Bài viết bàn về những vấn đề cơ bản liên quan đến motif nghệ thuật trong tác phẩm của hai nhà văn lớn của phương Tây thế kỷ XX: James Joyce (1882-1941) và Franz Kafka (1883- 1924). Qua sự so sánh những tương đồng và dị biệt trên phương diện motif nghệ thuật, đặc biệt là dạng motif huyền thoại và phi lý trong sáng tác của họ, bài viết làm nổi bật những đặc sắc trong tư duy nghệ thuật của mỗi tác giả, đồng thời, chỉ ra những đóng góp của họ đối với tư duy nghệ thuật hiện đại.
Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 1-7 MOTIF NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA JAMES JOYCE VÀ FRANZ KAFKA Lê Minh Kha1,*, Nguyễn Hữu Tình2 Trường Đại học Quy Nhơn NCS Học viện Khoa học xã hội Ngày nhận bài: 25/08/2021; Ngày nhận đăng: 30/09/2021 Tóm tắt Bài viết bàn vấn đề liên quan đến motif nghệ thuật tác phẩm hai nhà văn lớn phương Tây kỷ XX: James Joyce (1882-1941) Franz Kafka (18831924) Qua so sánh tương đồng dị biệt phương diện motif nghệ thuật, đặc biệt dạng motif huyền thoại phi lý sáng tác họ, viết làm bật đặc sắc tư nghệ thuật tác giả, đồng thời, đóng góp họ tư nghệ thuật đại Từ khóa: James Joyce, Franz Kafka, motif nghệ thuật, motif huyền thoại, motif phi lý Đặt vấn đề Tiếp nhận giảng dạy văn học nước Việt Nam có lịch sử dài lâu với nhiều giai đoạn, đặc điểm thành tựu Với riêng văn học phương Tây, trình tranh đa sắc màu, với nhiều quan điểm, đường hướng tiếp cận, mở hành trình vơ tận giao lưu, gặp gỡ tiếp biến văn hóa – văn học Trong số đường hướng đó, lên hướng tiếp cận từ phương diện motif nghệ thuật, thành tố có khả mở trường liên tưởng, khả thể tiếp nhận giảng dạy giàu tiềm Ở đây, hiểu motif thành tố nghệ thuật hình thành ổn định sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật Từ việc khảo sát motif nghệ thuật sáng tác nhà văn phương Tây, người dạy người học mở chân trời vơ tận giới nghệ thuật mang màu sắc “xứ lạ phương xa”, cảm nghiệm hay, đẹp sáng tác bậc thầy văn học * Email: leminhkha@qnu.edu.vn Trước hết, thấy rằng, nghiên cứu giảng dạy văn học từ góc độ motif – motif bắt nguồn từ thẳm sâu tâm thức nhân loại – hướng tiếp cận có từ lâu Theo nhiều nhà nghiên cứu, motif nhìn nhận phạm trù nghiên cứu văn học kể từ đầu kỷ thứ XX, cơng trình mang tính khai phá A.N.Veselovski V.Ja.Propp – học giả khảo sát motif yếu tố phân chia nhỏ văn bản, ngơn bản; vật, hình ảnh, đơn vị nhỏ cốt truyện dân gian (chiếc gương thần, hình tượng người vợ ngốc, trận chiến bố với con, rắn đánh cắp công chúa) Khởi nguồn từ việc nghiên cứu loại hình truyện cổ dân gian, motif dần trở thành hướng tiếp cận việc nghiên cứu tác phẩm văn học viết Nhất bối cảnh văn học phương Tây từ đầu kỷ XX trở đi, motif huyền thoại đánh dấu trở lại phát sáng huyền thoại xưa cảm quan mới, dáng vẻ mới, với tác phẩm nhà văn thuộc chủ nghĩa đại James Joyce (1882 – 1941) Franz Kafka Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 1-7 (1883 – 1924) James Joyce nhà văn lớn Ireland, bậc thầy kỹ thuật “dòng ý thức”, Franz Kafka nhà văn Tiệp viết văn tiếng Đức, tác giả bật dòng Văn học phi lý Mỗi người phong cách, dáng vẻ hành trình nhận thức biểu thực tại, đó, có việc sử dụng cách sáng tạo motif nghệ thuật Trong báo này, chủ yếu khảo sát motif nghệ thuật mang màu sắc huyền thoại phi lý thông qua số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu James Joyce Franz Kafka Nội dung 2.1 James Joyce motif huyền thoại James Joyce, xem người mở đầu cho lối viết huyền thoại văn học phương Tây đại với nghệ thuật sử dụng motif – điển mẫu huyền thoại vẽ nên giới mơ hồ, trộn lẫn hư thực Điển mẫu huyền thoại sáng tác ông tạo nên mối liên kết mật thiết huyền thoại tiểu thuyết đại Trong Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses, James Joyce “đã cho thấy kết nối thể loại truyện cổ huyền thoại tiểu thuyết đại kỉ XX” (J.Joyce, 2001, tr.12) Sử dụng điển mẫu huyền thoại, lấy tên tiểu thuyết trùng tên với nhân vật anh hùng huyền thoại cách mà nhà văn cho tiểu thuyết trở với huyền thoại Tiêu đề Ulysses Joyce tiêu đề mang tính biểu tượng cao Ulysses tên nhân vật anh hùng Odyssey, tiểu thuyết Joyce, người đọc không thấy Ulysses Cái tên Ulysses gợi dẫn người đọc trở với Odyssey Do thủ pháp liên văn mà nhà văn cho thấy Ulysses thời đại lòng Dublin Bloom Bloom mang nhiều điển mẫu lang thang thành phố Dublin đại Theo dõi bước chân Bloom đến nơi nơi khác Dublin ngày 16.VI.1904, liên tưởng đến hang động nàng tiên Calypso, thành phố Ithaka Việc liên tưởng người đọc nhận hành trạng nhân vật diễn xã hội đại Nói cách khác mơtíp huyền thoại tiểu thuyết gợi độc giả liên tưởng đến huyền thoại, nội dung nhân vật kiện hướng đến người sống giới đại Sau Joyce, nhiều nhà văn khác tiếp nối đường để mở rộng biên giới tiểu thuyết Điều cho thấy văn học đại hậu đại không tiếp nối văn học thời Phục hưng thể tái sinh lòng đam mê văn chương nghệ thuật, phản ứng lại với luật lệ hà khắc, với lối sống gị bó tự phương diện tinh thần người "đêm trường Trung Cổ" mà cịn thúc đẩy hoạt động sáng tác nhà văn phát triển theo nhiều hướng khác sở khai thác triệt để giá trị văn học Hy Lạp cổ đại Các tiểu thuyết gia đại hậu đại phát triển đặc tính văn học tính đa chiều đa diện, mơ hồ lấp lửng hai phương diện nội dung hình thức Các tác giả khơng hướng đến xóa nhịa lằn ranh thể loại, hịa trộn thể loại vào tạo nên nhìn mới, ấn tượng mà cịn sử dụng huyền thoại xưa chất liệu để kiến tạo nên tiểu thuyết đại mang màu sắc huyền thoại Màu sắc huyền thoại tiểu thuyết gắn liền với motif, điển mẫu huyền thoại Bản chất huyền kì ảo, hư tưởng, mơ, nên huyền thoại mơ, mộng mộng, mơ xuất phát từ thực đời sống Cuộc sống thực có q nhiều điều khơng thể giải thích, khơng thể lý giải, nên người cần đến Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 1-7 mơ, cần đến huyền thoại Chính điều mà James Joyce chọn điển mẫu huyền thoại làm nơi để khai thác cõi người điển mẫu huyền thoại đường giấc mơ Nhìn từ Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses, thủ pháp điển mẫu James Joyce mở giới tiểu thuyết với cách tân không ngừng Điển mẫu thúc đẩy tiểu thuyết gia trở với huyền thoại, trở với mộng, với giấc mơ Chỉ có sử dụng giấc mơ, nhà tiểu thuyết khả bước sâu vào thám hiểm cõi người Kahlil Gibran (1883 – 1931) kêu gọi: kỳ vọng vào giấc mơ, nơi ẩn giấu cánh cửa để đến điều trường tồn bất diệt Là nhà tiên phong công cách tân tiểu thuyết, James Joyce đưa giấc mơ vào tiểu thuyết mình, nói cách khác, ông xây dựng cặp đôi tiểu thuyết Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses theo đường giấc mơ, tức sử dụng điển mẫu huyền thoại để thực "tham vọng mỹ học" (Kundera): biến thật thành mơ mơ thành thật đời Nghĩa từ điển mẫu huyền thoại, ám ảnh họ Deadalus người thợ tài hoa huyền thoại, tác giả nhân vật Stephen Dedalus suy tư tiền thân mình, suy tư đời, giới Nhân vật rơi vào cõi mơ gặp cõi Và hình tượng anh hùng Ulysses sử thi huyền thoại hóa thân thành phàm phu tục tử Bloom trở ngáp dài chưa dứt buồn ngủ Dublin tù đọng Theo nghĩa đó, Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ giấc mơ Ulysses giấc mơ "Sáng tác tạo giới ảo" (Nhật Chiêu) giới ảo nhà văn xua nhân vật tìm giấc mơ, vào giấc mơ Săn đuổi giấc mơ, James Joyce cho tiểu thuyết chức liên kết với đời sống ý nghĩa triết học, liên văn bản, dụ ngôn, huyền thoại, rõ ràng nhà văn tạo cho hội gặp lại tiểu thuyết, giấc mơ đời James Joyce gặp lại Stephen, Bloom lang thang tiểu thuyết, lang thang cõi người Vì cõi người nói Pedro Calderon de la Barca (1600 – 1681) giấc mộng mà ông viết tác phẩm Life is a dream (đời giấc mộng), giấc mơ dài 2.2 Franz Kafka motif phi lý Cùng với James Joyce, Franz Kafka – nhà văn người Tiệp, xem người khai mở cho dòng văn mang cảm quan huyền thoại đại, Franz Kafka sử dụng thành công motif phi lý để biểu ý thức thực khai mở thực Đi vào giới nghệ thuật Kafka, ta nhận nhiều motif phi lý ẩn chứa sức nặng tư tưởng cảm quan đời sống, gắn kết trộn lẫn, hòa quyện bi với hài, thực hư ảo, hữu hư vô Ở đây, đặc biệt trọng đến motif: motif bất khả tri, motif biến dạng – motif đóng vai trị quan trọng việc tạo lập nhìn nghịch dị thực nhà văn Giữa motif có gắn kết việc biểu giới bất an, tràn ngập phi lý nỗi lo âu tha hóa Đó giới ác mộng bắt nguồn từ thực phi nhân tâm thức đơn, khủng hoảng người thời đại Chúa Ở nhiều tác phẩm Kafka, motif bất khả tri thể không thấu hiểu, không nghe thấy, không nhìn thấy, motif có tần số xuất cao nói lên vấn đề hệ trọng cảm Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 1-7 quan thực nhà văn Thế giới Kafka giới mà nhiều nhân vật khơng có khả tri giác, có đầy đủ giác quan Trong truyện Hoá thân, nhân vật Gregor, sau đêm ngủ dậy hố thành bọ với hình dáng dị thường “lưng rắn thể bọc kín sắt, “cái bụng khum trịn, nâu bóng, phân chia làm nhiều đốt cong cứng đờ” (Franz Kafka, 2003, tr.6) Nhưng khổ sở cho Gregor, với hoá thân, anh phải từ bỏ tiếng nói người để gánh lãnh thứ âm chút chít khổ sở lồi trùng Mọi người từ bố mẹ anh, em gái anh đến lão quản lý nghe được, hiểu đựơc tiếng nói bọ người Gregor - sinh thể kỳ dị, đêm hôm trước người kiếm nhiều tiền cho gia đình, người anh hết lịng với em gái, người chào hàng đắc lực cửa hàng: “Ra thế, người ta khơng cịn hiểu lời anh nữa, anh hiểu rõ ràng, chí cịn rõ trước kia, có lẽ đơi tai anh dần quen với âm lời nói” (Franz Kafka, 2003, tr.26) Trong đau đớn, tuyệt vọng, Gregor cất tiếng gọi cầu cứu: “Mẹ ơi, mẹ ơi!” nằm bò sàn cách mẹ anh khơng xa; tiếng gọi thiêng liêng tình mẫu tử, tiếng gọi đợi chờ bàn tay nâng đỡ, tình thương yêu dịu dàng mẹ Nhưng trước hình thù kỳ quái Gregor, trước tiếng gọi khơng cịn người, bà mẹ thêm kinh khiếp: mẹ anh lại rú lên lần nữa, bà chạy đi, ngã vào vòng tay bố anh vừa hối lao tới đỡ Không vậy, với biến dạng hình hài, giọng nói người, Gregor cảm thấy âm lồi người ngày trở nên khó lĩnh hội, đặc biệt tiếng nói người bố: “Đối với Gregor dù tiếng động sau lưng anh khơng cịn giống tiếng nói người cha” (Franz Kafka, 2003, tr.32) Có thể nói rằng, tác phẩm Hoá thân bắt đầu kiện Gregor biến thành bọ sau sớm tỉnh giấc boăn khoăn, nối tiếp chuỗi không thấu hiểu kết thúc chết nhân vật Ý vị mỉa mai, bi đát thể việc Gregor khơng tìm cảm thơng nơi gia đình thân thuộc mình, anh họ hố thẳm ngăn cách bọ người Anh bị đẩy ngồi lề gia đình guồng quay xã hội, anh khơng cịn giống họ nên bị loại trừ mặc cảm xa lạ, lưu đày Motif bất khả tri hiển qua dạng truyện ngắn Bức thơng điệp hồng đế Mở đầu câu chuyện, hồng thượng “đã gửi thơng điệp cho bạn, kẻ cô đơn, kẻ cỏi thần dân ngài, kẻ chạy trốn trước ánh sáng chở che Hoàng đế trở nên nhỏ bé nơi xa xôi hẻo lánh nhất” (Franz Kafka, 2003, tr.797) Bức thông điệp tên sứ giả khoẻ mạnh đem theo, chạy qua mê cung dục vọng, sân nhỏ sân sau từ cung điện đến cung điện khác chẳng vượt để chuyển tải thông điệp người khuất Vì khơng nhận thơng điệp nên suốt đời bạn không đọc thông điệp, dĩ nhiên, chẳng thể biết thông điệp muốn nói điều Do vậy, bạn đánh liên lạc với giới, với đời đơn chết: “Cịn bạn ngồi bên cửa sổ mà mơ mộng thật đêm buông xuống” (Franz Kafka, 2003, tr.798) Thế giới đánh sợi dây kết nối, mối quan hệ người người, người giới, người với chìm đáy sâu lạc lõng, vơ phương hướng Thân phận bi đát người Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 1-7 nhìn nghịch dị, lên đầy ám ảnh truyện Người cưỡi xô Truyện khắc họa mối tương phản kỳ lạ ông lão người vợ: Ông lão nhân hậu – bà vợ độc ác, ông lão bị điếc nghe thấy – người vợ bình thường lại khơng nghe lời thỉnh cầu nhân vật Nhân vật linh hồn dật dờ không gian tuyết băng lạnh lẽo, cần than để sưởi ấm: “Tơi phải có than, tơi khơng thể bị chết cóng; phía sau tơi lò sưởi tàn nhẫn, đằng trước mặt bầu trời độc ác, phải len qua chúng, hành trình tìm đến cứu giúp từ người bán than” (Franz Kafka, 2003, tr.794) Nhưng niềm hy vọng mong manh vỡ tan bất lực bi kịch khơng thấu hiểu người người: Ơng lão điếc xúc động trước lời thỉnh cầu nhân vật đành bất lực; người vợ bình thường lại nhẫn tâm trước lời cầu xin “mỗi xẻng than xấu nhất” để chống lại rét cắt da cắt thịt linh hồn tơi: “Khơng có cả, tơi chẳng nghe thấy gì, có sáu tiếng chng, phải đóng cửa hàng” (Franz Kafka, 2003, tr.796) Và sau đó, nhân vật “đáp xuống dãy núi băng vĩnh viễn biến mất” nỗi thống khổ kiếp người định mệnh nghiệt ngã an Con người lang thang vô định giới thấu hiểu, khơng có cảm biết người với người, chết nỗi cô đơn lạnh lẽo Con người bị tước khả tìm hiểu thiết lập quan hệ với giới cách bình thường người khơng phải chủ mà nạn nhân giới! Đó giới bi – hài, nơi người đánh chìa khóa trước cánh cửa đời, mãi cửa khơng thể mở, người bước vào, để sống người Song hành, gắn kết chặt chẽ với motif bất khả tri motif biến dạng Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, với bất an lo âu, tha hóa từ chìa khóa văn học nghệ thuật năm đầu kỷ XX Sự tha hoá tác phẩm Kafka hình cụ thể thơng qua biến dạng nhân vật, nhiều hình thái khác Nhân vật Gregor Samsa, sớm tỉnh giấc, thấy biến thành bọ khổng lồ: “Chân anh nhiều ra, mảnh khảnh đến thảm hại so với phần cịn lại thân hình to đùng, vung vẩy bất lực trước mắt anh” (Franz Kafka, 2003, tr.15) Khi trở thành bọ, anh di chuyển bò ngang, bò dọc, bám thành tường, trần nhà; giọng anh chút chít khổ sở, thức ăn lồi người khiến anh tởm lợm Nhưng nghịch lý thay, từ biến dạng ấy, anh lại bắt đầu bừng ngộ, nhận thức điều trước với tư cách người anh khơng nhận thức Đó suy nghĩ công việc chán ngắt, nhọc nhằn, “chạy rong hết hàng ngày sang ngày khác”; dự định thoát khỏi nghề nghiệp khốn khổ tương lai: Tuy nhiên, guồng máy công việc có sức mạnh kinh hồng, thành bọ, quán tính, gánh nặng cơm áo gạo tiền chưa chịu buông tha anh, anh lo trễ làm: “Cịn bây giờ, chao, phải dậy ngay, kẻo trễ chuyến tàu năm giờ” Trái với nhân vật Gregor, người nghệ sĩ Vô địch nhịn ăn trường hợp biến dạng khác Nhân vật trở thành nắm xương tàn dùng phi lý việc nhịn ăn để chống chọi lại phi lý bất dung hoà đời người nghệ sĩ Lúc đầu, trò nhịn ăn thịnh, việc biểu diễn người nghệ sĩ thu hút nhiều người đến xem, “tất người muốn đến xem chàng nghệ sĩ lần ngày” (Franz Journal of Science – Phu Yen University, No.28 (2021), 1-7 Kafka, 2003, tr.760) Tuy nhiên, với thời gian, người xao nhãng, thơi khơng cịn ý đến tài biểu diễn nhịn ăn người nghệ sĩ lúc đời người nghệ sĩ trở nên thật hẩm hiu, bi đát, cũi nơi anh biểu diễn trở thành vật cản người ta đến xem chuồng thú Anh chết xương khô bên đống rơm rạ chẳng cịn ăn thức ăn lồi người, thích nghi trở lại với cuốc sống lồi người: “Bởi tơi phải nhịn đói, khơng thể khác được”; “Bởi tơi khơng tìm thấy ăn ưa thích Nếu thấy xin ơng tin tôi, không làm cao đến đâu mà ăn no ông tất người rồi” (Franz Kafka, 2003, tr.761) Motif biến dạng thể bệnh, khuyết tật hình dạng nơi nhân vật Kafka Trong Vụ án, ông luật sư Hun nằm liệt giường, cô y tá Leni với vết tật thân thể: ngón ngón đeo nhẫn bàn tay phải, hai ngón có da dính liền đến tận đốt thứ hai, người trông coi nhà thờ bước với “bước chân khập khiễng”, ngộ nghĩnh đến mức gợi cho Joseph.K nhớ lại đến thời thơ ấu cố bắt chước động tác kỵ sĩ phi ngựa Không biến dạng nhân hình, nhân vật Kafka cịn biến dạng, tha hố nhân tính: Người họa sĩ Titoreli có dịng họ đời làm nghề vẽ truyền thần cho quan lại gạ gẫm bán tháo hàng chục tranh phong cảnh cho nhân vật K chẳng có chút tâm trạng để xem tranh, mua tranh Người em gái Grete trước hiền lành, yêu quý anh trai, trở nên tàn nhẫn bỏ quên anh đống đồ đạc bẩn thỉu nơi buồng tối, đỉnh điểm phủ nhận triệt để người anh trai u q: “Có lẽ bố mẹ khơng nhận thấy rõ rồi: Ta phải tống khứ đi” (Franz Kafka, 2003, tr.64) Motif biến dạng thể vấn nạn, ám ảnh người thời đại Kafka: nỗi lo âu tha hố Thoạt nhìn, ta cười cợt trước hình dạng kỳ lạ Gregor biến dạng thành bọ, trước trò biểu diễn phi lý nghệ sĩ nhịn ăn, trước bệnh liệt giường luật sư Hun, trước bước khập khiễng người quản lý nhà thờ; motif biến dạng tác phẩm Kafka đem đến nhiều phủ định triệt để xã hội không cho phép người sống với phẩm chất tốt đẹp Kết luận Như vậy, bậc thầy văn chương đại, James Joyce Franz Kafka thường xuyên sử dụng motif huyền thoại phi lý sáng tác với cảm quan nghệ thuật độc đáo Giữa họ có gặp gỡ, tương đồng: việc sử dụng motif huyền thoại, kết hợp mặt đối lập, tương phản chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, Joyce Kafka tạo nên cảm giác lấp lửng, mơ hồ khó cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật mà ơng sáng tạo Nhờ thế, tác phẩm hai ông mở trước muôn vàn diễn giải, không ngừng vẫy gọi hành trình khám phá nơi người đọc, để với nhà văn khám phá điều ẩn giấu đằng sâu thực bên thể người Tuy nhiên, hai nhà văn có khác biệt nghệ thuật sử dụng dạng motif nghệ thuật: James Joyce quay thần thoại, khứ để dựng xây huyền thoại mới; Kafka khám phá huyền thoại phi lý đời thường tẻ nhạt máy quan liêu quyền lực vây bủa khắp nơi Mỗi người có giọng điệu, tiếng nói, tư nghệ thuật riêng khơng trộn lẫn Hiểu đặc trưng Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 28 (2021), 1-7 motif nghệ thuật hai bậc thầy văn chương này, người dạy người học có thêm chìa khóa để giải mã giới nghệ thuật hai ông Thông qua giọt nước thấy bầu trời, thông qua motif nghệ thuật thấy tư nghệ thuật người nghệ sĩ, thi pháp nghệ thuật thời kỳ văn học Với riêng hành trình tiếp nhận giảng dạy tác phẩm James Joyce Franz Kafka, dường ta hiểu thêm nhận xét Tzevan Todorov văn chương: “Chúng nhiều lần nêu lên phận vị nghịch lý văn chương: văn chương sống điều mà ngôn ngữ thường ngày gọi mâu thuẫn Văn chương đảm nhận phản đề ngôn từ xuyên ngôn từ, thực hư ảo” (T.Todorov, 2008, tr.220) Có thể nói, mâu thuẫn, lấp lửng điều làm nên sức hấp dẫn lạ thường James Joyce Franz Kafka – người viết “Kinh Thánh đại” TÀI LIỆU THAM KHẢO James Joyce (2001) The Collected Works Wordsworth Classics New York Franz Kafka (2003) Tuyển tập tác phẩm Nhiều người dịch Nxb Hội nhà văn & Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Hà Nội Milan Kundera (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyên Ngọc dịch Nxb Đà Nẵng Tzetan Todorov (2008) Dẫn luận văn chương kỳ ảo Lê Hồng Sâm – Đặng Anh Đào dịch Nxb ĐHSP Hà Nội ARTISTIC MOTIFS IN THE WORKS OF JAMES JOYCE AND FRANZ KAFKA Le Minh Kha1,*, Nguyen Huu Tinh2 Quy Nhon University Graduate Academy of Social Sciences * Email: leminhkha@qnu.edu.vn Received: August 25, 2021; Accepted: September 30, 2021 Abstract The article discusses the basic issues of motifs in the works of the two writers who played important roles in the development of the modern Western literature: James Joyce (1882-1941) and Franz Kafka (1883-1924) Through the comparison between the similarities and differences of their artistic motifs, especially the legendary and absurd motifs in their works, this article highlights the features in each author’s artistic thinking, simultaneously appreciates their contributions to the modern artistic thinking Keywords: James Joyce, Franz Kafka, legendary motif, absurd motifs ... tạo motif nghệ thuật Trong báo này, chủ yếu khảo sát motif nghệ thuật mang màu sắc huyền thoại phi lý thông qua số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu James Joyce Franz Kafka Nội dung 2.1 James Joyce. .. dài 2.2 Franz Kafka motif phi lý Cùng với James Joyce, Franz Kafka – nhà văn người Tiệp, xem người khai mở cho dòng văn mang cảm quan huyền thoại đại, Franz Kafka sử dụng thành công motif phi... thêm chìa khóa để giải mã giới nghệ thuật hai ông Thông qua giọt nước thấy bầu trời, thông qua motif nghệ thuật thấy tư nghệ thuật người nghệ sĩ, thi pháp nghệ thuật thời kỳ văn học Với riêng