MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 11 1 1 Những vấn đề chung về chính sách công 11 1 1 1 Khái niệm chính sách công 11 1 1 2 Đặc điểm của chính sách cô[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 11 1.1 Những vấn đề chung sách cơng 11 1.1.1 Khái niệm sách cơng 11 1.1.2 Đặc điểm sách cơng 11 1.1.3 Vai trị sách cơng 14 1.2 Những vấn đề chung xã hội hóa giáo dục 17 1.2.1 Khái niệm dịch vụ công 17 1.2.2 Phân loại dịch vụ công 18 1.2.3 Nội dung xã hội hóa dịch vụ công 19 1.2.4 Chính sách xã hội hóa giáo dục 20 1.3 Thực sách xã hội hóa giáo dục 24 1.3.1 Ý nghĩa xã hội hóa giáo dục 25 1.3.2 Mục tiêu xã hội hoá giáo dục 32 1.3.3 Nội dung thực sách xã hội hóa giáo dục 32 1.3.4 Quy trình thực sách xã hội hóa giáo dục 40 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa giáo dục 43 1.4.1 Các yếu tố khách quan 43 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 43 1.4.3 Những tác động tiêu cực từ xã hội hóa giáo dục 44 1.5 Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục số địa phương 45 1.5.1 Kinh nghiệm xã hội hóa dịch vụ giáo dục tỉnh Bắc Giang 45 1.5.2 Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 48 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Điện Biên 50 Tiểu kết chương 52 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 54 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 54 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 54 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 56 2.2 Thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên 56 2.2.1 Phát triển giáo dục mầm non 60 2.2.2 Phát triển giáo dục phổ thông 61 2.2.3 Phát triển giáo dục thường xuyên 62 2.2.4 Phát triển giáo dục chuyên nghiệp 64 2.3 Thực sách xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên 64 2.3.1 Thực sách xã hội hóa giáo dục mầm non 64 2.3.2 Thực sách xã hội hóa giáo dục phổ thơng 65 2.3.3 Thực sách xã hội hóa giáo dục thường xuyên 66 2.4 Đánh giá chung thực sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên 67 2.4.1 Những kết đạt 67 2.4.2 Những hạn chế 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Tiểu kết chương 76 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 78 3.1 Quan điểm, đường lối, sách đảng Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 78 3.2 Mục tiêu xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên 82 3.3 Các giải pháp đảm bảo việc thực sách xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên 83 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa dịch vụ giáo dục đội ngũ lãnh đạo, nhân dân để tạo đồng thuận ủng hộ người dân tham gia 83 3.3.2 Xây dựng chế sách khuyến khích tư nhân tham gia vào xã hội hóa giáo dục 85 3.3.3 Xây dựng tổ chức máy thực sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh 87 3.3.4 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện cho tư nhân tham gia đầu tư xây dựng sở giáo dục 89 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho xã hội hóa giáo dục 89 3.3.6 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách xã hội hóa giáo dục, tạo hành lang pháp lý khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước đầu tư phát triển giáo dục 90 3.3.7 Khuyến khích nhà đầu tư nước Việt kiều đầu tư xây dựng trường học 92 3.3.8 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới sở giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên 57 Bảng 2.2 Quy mô số lượng học sinh, sinh viên sở giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên 58 Bảng 2.3 Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia địa bàn tỉnh Điện Biên 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm Để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quan trọng cần phải thực nghiêm túc mang lại hiệu thiết thực Bước sang kỷ XXI với phát triển công nghệ thông tin kinh tế tri thức, kinh tế giới có nhiều thay đổi Sự hợp tác đa dạng, đa phương kinh tế thị trường đòi hỏi nước phải cải cách giáo dục theo hướng đại, đáp ứng tình hình Phát triển quy mơ, nâng cao chất lượng giáo dục không đặt nước phát triển mà nước phát triển Các quốc gia tiến hành cải cách đại hóa giáo dục theo hướng hợp tác liên thông cấp khu vực giới Ở nước ta, công đổi kinh tế tạo điều kiện đổi giáo dục xã hội yêu cầu giáo dục nước nhà phải có cải cách mạnh mẽ hơn, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sớm đưa giáo dục nước nhà theo kịp nước khu vực quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, giáo dục nước ta đạt kết bước đầu Đến có hệ thống sở giáo dục, đào tạo rộng khắp, đa dạng loại hình nhà trường hình thức giáo dục Quy mô giáo dục phát triển từ mầm non đến đại học So với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, giáo dục đào tạo thời kỳ đổi có nhiều chuyển biến, huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nghiệp giáo dục đào tạo Có kết tích cực thực chương trình xã hội hố cơng tác giáo dục Đảng, Nhà nước ta xác định xã hội hóa giáo dục để huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Các lực lượng xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục cách tổ chức sở giáo dục, loại hình trường lớp bên cạnh loại hình giáo dục cơng lập quy Nhà nước Việc mở sở giáo dục dân lập, tư thục từ mầm non tới đại học góp phần quan trọng vào việc phát triển giáo dục, làm giảm gánh nặng đầu tư Nhà nước Khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho giáo dục Cùng với việc tăng thêm sử dụng có hiệu nhân sách Nhà nước nguồn chủ yếu, cần tìm thêm nguồn kinh phí khác để phát triển giáo dục Cải tiến chế độ học phí, huy động đóng góp cha mẹ học sinh tổ chức cá nhân nhiều hình thức khác hỗ trợ, cho vay, đầu tư để phát triển giáo dục Các lực lượng xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cho nhà trường; việc huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục biểu dễ thấy xã hội hóa giáo dục nội dung dễ thực vận động Sự nghiệp giáo dục tỉnh Điện Biên năm gần có chuyển biến tích cực Từ giáo dục nhà nước bao cấp 100% dần chuyển sang giáo dục xã hội hóa, với nhu cầu học tập nhân dân ngày tăng Trong ngân sách đầu tư cho giáo dục cịn hạn chế, đầu tư Nhà nước cho giáo dục không ngừng tăng hàng năm không theo kịp phát triển quy mô trường lớp, học sinh yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Phần lớn ngân sách giáo dục để chi thường xuyên, việc đầu tư chi cho xây dựng sở vật chất hoạt động giáo dục hạn chế Do mà sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học thiếu thốn, nơi vùng đặc biệt khó khăn, biên giới Cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên thời gian qua đạt kết bước đầu, nhận thức cấp uỷ, quyền nhân dân xã hội hóa giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần huy động trẻ em độ tuổi lớp, ủng hộ tiền công lao động để xây dựng, tu sửa sở vật chất phòng lớp học, phòng nội trú, hiến đất để xây dựng trường đảm bảo tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia Quy mơ chất lượng giáo dục ngày tăng, điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học cấp học mầm non, phổ thông ngày cải thiện Các trường ngồi cơng lập khơng nhà nước hỗ trợ để mua sắm trang thiết bị không ngừng tăng cường sở vật chất, số lượng phòng học nhà trẻ mẫu giáo ngồi cơng lập ngày tăng Xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh góp phần thực đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS Nhờ thực sách xã hội hóa giáo dục mà nghiệp giáo dục tỉnh năm qua không ngững phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhân dân Tuy nhiên, thực sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh vấn cịn có hạn chế: Nhận thức xã hội hóa giáo dục phận cán nhân dân chưa đầy đủ; Tư bao cấp tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nhà nước cịn nhiều; Thủ tục hành cịn nhiều bất cập gây khó khăn cho nhà đầu tư; Thiếu sách ưu đãi đủ mạnh để thu hút nhà đầu tư; Thời gian thẩm định dự án đầu tư phức tạp, nhiều thời gian; Thiếu nguồn vốn đối ứng cho triển khai thực dự án đầu tư; Đời sống nhân dân thấp, việc huy động đóng góp nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ lý để góp phần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh năm tới, học viên chọn đề tài “Chính sách xã hội hố giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên nay” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu dịch vụ cơng, xã hội hóa dịch vụ cơng nhiều học giả quan tâm Chúng ta nêu số cơng trình nghiên cứu các tác giả sau: - PGS.TS Lê Chi Mai (2002), chuyển giao dịch vụ cơng cho sở ngồi nhà nước vấn đề giải pháp, Nxb Lao động - Xã hội Đây sách chuyên khảo trình bày tổng quát dịch vụ công việc tổ chức cung ứng; tình hình cung ứng chuyển giao dịch vụ cơng cho sở nhà nước nước ta; hoàn thiện quản lý nhà nước chuyển giao dịch vụ cho sở nhà nước - Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công, Nxb Khoa học Kỹ thuật Đây sách chuyên khảo trình bày lý luận chung quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công; quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công số nước giới; thực trạng quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công Việt Nam Từ lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công Việt Nam - TS Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2007): Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Nxb Thống kê Đây sách tham khảo trình bày vấn đề chung dịch vụ cơng, đánh giá thực trạng cung ứng dịch vụ công đề xuất giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng dịch vụ cơng Việt Nam Cuốn sách nhấn mạnh giải pháp đơn giản hóa thủ tục hành thành lập đơn vị cung ứng dịch vụ cơng Ngồi sách chun khảo trên, số nhà khoa học thực nghiên cứu đề tài khoa học dịch vụ cơng, cải cách xã hội hóa dịch vụ cơng Tiêu biểu đề tài khoa học sau: - Trương Văn Huyền (2010), Hoàn thiện quản lý dịch vụ công Việt Nam nay, đề tài cấp B.10-25 Trên sở lý luận dịch vụ công quản lý dịch vụ công; thực trạng quản lý dịch vụ công Việt Nam nay, tác giả đề tài trình bày quan điểm giải pháp hồn thiện quản lý dịch vụ cơng Việt Nam Tuy nhiên, phần thực trạng quản lý dịch vụ công Việt Nam nay, tác giả đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dịch vụ công hệ thống thể chế nhà nước mà chưa ý đến yếu tố khác - PGS.TS Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ hành cơng Việt Nam, đề tài cấp 2001-54-057 Đề tài trình bày hai mơ hình cung ứng dịch vụ hành cơng bật mơ hình Một cửa mơ hình Trung tâm dịch vụ hành cơng Hà Nội Đã có số tác giả nghiên cứu cải cách dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ cơng đăng tạp chí chun ngành Chúng ta nêu số viết sau: - GS.TS Phạm Ngọc Quang (2004), Xã hội hóa dịch vụ cơng - Một nội dung đổi phương thức hoạt động Chính phủ, số Tạp chí Triết học Bài viết đề cập đến số vấn đề liên quan tới việc đổi quan niệm vai trị Nhà nước cung ứng dịch vụ cơng phương thức thực cung ứng dịch vụ công nội dung cải cách hành nhà nước - PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp (2013), Quản lý nhà nước dịch vụ công, kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam, số Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong viết tác giả nêu lên tầm quan trọng quản lý nhà nước dịch vụ công số nước giới, từ đề xuất giải pháp áp dụng cho Việt Nam - Trong viết “Xã hội hóa dịch vụ cơng: Quan điểm tiếp cận kinh nghiệm từ số nước” GS.TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, đăng Tạp chí Cộng sản ngày 18/6/2012 đề cập đến tính tất yếu phải xã hội hóa dịch vụ cơng kinh tế thị trường Tác giả nhấn mạnh, để nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công định Việt Nam phải đổi cung ứng dịch vụ công đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng Tuy nhiên, viết chưa khẳng định vai trò quan trọng Nhà nước khuyến khích quản lý xã hội hóa dịch vụ công - Nguyễn Tuấn Hùng (2013), Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ, tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 3+4 năm 2013 Trong viết, tác giả trình bày kết bước đầu mà ngành đo đạc đồ đạt nhiệm vụ mà ngành cần thực để đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ - PGS.TS Đặng Khắc Ánh (2015), Hợp tác công – tư khu vực công Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 229 Trong viết này, tác giả trình bày ý nghĩa hợp tác công - tư (PPP) phương thức huy động tham gia khu vực tư nhân vào việc thực nhiệm vụ công triển khai áp dụng phổ biến thực tế nhiều nước giới khu vực Trong bào viết tác giả trình bày nội dung tái cấu trúc khu vực cơng tiến trình đối mới; PPP XHH; thuận lợi khó khăn việc triển khai mơ hình PPP Việt Nam; định hướng triển khai PPP Việt Nam tương lai