu sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Yếu tố phi lý văn học đại - hậu đại Chương 3: Sự dấn thân giới phi lý qua sáng tác F.Kaffka khám phá thể giới phi lý qua sáng tác Haruki Murakami Chương 4: Những phương thức thể đặc trưng sáng tác F Kafka H Murakami n CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phi lý sáng tác Franz Kafka 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề phi lý sáng tác Franz Kafka Thế giới Từng suy tôn “Bậc thầy văn học đại chủ nghĩa” người "làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết đầu kỷ XX", nên Franz Kafka xem tên tuổi kỳ vĩ văn đàn quốc tế, dĩ nhiên tác phẩm ông trở thành đối tượng nghiên cứu cho nhiều cơng trình khoa học giới Và thời điểm tại, sáng tác Kafka có khả mở nhiều ý tưởng cho nhà phê bình, nghiên cứu toàn cầu Nhận xét giá trị tác phẩm Kafka, tháng 6/1924, báo Nhân dân Tiệp Khắc, tác giả Mileena Jesenka viết: “Những sách ông để lại ấn tượng giới hoàn chỉnh người ta khơng thể thêm vào chữ nào" [66, 645] “Ơng viết sách có ý nghĩa văn chương Đức đại, sách cưu mang chiến đấu hệ hôm xuyên suốt giới - kìm giữ thiên vi Chứng thực, trần trụi đau thương nên hết đỗi tự nhiên có tính biểu tượng, chúng đầy khơ cằn cảm quan người nhìn giới cách rõ ràng, qua cho ta thấy tính thời sức ảnh hưởng Kafka đấu tranh chống lại lực tàn bạo công hủy hoại người [66, 647] Mặc dầu khám phá tác phẩm Kafka phương diện nội dung những nhận xét đáng quý nhằm khẳng định giá trị to lớn tác phẩm mà Kafka để lại cho nhân loại Vốn dĩ người chẳng màng đến hư danh, trước Franz Kafka để lại chúc thư ủy thác cho bạn Max Brod đốt tất sáng tác mà ơng chưa hồn tất ưng ý; may mắn thay Max Brod không giữ lời hứa, sau n Kafka qua đời, sáng tác ông in thành sách lúc chiến thứ hai nổ ra, Kafka xem “một phát hiện” giới phương Tây, tiên cảm ông giới khơng cịn viễn vơng, huyền thoại Trải qua biến động dội lịch sử đối diện với mát đau thương, người bừng ngộ nhận rằng: “Thế giới bắt đầu giống giới Kafka” lời Michel Remon nói: "Thế giới bắt đầu gặp gỡ F.Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào sống hàng ngày" [73, 907] Cũng từ đây, lịch sử nghiên cứu Franz Kafka thức hình thành, giới phê bình phương Tây dấy lên sóng nghiên cứu Kafka Thế chiến thứ hai khép lại, Kafka xem tượng độc đáo với giới phương Tây tiên cảm Kafka số phận bi đát người Người ta đau đớn hiểu phi lý mà Kafka tiên cảm trước nỗi đau mà ông nếm trải đời không tiểu thuyết mà thật đời Những tác phẩm ông tiếp tục trở thành đối tượng nghiên cứu cho hàng nghìn tác giả Viết tài Kafka, cơng trình "Viết nghệ thuật", Berton Brecht - nhà viết kịch đồng thời nhà thơ tiếng Đức có nhận định xác thỏa đáng rằng: " Người ta tìm thấy ơng ta, đằng sau hóa trang kỳ cục, linh cảm điều mà vào thời kỳ sách ơng xuất thường có vài người nhận thấy mà thôi” [74, 908] Cùng nội dung đó, tập Tiểu luận bàn nghệ thuật tiểu thuyết: Thời đại nghi ngờ, Nathalie Saraute bài:"Chân dung người lạ mặt" cho Kafka thiên tài thời đại chúng ta, tiên tri báo trước kỉ nguyên "con người phi lý", "con người sống" Khơng nhà phê bình phương Tây, mà vài nhà phê bình Mác xít đánh giá cao Kafka, họ xem ông thần tượng thời đại Tại đại hội Quốc tế Liblice, Kafka đánh giá cao với vai trò bậc tiền bối, người mở đầu cho tiểu thuyết đại: “cùng với M.Proust, J.Joyce, n 28 Trương Đăng Dung 2012 Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 29 Trương Đăng Dung 2013 Những giới hạn lý thuyết văn học nước Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 30 Trương Đăng Dung 2013 Thế giới nghệ thuật Kafka, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11 31 Phạm Hồng Dương 2016 Con người lưu đày sáng tác Franz Kafka nhìn từ tâm thức sinh Luận văn thạc sỹ Trường Đại học sư phạm Hà Nội 32 Vũ Thị Thùy Dương 2011 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn 33 Đặng Anh Đào 2001 Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Anh Đào 1997 “Franz Kafka” Giáo trình Văn học phương Tây, NxbGD, Hà Nội 35 Trần Thiện Đạo 2008 Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (Chủ biên) 2008 Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trịnh Bá Đĩnh 2011 Phê bình Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Điệp 2003 Vọng từ chữ, NXb Văn học, Hà Nội 39 Albert Einstein 2013 Thế giới thấy (Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội 40 Fischer E (2003), “Kafka”, Trương Đăng Dung Dung dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số – 2003 tr.181-191 154 n 41 S Freud 2004 Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 42 Thomas Lauren Friedman 2010 Nóng, Phẳng, Chật (Nguyễn Hằng dịch) Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Hoàng Cẩm Giang - Lý Hoài Thu 2011 "Một cách nhìn "tiểu thuyết hậu đại Việt Nam", Tạp chí Văn học nước ngồi, số 44 Lê Thanh Giang 2014 Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Frank Kafka “Lâu đài”, “Vụ án”, “Hoá thân” Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 45 AlainRoble Gillet, Vì tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1995 46 Trần Thị Thạch Hà 2011 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, đại học Huế 47 Nguyễn Thị Thu Hà 2013 Quyền lực tác phẩm Frank Kafka Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 48 Khương Việt Hà 2005 Các khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa văn học Nhật Bản đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 49 Nguyễn Thị Thu Hằng 2002 Huyền thoại tác phẩm Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Lê Thị Diễm Hằng 2014 Yếu tố hậu đại tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội 51 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi 2006 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Thị Hạnh 2012 Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết “Rừng Na uy” Haruki Murakami Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 155 n 53 Phạm Thị Hạnh 2020 Tiểu thuyết Haruki Murakami từ góc nhìn văn hóa Luận văn thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Hoàng Ngọc Hiến 2008 Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại, tạp chí Sơng Hương, số 233/tháng 55 Vương Trung Hiếu 2013 “Văn chương hậu đại (phần 1+ phần 2)”, , 21/01/1014 56 Đỗ Đức Hiểu 2000 Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Văn Học 2012 Nỗi buồn Rừng Na - Uy, Tạp chí Văn hóa Phật Giáo số 125/tháng 57 Đỗ Đức Hiểu 1978 Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Ngơ Viết Hồn 2019 Nghệ thuật tự tiểu thuyết Biên niên kí chim vặn dây cót Haruki Murakami từ góc nhìn mĩ học Thiền Luận văn thạc sỹ, Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 59 Phạm Văn Học 2012 Nỗi buồn Rừng Na - Uy, Tạp chí Văn hóa Phật Giáo số 125/tháng 60 Trần Thái Học (Chủ biên) 2014 Văn chương tiếp nhận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình 2006 Những bậc thầy văn chương, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Cao Xuân Huy 2003 Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Thanh Huyền, Murakami: “Người khổng lồ văn học học hậu chiến”, , 3/10/2009 64 Đào Duy Hiệp 2008 Phê bình văn học từ lý thyết đại, NxbGD, Hà Nội 156 n 65 Trần Quang Hưng 2018 Sự khác biệt yếu tố hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái Haruki Murakami Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 66 Jesenka M “Ai điếu FranzKafka”, Nguyễn Quốc Trụ chuyển ngữ, , 67 Michael Jordan 2004 Minh triết Phương Đông (Phan Quang Địch dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Hoàng Phê (Chủ biên) 2007 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 69 Lê Đình Kỵ 1968 Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Nguỵ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, TP HCM 70 Nguyễn Tuấn Khanh 2011 Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 A Karelski 1996 “về sáng tác Franz Kafka”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (4), 192-101 72 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết; Những di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 73 Milan Kundera 2001 Tiểu luận, "Trò chuyện nghệ thuật kết cấu", Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 74 Franz Kafka 2003 Tuyển tập tác phẩm ( Nhiều người dịch), Nxb Hội nhà văn Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, H 75 Franz Kafka 1989 Vụ án ( Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Văn học, H 76 Franz Kafka 1998 Lâu đài ( Trương Đăng Dung dịch), Nxb Văn học, H 77 Franz Kafka.2015 Vụ án ( Lê Chu Cầu dịch), Nxb Văn học, Cơng ty văn hố truyền thơng Nhã Nam, H 78 Franz Kafka 2016 Nước Mỹ ( Lê Chu Cầu dịch), Nxb Văn học, Công ty văn hố truyền thơng Nhã Nam, H 157 n 79 Trần Thị Tố Loan 2010 Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik HarukiMurakami, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 80 Trần Thị Tố Loan 2010 Biểu tượng tiểu thuyết Kawabata Yasunary, Hội thảo khoa học quốc gia Kawabata Yasunary, ĐHQGTp Hồ Chí Minh 81 Hồng Long 2006 Nghiên cứu Phê bình truyện ngắn Haruki Murakami, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 IU Lotman 2004 Cấu trúc văn nghệ thuật (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Trần Triệu Luật 1965 “Giới thiệu tác phẩm thời đại “Ý thức rừng văn nghệ đại” Phạm Cơng Thiện”, Tạp chí Văn học số 48, 57 85 Phương Lựu 2011 Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 Phương Lựu 1999 Mười trường phái lí luận phê bình văn học Phương Tây đương đại, NxB Giáo dục, Hà Nội 87 Phương Lựu 2007 Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 88 Hà Văn Lưỡng 2013 Hình tượng người trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami – nhìn từ góc nhìn từ lý thuyết tự học Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 89 Jean - Franỗois Lyotard 2008 Hon cnh hu hin đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Phạm Phương Mai 2010 Yếu tố tình dục tiểu thuyết Murakami Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 91 E M Meletinsky 2004 Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 158 n 92 Haruki Murakami 2006 Rừng Nauy (Trịnh Lữ dịch), Nxb Hội Nhà văn công ty Nhã Nam, Hà Nội 93 Haruki Murakami 2007 Kafka bên bờ biển (Dương Tường dịch), Nxb Văn học 94 Haruki Murakami 2007 Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời (Cao Việt dũng dịch), Nxb Hội Nhà văn Công ty Nhã Nam, Hà Nội 95 Haruki Murakami 2007 Ngầm (Trần Đĩnh dịch), Nxb văn hóa Sài Gịn Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội 96 Haruki Murakami 2008 Người tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 97 Haruki Murakami 2008 Tơi nói nói chạy (Thiên Nga dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 98 Haruki Murakami 2010 Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, (Lê Quang dịch), Nxb Hội nhà văn - Công ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 99 Haruki Murakami 2011 Nhảy nhảy nhảy (Trần Vân Anh dịch), Nxb Hội nhà văn - Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội 100 Haruki Murakami 2012 IQ84 (tập 1) (Lục Hương dịch), Nxb Hội Nhà văn - Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 101 Haruki Murakami 2012 IQ84 (tập 2) (Lục Hương dịch), Nxb Hội Nhà văn - Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội 102 HarukiMurakami 2013 IQ84 (tập 3) (Lục Hương dịch), Nxb Hội Nhà văn - Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 103 Haruki Murakami 2014 Biên niên ký chim vặn dây cót, (Trần Tiến Cao Đăng dịch) Nxb Hội Nhà văn - Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 104 Haruki Murakami 2014 Cuộc săn cừu hoang, Nxb Văn học - Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội 159 n 105 Lê Văn Mẫu 2001 Nghệ thuật biểu phi lý sáng tác Frank Kafka Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Huế 106 Lê Văn Mẫu, “Không gian nghệ thuật sáng tác Franz Kafka”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2009 107 Nguyễn Nam (2004), “Khoảng trống văn chương tiếp cận liên văn bản”, Tạp chí Văn học, số 108 Trần Ngọc Nam 2012 Biểu chủ nghĩa đại sáng tác Frank Kafka Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 109 Lê Thanh Nga 2007 Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Frank Kafka Luận án Tiến sỹ Viện Khoa học xã hội Việt Nam 110 Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm, Phạm Thanh Bình 2012 Phi lý hậu đại trò chơi, (Nghiên cứu văn học trường hợp Tạ Duy Anh), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 111 Đoàn Thị Việt Nga Cốt truyện truyện ngắn Kafka < https://www.wattpad.com/amp/78391141> 112 Nguyễn Quỳnh Ngân 2009 Hình tượng nhân vật dấn thân tìm ý nghĩa sống tiểu thuyết “Biên niên ký chim vặn dây cót” Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 113 Hữu Ngọc (chủ biên) 2006 Dạo chơi vườn văn học Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 114 Lã Nguyên (tuyển dịch) 2012 Lý luận Văn học - Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 115 Hoàng Nhân 1985 Nhận định văn học phương Tây đại, (Tài liệu lưu hành nội bộ), TP HCM 116 Nhiều dịch giả 2003 Văn học hậu đại giới, Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 117 Nhiều tác giả 2005 Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 n 118 Nhiều tác giả 2007 Kỷ yếu hội thảo giới Haruki Murakami Banana Yoshimo, Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC), Cơng ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam tổ chức, tháng 119 Nhiều tác giả 2007 Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Masatsugu Ono 2011 Thuyết trình văn học đương đại Nhật Bản, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản Việt Nam 121 Liviu Petrescu 2013 Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 122 Đào Văn Quân 2010 Kết cấu truyện ngắn Murakami Huraki Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 123 Nguyễn Hưng Quốc, Văn học Việt Nam từ điểm nhìn đại, Nxb Dân trí - Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 124 Nguyễn Hưng Quốc 2007 Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học Nxb Văn Mới, California 125 Nguyễn Hưng Quốc 2010 Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, Nxb Văn Mới, USA 126 Jay Rubin 2022 Haruki Murakami Âm nhạc Ngôn từ, Y Khương dịch, NXB Hội Nhà văn 127 Trần Huyền Sâm 2008 Kiểu tự thuật "đánh tráo" chủ thể trần thuật tiểu thuyết hậu đại, Tạp chí Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 128 Simund Freud 2005 Các việt giấc mơ giải thích giấc mơ: Nhập đề HermannBeland, Ngụy Hữu Tâm dịch, NXB Thế giới 129 Trần Đình Sử, Giáo trình lý luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 161 n 130 Trần Quang Thái 2011 Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhận thức luận, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 131 Nguyễn Thị Thắng Nhân vật tác phẩm Franz Kafka Luận án tiến sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 132 Lê Thị Thanh 2012 Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 133 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (đồng chủ biên) 2003 Văn học hậu đại - Diễn giải tiếp nhận, Nxb văn học, Hà Nội 134 Đặng Phương Thảo 2018 Nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 135 Phùng Gia Thế 2007 Dấu ấn đại văn học Việt Nam sau 1986, Văn nghệ, ngày 8/12/2007 136 Phùng Gia Thế 2016 Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986 – 2012), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 137 Đỗ Thị Thu 2007 Mơ hình phản ánh nghệ thuật sáng tác Honoré De Balzac Franz Kafka (qua số tác phẩm tiêu biểu) Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Vinh 138 Dương Thị Thu 2015 Cảm quan hậu đại tiểu thuyết “Biên niên ký chim vặn dây cót” Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, trường Đại học sư phạm Hà Nội 139 Nguyễn Thị Hồng Thu 2018 Cái vắng mặt sáng tác Franz Kafka Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 140 Nguyễn Thị Bích Thuận 2013 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 141 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) 2001 Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 162 n 142 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) 2001 Nghệ thuật thủ pháp,NXB Hội nhà văn, Hà Nội 143 Đỗ Lai Thúy 2004 Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 144 Nguyễn Thị Bích Thúy 2009 Hiện thực huyền thoại tác phẩm Franz Kafka Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 145 Lộc Phương Thủy (cb) 2007 Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Lộc Phương Thủy (cb) 2007 Lý luận - phê bình văn học giới kỷXX (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 Hoàng Minh Thương 2011 Quan niệm người giới tiểu thuyết Franz Kafka Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 148 Phan Thị Huyền Trang 2022 Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 149 Nguyễn Nam Trân 2011 Tổng quan Lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Hoàng Trinh, Phương Tây học người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 151 Nguyễn Quốc Trịnh, Cái nghịch dị hình tượng nghệ thuật sáng tác Kafka, 152 Hoàng Ngọc Tuấn 2001 Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ 153 Hoàng Ngọc Tuấn 2002 Văn học đại hậu đại tìm tịi đổi mới, NXB Văn nghệ 154 Hoàng Ngọc Tuấn 1998 Vấn đề tiểu thuyết kỷ 20, University of New 163 n South Wales, , 11/1998 155 Tzvetan Todorov 2008 Dẫn luận văn chương kỳ ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 156 Tzvetan Todorov 2010 Văn chương lâm nguy (Trần Huyền Sâm Đan Thanh dịch, Trần Thiện Đạo hiệu đính), NXB Văn học, Hà Nội 157 Lê Phong Tuyết 2008 “Người kể chuyện văn xi”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5, tr.126 158 Nguyễn Thị Huê Vân 2012 Kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Haruki Murakami Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 159 Hoàng Xuân Vinh 2010 “Từ "sát - na đốn ngộ" đến thời gian khoảnh khắc yếu tố bất ngờ thơ Haiku nhật Bản”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 104 160 Vygotsky L.X 1985 Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Bôrix Xuskôv 1980 Số phận lịch sử chủ nghĩa lịch sử, (2 tập), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 162 Max Weber 2009 Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 163 Nguyễn Thị Yến 2009 Loại hình nhân vật biểu tượng tác phẩm Frank Kafka Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 164 Perry Anderson 1998 The Origins of Postmodernity (p.26) London: Verso 164 n 165 Abou Zeid, Alia 2003 The castaway: a comparative study of alienation in Franz Kafka's "The Trial" and J.M Coetzee's "Foe"(Docteral thesis, American University, Cairo) 166 Gregory Ariail 2018 Kafka’s Copycats: Imitation, Fabulism, and Late Modernism Thesis, The University of Michigan 167 Midori Tanaka Atkins 2012 Time and space reconsidered: the literary landscape of Murakami Haruki Thesis, the School of Oriental and African Studies University of London 168 Bauman Z 1992 Intinmations of post modernity, Routledge, London 169 Max Brod 1995 Franz Kafka, a biography (Translated from the German by G.Humphreys Robert and Richard Winston), Da Capo Press, US 170 Alex Callinicos 1990 Against Postmodernism , Oxford Polity Press 171 Li Chengyuan 2017 Murakami Haruki: A Serious Literature Writer Under the Cover of Pop Culture Thesis, Universitas Sanata Dharma 172 J P Dil 2007 Murakami Haruki and the Search for Self-therapy Thesis, University of Canterbury 173 Katherine Findley 2020 Living as the bug: Kafka’s the metamorphosis as read through critical disability theory Thesis, Honors College 174 Xaveria, Franssisca 2019 Constructed Reality Depicted in Haruki Murakami’s Kafka on the Shore Thesis, Universitas Sanata Dharma 175 Diana Lynn Garland 2002 The Magical and the Mundane: Individualism, Corporate Identity, and Postmodern Pastiche in the Detective Novels of Haruki Murakami Thesis, University of Central Florida 176 Kevin Gladding 2005 Negotiating Place: Multiscapes and Negotiation In Haruki Murakami's Norwegian Wood Thesis, University of Central Florida 165 n 177 Reive, Ronald James 2011 Crossing boundaries: postmodern realities in the selected works of Haruki Murakami and Rana Dasgupta Thesis, The University of Hong Kong (Pokfulam, Hong Kong) 178 Klaudinyi, Jennifer 2005 Kunstmärchen to Kafka: The Metamorphosis of Fairytale Motifs Thesis, The Robert D Clark Honors College of the University of Oregon 179 Franz Kafka 1993 Collected stories (Tranlated by Willa and Edwin Muir), The Anfred A Knopf, US 180 Franz Kafka 2001 The trial (Tranlated by Willa and Edwin Muir), The Vintage Classics, Aus 181 Koizumi, Kaori.2008 The unknown core of existence: representations of the self in the novels of Haruki Murakami Thesis, University of Essex 182 Marc Lucht - Dona Yarri 2010 Kafka’s Creatures, Lexingtons Books, UK 183 Ritchie Robertson 2004 Kafka: A very short introduction, Oxford University press 184 Jonathan Ellis, Mitoko Hirabayashiand (2005) In Dream Begins Responsibility: “An Interview with HarukiMurakami”, The Georgia Review, Vol.59, No.3, pp 548 - 567 185 Iwamoto, Y., (1993) A Voice from Post modern Japan: Haruki Murakami World Literature Today, Vol.67, No.2 , pp 259 - 300 186 Brian Seemann , Wichita State University , “The Raymond Carver Review Existential Connections “The Influence of Raymond Carver on Haruki Murakami”, 187 Jonathan Ellis, Mitoko Hirabayashi and Haruki Murakami, “In Dream Begins Responsibility”, an Interview with Haruki Murakami, The Georgia Review Vol 59 , No Fall 2005, pp 548-567 188 David Harvey 1989 The Condition of Postmodernity, Cambridge Basil Blackwell 166 n 189 Yun Kweon Jeong 2016 Murakami-ego: collective culpability and selective retention Department of Fine Arts University of Louisville, Kentucky 190 Jessica Alice Krawec 2018 An Adventure Concerning Identity: The Use of Folklore and the Folkloresque in Murakami’s Hitsuji Wo Meguru Bōken (A Wild Sheep Chase) to Construct a Post-Colonial Identity, Western Kentucky University Bowling Green, Kentucky 191 Pressley, Daniel Lawrence 2008 Constellations: authorship and authority in Franz Kafka’s short prose Thesis, University of Warwick 192 Bawiec, Michelle 2018 Murakami’s Superflat: Constructing a Female Space in a Two-Dimensional Plane, University of Minnesota 193 Matsuoka, Namoi “Murakami Haruki and Raymond Carver - The American Scene” Comparative Literature Studies 30.4(1993): 423-38 194 Gerhard Oberlin 2015 Franz Kafka: Pre-modern myth and postmodernism Thesis, Hebrew University 195 Morten Oddvik 2002 Murakami Haruki and Magical Realism – A look at the Psyche of Modern Japan, Waseda University, Tokyo, Japan 196 Baryon Tensor Posadas 2004 Memory, mirrors and missing women: Metafictive narrative strategies and the doppelganger image in the fictions of Abe Kobo and Murakami Haruki Thesis, National University of Singapore 197 Schetrer, Matthew C “Beyond Pure Literature: Mimesis, Formula, and the Postmodern in the Fiction of Murakami Haruki.” Journal of Asian Studies 57.2 (1998): 357-78 198 Strecher, Matthew C “Magical Realism and the Search for Identity in the Fiction of Murakami Haruki.’’ Journal of Japanese Studies 25.2 (1999): 263-98 Jacob Clements 2019 Murakami Haruki’s Short Fiction and the Japanese Consumer Society, University of Northern Iowa 167 n 199 McKinlay, Neil Charles 1996 Order in a world of chaos: a comparative study of a central dialectic in works of Thomas Mann, Franz Kafka and Lui Cernuda Thesis, University of Glasgow 200 Dirks, Halle Nicole 2019 Studies In Craft And Content: The Literature Of Haruki Murakami, University of Arizona, Tucson, USAChakra Bahadur Shahi 2016 Modernist Sense of Loss in Haruki Murakami’s South of the Border, West of the Sun, Tribhuvan University 201 Francissca Xaveria 2019 Constructed Reality Depicted in Haruki Murakami’s Kafka on the Shore, Universitas Sanata Dharma 202 Autumn Alexander Skeen 2015 The literary manifestations of MurakamiHaruskis transformation from underground to Kafka on the shore, Calitornia State University Dominguez Hills 203 Srikanth, V K 2015 Parallel narratives and alternate worlds in Murakami’s novels, City University of Hong Kong, CityU Institutional Repository 204 Lukas Skowroneck 2017 Haruki Murakami in the West, Utrecht University 205 Mc Donald, Timothy E G.1994 The space of Kafka Thesis, Mc Gill University 206 Burcu Tufekcioglu 2019 An exploration of space in Murakami’s The wind-up bird chronicle and after dark, Kadir Has University School of Graduate Studies 207 Boundless Venus 2012 The Crossover of the Conscious and Unconscious in the Works of Haruki Murakami Thesis, The School of Oriental and African Studies University of London 208 Michael Franklin Ward 2005 What is modernity? The modernist post modernist and para-modernist world in the fiction of Murakami Thesis, University of Kansas 209 Shang YiOu 2009 Study on the Art of Haruki Murakami’s Novel Writing Thesis, Northeast Normal University 168 n

Ngày đăng: 17/05/2023, 05:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN