1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học tư tưởng hồ chí minh về quản lý nền kinh tế quốc dân và sự vận dụng của đảng ta trong gia đoạn hiện nay

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 48,99 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại, nhà chính trị, quân sự thiên tài, người thầy của cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, tư tưởng của Người đã soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi từ hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước hiện nay, tư tưởng đó vẫn là ngọn cờ dẫn đường cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi, Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh là ánh sáng soi đường cho sự nghiệp đổi mới của chúng ta. Một trong những di sản lý luận mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta là những nhận thức của Người về vai trò của công nghiệp, của khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Cũng như những lý luận khác, những nhận thức của Hồ Chí Minh về công nghiệp, khoa học công nghệ gắn liền với những sự chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cách mạng mà Người đảm trách trong từng giai đoạn lịch sử. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một hệ thống, quan điểm, toàn diện và sâu sắc về những vấn đề kinh tế cơ bản trong sự nghiệp cách mạng của Việt nam. Ngay sau khi giành được độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng bước giải quyết những vấn đề kinh tế hết sức cơ bản, đặt nền móng cho nền kinh tế độc lập tự chủ, phát triển kinh tế phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc. Hệ thống nền kinh tế quốc dân với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng là nền tảng của chế độ xã hội.Chế độ kinh tế mới ở nước ta gắn liền với một chế độ chính trị phù hợp với ý chí và nguyện vọng ủa nhân dân vì một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời cũng là ý tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta. Nền kinh tế quốc dân với tư cách là đối tượng quản lý của hệ thống phân công, hợp tác lao động trên quy mô toàn xã hội, được đặc trưng bởi hai yếu tố cơ bản là cơ cấu kinh tế và cơ cấu quản ký kinh tế. Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc lựa chọn mô hình, cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý nền kinh tế quốc dân và sự vận dụng của Đảng ta trong gia đoạn hiện nay”. Làm đề tài tiểu luận của mình.

MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại, nhà trị, quân thiên tài, người thầy cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, tư tưởng Người soi đường cho đấu tranh nhân dân ta từ hết thắng lợi đến thắng lợi khác Trong công đổi xây dựng đất nước nay, tư tưởng cờ dẫn đường cho cách mạng Việt Nam đến thắng lợi, Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi Một di sản lý luận mà Hồ Chí Minh để lại cho nhận thức Người vai trò công nghiệp, khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội nước ta Cũng lý luận khác, nhận thức Hồ Chí Minh cơng nghiệp, khoa học cơng nghệ gắn liền với đạo thực nhiệm vụ cách mạng mà Người đảm trách giai đoạn lịch sử Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế hệ thống, quan điểm, toàn diện sâu sắc vấn đề kinh tế nghiệp cách mạng Việt nam Ngay sau giành độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh bước giải vấn đề kinh tế bản, đặt móng cho kinh tế độc lập tự chủ, phát triển kinh tế phục vụ cho kháng chiến kiến quốc Hệ thống kinh tế quốc dân với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng tảng chế độ xã hội.Chế độ kinh tế nước ta gắn liền với chế độ trị phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời ý tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta Nền kinh tế quốc dân với tư cách đối tượng quản lý hệ thống phân công, hợp tác lao động quy mơ tồn xã hội, đặc trưng hai yếu tố cấu kinh tế cấu quản ký kinh tế Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc lựa chọn mơ hình, cấu kinh tế quốc dân Vì em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế quốc dân vận dụng Đảng ta gia đoạn nay” Làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN LÝ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ; MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ Khái niệm Có nhiều khái niệm đề định nghĩa kinh tế, bao gồm: - Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ gia đình sản xuất tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho nói đến vấn đề sở hữu lợi íc Từ “ toàn hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, lưu thông” cộng đồng dân cư, quốc gia - Kinh tế khái niệm bắt nguồn từ phương tây Khái niệm dịch sang tiếng Nhật người Nhật chọn cụm từ “kinh bang tế thế” để diễn ý Nguyên nghĩa cụm từ công ciệc mà vị vua phải đảm nhiệm: chăm ko đời sống vật chất bề tôi, chăm lo đời sống tinh thần cộng đồng Kinh tế hình thức rút gọn cụm từ Kinh ban tế thế, kinh bang có nghĩa trị tế cs nghĩa cứu đói Người Nhật hiểu hoạt động kinh tế để đem lại lợi ích cho xã hội khơng phải mưu cầu lợi ích cá nhân - Kinh tế trao đổi bên cung bên cầu cách hợp lý, hợp pháp Để trao đổi bên cung bên cầu dễ dàng thuận lợi, xã hội tạo dạng hàng hóa đặc biệt dùng để đo lường gọi tiền tệ - Kinh tế đề cập đến hoạt động người có liên quan đến sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, định nghĩa kinh tế thay đổi theo lịch sử hoạt động kinh tế Ngày người ta hiểu kinh tế hoạt động sản xuất, trao đổi phân phối dựa vào nguồn tài nguyên khan Trong đó, người xã hội lồi người tìm cách trả lời câu hỏi “ sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Lưu thông, Phân phối nào? Việc sử dụng nguồn tài nguyên không khan không làm sinh vấn đề kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế phận hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh, bao gồm hệ thống luận điểm lý luận rút từ thực tiễn cách mạng tư kế thừa phát triển tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm giải vấn đề kinh tế trình phát triển từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu tiến dần lên chế độ xã hội chủ nghĩa có cấu cơng – nơng nghiệp đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, có khả không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lao động”1 Định nghĩa xác định vị trí tư tưởng kinh tế hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh; Xác định sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế; Hệ thống luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế; Mục tiêu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế Mối quan hệ kinh tế trị Kinh tế trị hai mặt đồng xu Không thể tách rời kinh tế khỏi trị ngược lại a Kinh tế tác động đến trị Kinh tế nói đến yếu tố vật chất xã hội cịn trị nói đến yếu tố tinh Phạm Ngọc Anh: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb CTQG, Hn, 2003, tr.40 thần, tư tưởng xã hội mà vật chất định ý thức, nghĩa kinh giữ vai trò định trị Kinh tế sở xuất giai cấp đối kháng giai cấp, điều kiện cho đời đảng trị đấu tranh giai cấp, định xuất biến đổi cấu gia cấp, kinh tế nguồn gốc cho Nhà nước Quyết định chất chế độ trị, Giai cấp thống trị kinh tế, tất yếu nắm giữ quyền lực trị Quyết đinh nội dung, phương thức phương hướng hoạt động thống trị Kinh tế, sở hạ tầng biến đổi, sớm hay muộn dẫn tới biến đổi tư tưởng trị thể chế trị Kinh tế mục đích, trị phương tiện Kinh tế thước đo tính ưu việt trị Những mâu thuận lĩnh vực kinh tế định tất mâu thuẫn đời sống trị tinh thần xã hội b Chính trị tác động đến kinh tế Chính trị thể chế hóa thành quan quyền lực nhà nước, thành máy nhà nước nên có sức mạnh vật chất sức mạnh kinh tế, tác động trở lại kinh tế Chính trị biểu tập trung kinh tế, phản ánh kinh tế phản ánh giản đơn mà phản ánh chất kinh tế, phản án khái qá quy luật vận động kinh tế xã hội nên có khă vượt trước, định hướng cho phát triển kinh tế, chuẩn bị tiền đè cần thiết vật chất tư tưởng cho đời chế độ kinh tế Chính trị thay đổi trật tự kinh tế cũ, thiết lập trật tự kinh tế số điều kiện định Chính trị tác động trở lại kinh tế theo xu hướng chiều quy luật kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển; ngược chiều kìm hãm kinh tế phát triển II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Về cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta a Về cấu kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng phận quan hệ tương tác phận hình thành điều kiện kinh tế, xã hội đinh, khoảng thời gian định Sau giành quyền, để xây dựng tảng vật chất cho chế độ mới, nước xác đinh vấn đề ưu tiên hàng đầu lựa chọn mơ hình, cấu kinh tế để đạt tới hiệu kinh tế, xã hội cao Chọn cấu kinh tế khơng thể ý chí chủ quan, mà phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội đất nước, xu vận động kinh tế quốc tế Từ nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lựa chọn cấu kinh tế cho hợp lý cho chặng đường đầu vấn đề nan giải Ngày từ đầu, Hồ Chí Minh xác định, cấu cơng – nông nghiệp đại đưa quan niệm độc đáo cấu kinh tế công – nơng nghiệp vai trị thương nghiệp phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ q độ Theo Hồ Chí Minh, cấu tồn kinh tế quốc dân, công nghiệp nông nghiệp có vai trị, vị trí riêng Đây hai ngành sản xuất sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác kinh tế, toàn xã hội Song hai ngành phát triển không tách rời mà có quan hệ hữu với Chính thế, Hồ Chí Minh đưa quan niệm coi “ công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế” “cơng nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh đến mục đích” Quan hệ công nghiệp nông nghiệp tất yếu dẫn đến hợp tác công nhân nông dân, hai chủ thể xã hội trực tiếp hoạt động hai lĩnh vực sản xuất vật chất chủ yếu – tảng chế độ xã hội Hồ Chí Minh lựa chọn đường phát triển kinh tế sau năm 1954 ưu tiên phát triển nông nghiệp vì: Miền Bắc vừa khỏi chiến tranh, hậu địch lập vành đai trắng, thiên tai, nạn đối xảy nhiều nơi, tỉnh đồng nghiêm trọng Vấn đề quan trọng hàng đầu phải giải ăn, mặc, đến vấn đề khác Rõ ràng, điêu kiện đó, muốn cơng nghiệp hóa gấp chủ quan” Phát triển nông nghiệp tạo sở để phát triển cơng nghiệp Vì, “nước ta nước nơng nghiệp, việc phải dựa vào nông nghiệp Phải có nơng nghiệp phát triển cơng nghiệp phát triển cơng nghiệp phát triển mạnh” “ Muốn phát triển công nghiệp kinh tế nói chung, phải lấy nơng nghiệp làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp khơng có sở để phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp cung cấp ngun liệu, lương thực cho cơng nghiệp tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp làm ra” Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp: khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ, lao động nông nghiệp dồi dị mà nước xã hội chue nghĩa khơng có Đó ba nhân tố “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” để phát triển nơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung Vì vây, phải lên từ nơng nghiệp, phải coi “ phát triển nông nghiệp quan trọng” Ngồi ra, nơng nghiệp cịn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế việc nâng cao đời sống nhân dân Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh nhận thức rõ vai trị nông nghiệp thành bại chiến tranh Người coi việc phát triển nông nghiệp sở, hậu phương vững để tiền tuyến đánh giặc Bởi “có đủ cơm ăn áo mặc cho đội nhân dân kháng chiến mau thắng lợi, thống độc lập mau thành công”2 Theo Hồ Chí Minh, nơng nghiệp có vai trị tảng phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa: Một là, nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, giải vấn đề xúc đời sống nhân dân nước có kinh tế lạc hậu Khi dân có đủ ăn, đủ mặc sách Đảng phủ đưa dễ dang thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách có hay đến khơng thể thực đươc, Hai là, nước ta có tiểm lực để phát triển kin tế ngành nơng nghiệp Trong nói chuyện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam ( khóa III) ngày 16 tháng năm 1962, Người nói: “ nước ta: xứ nóng, khí hậy tốt, rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu, nhân dân dũng cảm cầm Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 215 kiệm, nước anh em giúp đỡ nhiều Thế có đủ ba điều kiện thuận lợi thiên thời, địa lợi nhân hòa – để xây dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân ta”3 Với yếu tố: đất đai, khí hậu, nguồn thủy hải sản, nguồn lao động góp Phần to lớn vào việc xây dựng phát triển nông nghiệp, đảm bảo thắng lợi phần cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ba là, nơng nghiệp có vai trò phát triển ngành kinh tế khác đất nước Sản phẩm sản xuất từ nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, vật liệu đề khôi phục tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài, phục vụ cho việc xuất ngoại tệ Hồ Chí Minh nói: “ Trong việc xây dựng, ta cố gắng, nước bạn hết lòng giúp đỡ, ta phải mua hàng nước khác Muốn bn bán với nước ấy, ta chưa có máy móc, đồ kỹ nghệ, ta có nơng hải sản Cán bộ, đảng viên ta phải giúp Chính phủ mua xung phong bán Mua người khác mà không xung bán không tốt”.4 Trong xác định bước ban đầu phải ưu tiên phát triển nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm sở để phát triển công nghiệp phát triển kinh tế nói chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường lưu ý đến nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp hóa để biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp  Mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp Bên cạnh việc khẳng định tầm quan trọng nông nghiệp phát triển đất nước, Hồ Chí Minh cịn đề cập tới mối quan hệ ngành nông nghiệp công nghiệp Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.543 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, tr.422 Nông nghiệp công nghiệp hai ngành kinh tế có mối quan hệ mật thiết, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển Trong mối quan hệ này, nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy cung cấp hàng nông sản để xuất Ngược lại, công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất đại máy cày, máy bừa, máy làm thủy lợi tư liệu tiêu dùng khác cho nơng nghiệp, góp phần làm tăng suất lao động, giảm sức lao động bắp người, tăng hiệu canh tác đơn vị diện tích đất đai Nơng nghiệp trước bước tạo tiền đề cho công nghiệp phát triển, đến lượt mình, cơng nghiệp lại tạo phương tiện tăng sức sản xuất cho nông nghiệp Mối quan hệ cơng nghiệp nơng nghiệp cịn thể liên minh giai cấp công nhân nơng dân tạo động lực cho tồn cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nói: “ Cơng nghiệp nơng nghiệp phải giúp đỡ phát triển, hai chân khỏe bước tiến nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân”5 Những quan điểm mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp Hồ Chí Minh nâng lên tầm khái qt, có giá trị phương pháp luận đạo hoạt động thực tiễn.: cách thức tiến hành tổ chức xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự tương tác công nghiệp nông nghiệp cấu kinh tế chung, lúc đầu nông nghiệp – công nghiệp, giai đoạn sau công nghiệp – nông nghiệp, phản ánh hai mức độ chín muồi, hai nấc thang trưởng thành kinh tế thân chủ nghĩa xã hội Cơ cấu kinh tế cơng – nơng nghiệp đại, để tới tính chỉnh thể phải qua cấu nông – công nghiệp; với thay đổi kết cấu kinh nguồn tiềm lực vật chất tinh thân quần chúng nhân dân phục vụ cho lợi ích dân tộc Vai trị cịn thể hệ thống pháp luật đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ, bảo đảm cho người xã hội thực tốt nghĩa vụ công dân, hướng quyền lợi chung Do đó, cơng tác giáo dục phải bước nâng cao tinh thần làm chủ, ý thức cơng Song Thành: Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, tr.225 dân quần chúng nhân dân lao động Quản lý kinh tế, trước hết phải quản lý người lao động Quản lý chặt chẽ phải đôi với giáo dục Hệ thống pháp luật dù có hồn thiện đến đâu khơng đủ, có kẽ hở Cho nên, giáo dục tính tự nguyện tự giác cho người lao động thực có ý nghĩa Hô hào chung chung giáo dục Điều có nghĩa: Muốn quản lý tốt, phải có người quản lý giỏi, trước tiên người quản lý phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm đến nơi đến chốn, vượt khó khăn Hồ Chí Minh u cầu: cán tham gia lao động, công nhân tham gia quản lý Đây cách tư biện chứng thực tế Người quản lý giỏi không giỏi lý thuyết quản lý, mà phải lăn lộn vào hoạt động sản xuất, hiểu rõ quy trình, khâu dây chuyền sản xuất, biện pháp quản lý cụ thể Có làm chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chống thói bảo thủ, rụt rè, chống tệ coi khinh, xem thường người lao động, Dành thời gian tham gia lao động, người quản lý có điều kiện nâng cao tinh thần trách nhiệm, nắm bắt vấn đề sai để điều chỉnh biện pháp quản lý cho phù hợp với thực tế Tham gia quản lý, người lao động thực thực nghĩa vụ quyền lợi công dân Trong sản xuất, người lao động có điều kiện phát 18 điều hợp lý hay chưa hợp lý để đề xuất với người quản lý cách thức phát huy biện pháp khắc phục, giúp cho người quản lý điều chỉnh phương pháp, biện pháp kịp thời, làm tốt nhiệm vụ quản lý, Khi hiệu quản lý đạt, doanh nghiệp có lợi người lao động có lợi Nhờ đó, người quản lý người lao động ln đồn kết, thống nhất, hợp tác chặt chẽ, tư tưởng thoải mái, sống làm việc mơi trường khơng có lý, có tình đồng nghiệp, mà cịn có tình người Nếu quay lưng lại với nhau, trống đánh xi, kèn thổi ngược, tài thất thốt, lãng phí thời gian vào việc giải khúc mắc, mâu thuẫn, đoàn kết, sản xuất kinh doanh thua lỗ, tất yếu dẫn tới phá sản Hồ Chí Minh cho rằng: công tác cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật cải tiến tổ chức kiềng ba chân Ba chân phải kiềng đứng vững Muốn làm tốt ba việc, cần phải thực dân chủ Có dân chủ phát huy sáng kiến cải tiến Người quản lý giỏi đầu 1.2. _Về phương thức tác động Thứ nhất, hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế quản lý kinh tế - Về mục tiêu phát triển kinh tế: Năm 1954, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta tranh tụ do, độc lập mà dân chết đói, chết ret tụ do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no mặc đủ” Do người dành toàn quan tâm kinh tế cho việc chăm lo phát triển sản xuất để cho nhân dân ta có đủ ăn, mặc, chỗ ở, học hành, lại, chữa bệnh tức lo cho người ấm no, hạnh phúc Sau này, có điều kiện bàn chủ nghĩa xã hội, Người nói chủ nghĩa xã hội “làm cho dân giàu, nước mạnh Dân có giàu nước mạnh Vì 19

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w