1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách giáo dục pháp luật cho thanh niên trên địa bàn tỉnh hòa bình

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 840,69 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi Các số liệu trong luận văn là trung thực Kết quả của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào Tá[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Kiề u Vũ Thái Ninh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu Học viện Hành quốc gia qúa trình cơng tác thân, tơi nhận giảng dạy tận tình quý thầy, giáo Q trình thực hiêṇ luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều thầy, cô giáo cá nhân, đơn vị Tôi xin trân trọng biết ơn đến: - Lãnh đạo quý thầy, cô Học viện Hành quốc gia - Đặc biệt TS Bùi Thị Thanh Thúy giảng viên hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn - Trân trọng cám ơn Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn, Sở Tư Pháp Sở, Ban, ngành tỉnh Hòa Bình, UBND huyện, thành phố thuộc tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tơi q trình cơng tác cung cấp số liệu tạo điều kiện giúp đỡ đợt khảo sát, tìm hiểu thực tiễn thực tiễn việc triển khai thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình góp phần lớn vào kết thực luận văn Trân trọng cám ơn gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng cám ơn! Tác giả luận văn Kiều Vũ Thái Ninh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài .9 Kết cấu luận văn .10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN 11 1.1 Khái quát chung giáo dục pháp luật cho niên 11 1.1.1 Quan niệm niên 11 1.1.2 Quan niệm giáo dục pháp luật cho niên 13 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho niên hoạt động quản lý hành nhà nước 18 1.2 Khái quát chung thực sách giáo dục pháp luật cho niên 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thực sách giáo dục pháp luật cho niên .20 1.2.2 Chủ thể tham gia thực sách giáo dục pháp luật cho niên .26 1.2.3 Nội dung thực sách giáo dục pháp luật cho niên 31 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giáo dục pháp luật cho niên 39 1.3.1 Yếu tố trị .39 1.3.2 Yếu tố kinh tế 40 1.3.3 Yếu tố văn hóa cơng nghệ 41 1.3.4 Yếu tố tự giáo dục thân niên .41 1.3.5 Chất lượng đội ngũ cán chuyên trách 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG .43 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH HỊA BÌNH 44 2.1 Khái quát chung tỉnh Hòa Bình niên tỉnh Hịa Bình 44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 2.1.2 Khái quát tình hình niên tỉnh Hịa Bình 48 2.2 Thực trạng thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hòa Bình 53 2.2.1 Tình hình xây dựng ban hành văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên 53 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên 58 2.2.3 Tình hình sơ kết, tổng kết thực sách giáo dục pháp luật cho niên 65 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình 68 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 68 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG .81 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VỀ PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH .82 3.1 Quan điểm bảo đảm thực sách giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Hịa Bình .82 3.2 Một số giải pháp bảo đảm thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình 85 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, lực chủ thể đối tượng thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hồ Bình 85 3.2.2 Huy động nguồn lực, tăng cường phối hợp, tương tác lực lượng giáo dục nhằm đảm bảo thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hồ Bình 89 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật tỉnh Hồ Bình .91 3.2.4 Phát huy vai trò niên thực sách giáo dục pháp luật .94 3.2.5 Đổi cách thức tổ chức thực nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình 95 3.2.6 Đổi sơ kết, tổng kết, đánh giá thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hồ Bình 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN .108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH Ban giám hiệu CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cở sở vật chất CTĐ Cơng tác Đồn GDPL Giáo dục pháp luật ĐTN Đoàn Thanh niên GD Giáo dục 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 HS Học sinh 12 HSSV Học sinh sinh viên 13 HĐND Hội đồng nhân dân 14 KHCN Khoa học công nghệ 15 PBGDPL Phổ biển giáo dục pháp luật 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa 18 VBPL Văn pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số niên nghiện ma túy tỉnh Hịa Bình 52 Bảng 2.2: Tình hình xây dựng ban hành văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên 55 Bảng 2.3: Thực trạng tổ chức thực văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên 63 Bảng 2.4: Tình hình sơ kết, tổng kết thực sách giáo dục pháp luật cho niên 66 Sơ đồ 1.1: Quy trình thực thực sách giáo dục pháp luật cho niên 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từ đầu năm 80, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định: “ Các cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tơn trọng pháp luật” Công tác giáo dục pháp luật ngày khẳng định vai trị phận khơng thể tách rời q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật Muốn pháp luật vào đời sống xã hội, yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi phù hợp quy phạm pháp luật tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật thành viên xã hội cần thiết Chính vậy, hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm, coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo mang lại kết to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Với thành tựu tạo điều kiện cho niên học tập, giao lưu với nước, đặc biệt nước có văn hóa, khoa học kỹ thuật đại Sự phát triển hình thành lối sống với hội nhập mạnh mẽ niên Tuy nhiên, dù phát triển mức độ nào, dù lối sống thay đổi địi hỏi người tn thủ pháp luật tơn mục đích “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” Do vậy, thực sách giáo dục pháp luật cho niên giai đoạn việc làm cần thiết quan trọng Cần phải thực sách giáo dục pháp luật cho niên, tạo sức mạnh to lớn để phát huy tiềm người theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước thách thức lịch sử, thách thức trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Tiếp tục tinh thần Đảng công tác niên suốt trình cách mạng, gần Nghị số 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X xác định mục tiêu chung phát triển niên, Chỉ thị số 42 – CT/TU Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030; Nghị số 25 – NĐ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình mới… địi hỏi vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống trị địa phương việc thực sách giáo dục pháp luật cho niên Trong thời kỳ hội nhập, có nhiều niên có ý chí vươn lên học tập, có hồi bão khát khao lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Điển hình hành vi vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng như: vi phạm Luật giao thông, đua xe trái phép, cờ bạc, rượu chè, quay cóp bài… có lối sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập Bên cạnh đó, thời gian dài, sách giáo dục pháp luật cho niên cịn hạn chế Tỉnh Hịa Bình nằm cửa ngõ Tây Bắc giáp ranh thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng chiến lược phịng thủ khu vực nước, với 832.543 dân chiếm 26% lứa tuổi niên Các cấp ủy đảng, quyền với tinh thần: “đồng thuận cao - thi đua giỏi - đích sớm” thực sách giáo dục pháp luật có nhiều sách giáo dục pháp luật cho niên năm qua giáo dục ý thức, trách nhiệm công dân, đạo đức, văn hóa, lối sống, lý tưởng cho thiếu niên; nêu gương người tốt, việc tốt, qua nâng cao nhận thức, ý thức, đạo đức, góp phần xây dựng thực nếp sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật hệ trẻ, góp phần hoàn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội thị xã tỉnh Tuy nhiên, thực sách giáo dục pháp luật cho niên cịn bộc lộ khó khăn cộm hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục pháp luật nhiều bất cập; việc giáo dục pháp luật nhiều nơi mang tính phong trào, chưa sâu vào nội dung pháp luật mà người dân cần, tổ chức thực sách thiếu đồng đặc biệt sơ kết, tổng kết kiểm tra đánh giá cịn mang tính hình thức … Thực tế cho thấy, mức độ vi phạm pháp luật thiếu niên ngày diễn biến phức tạp, gia tăng số lượng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Do vậy, yêu cầu tăng cường sách giáo dục pháp luật cho niên yêu cầu thiết cấp ủy, đảng quyền tỉnh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thực sách giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Hịa Bình” nhằm đưa số giải pháp để đảm bảo thực sách giáo dục pháp luật cho niên nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Thực giáo dục pháp luật nói chung thực sách giáo dục pháp luật niên ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w