n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC Đề tài “Việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các Doanh nghiệp Việt[.]
n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC Đề tài: “Việc thực đạo đức trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam” Giảng viên: Bùi Dương Lâm Mã lớp học phần: 22C1MAN50200123 Danh sách nhóm thực hiện: Lương Thị Ngọc Chiêu (Trưởng nhóm) – 31211023495 – IB003 Võ Thị Ngọc Bình – 31211020878 – IB002 Cruyang Hồi Thương – 31211024960 – IB003 Nguyễn Thị Như Thơ – 31211023202 – IB003 Đào Cơng Tồn – 31211026178 – IB003 Phan Thu Thủy – 31211022610 – IB003 Nguyễn Thị Bích Tuyền – 31211025697 – AU001 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 04 Tháng Năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ % ĐÓNG GÓP CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên thành viên: MSSV Các công việc làm - Lương Thị Ngọc Chiêu 31211023495 - Võ Thị Ngọc Bình 31211020878 - Cruyang Hồi Thương 31211024960 - Nguyễn Thị Như Thơ Đào Cơng Tồn 31211023202 31211026178 - - % Nỗ lực đóng góp Lên kế hoạch thực công việc phân công nhiệm vụ cho thành viên Theo dõi tiến độ làm việc người nhắc nhở Tham gia thảo luận viết (Tìm hiểu doanh nghiệp Unilever đề xuất giải pháp; đánh giá chung tình hình thực đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân tích bài) 100% Tham gia thảo luận viết (cơ sở lý thuyết; Tìm hiểu doanh nghiệp Vingroup đề xuất giải pháp) Đưa giải pháp kiến nghị việc thực trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp Việt Nam 100% Tham gia thảo luận viết (cơ sở lý thuyết; Tìm hiểu doanh nghiệp Vinamilk đề xuất giải pháp ) Tìm hiểu tiêu chuẩn công cụ quản lý trách nhiệm xã hội hạn chế tồn doanh nghiệp Việt Nam 100% Tham gia thảo luận viết (Cơ sở lý thuyết; Tìm hiểu doanh nghiệp Nestle đề xuất giải pháp) Tổng hợp viết nhóm trình bày thành tiểu luận hoàn chỉnh 100% Tham gia thảo luận viết (cơ sở lý thuyết) 100% Phan Thu Thủy Nguyễn Thị Bích Tuyền 31211022610 - Tìm hiểu lợi ích thành tựu doanh nghiệp Việt Nam việc thực trách nhiệm xã hội - Tham gia thảo luận viết (Lời mở đầu, Tìm hiểu doanh nghiệp Vinamilk đề xuất giải pháp ) Tìm hiểu tình hình chung thực đạo đức trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam 100% Tham gia thảo luận viết (Cơ sở lý thuyết; Kết luận) Tổng hợp viết nhóm trình bày thành tiểu luận hoàn chỉnh 100% - 31211025697 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Cơ sở lý thuyết I Đạo đức kinh doanh: Khái niệm đạo đức kinh doanh……………………… ………………… Các quan điểm đạo đức kinh doanh…………………………….… .6 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính đạo đức việc định……… Ý nghĩa việc thực đạo đức kinh doanh…………………….8 II Trách nhiệm xã hội: Khái niệm trách nhiệm xã hội…………………………………………… Vai trò trách nhiệm xã hội với doanh nghiệp………………………….9 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội…………………………………… 3.1 Trách nhiệm thành viên doanh nghiệp……………………….10 3.2 Trách nhiệm người lao động……………………………….…11 3.3 Trách nhiệm người tiêu dùng…………………………… 11 3.4 Trách nhiệm xã hội môi trường……………………… .12 III Phát triển bền vững mục tiêu thực TNXH DN Khái niệm phát triển bền vững……………………………………………12 Nội dung chiến lược phát triển bền vững……………………… .13 IV Đạo đức trách nhiệm xã hội: Phân biệt “đạo đức kinh doanh” “trách nhiệm xã hội” 15 Đạo đức kinh doanh TNXH có quan hệ chặt chẽ với nhau………………… 15 Phần 2: Thực trạng thực đạo đức trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam I Tình hình chung thực đạo đức trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam: Về đạo đức kinh doanh…………………………………………………… 16 Về trách nhiệm xã hội………………………………………………… .18 II Những bước đầu thành công việc thực TNXH Lợi ích doanh nghiệp thực TNXH…………………………… .19 Những thành công bước đầu việc thực TNXH doanh nghiệp Việt Nam………………………………………………………………………………… 20 Xây dựng tiêu chuẩn công cụ quản lý TNXH…………………… .21 Những tồn việc thực TNXH doanh nghiệp Việt Nam…22 III Một số ví dụ Doanh nghiệp: Vingroup………………………………………………………………… 23 Nestle……………………………………………………………………….28 Unilever…………………………………………………………………….32 Vinamilk………………………………………………………………… 36 Phần 3: Giải pháp giúp Doanh nghiệp Việt Nam thực tốt đạo đức trách nhiệm xã hội 3.1 Giải pháp kiến nghị việc thực TNXH DN………………41 3.2 Giải pháp kiến nghị cho dn Vingroup…………………………………….27 3.3 Giải pháp kiến nghị cho dn Nestle……………………………………… 31 3.4 Giải pháp kiến nghị cho dn Unilever…………………………………… 35 3.5 Giải pháp kiến nghị cho dn Vinamilk…………………………………….39 Kết luận…………………………………………………………………………………40 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa ngày phát triển, hệ thống công nghệ thông tin đại, thị trường ngày mở rộng, mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích với cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Với mục tiêu giành ưu thị trường, công ty chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng tin tưởng có nhiều lựa chọn, từ có tin tưởng từ khách hàng Tuy nhiên, việc nâng cao uy tín, hình ảnh cơng ty bắt đầu dần trọng thông qua việc thực tốt trách nhiệm xã hội xây dựng đạo đức kinh doanh cho cơng ty Chúng ta nhận thấy rằng, đường đến thành cơng vai trị đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội quan trọng thiếu Ở Việt Nam, tầm quan trọng vai trò đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội nghiên cứu đề cập nhiều thời gian qua Các kết nghiên cứu cho thấy đạo đức trách nhiệm xã hội lợi nhuận có mối liên hệ với Đó trọng, đầu tư vào đạo đức trách nhiệm xã hội tác động tích cực tới lợi nhuận Tuy nhiên, có nhiều công ty chưa nhận thức quan trọng vấn đề cố tình phớt lờ Họ không tuân thủ đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm xã hội, điều không làm hại đến người tiêu dùng, đất nước mà gây hậu vơ nghiêm trọng cho doanh nghiệp Ảnh hưởng trực tiếp lên doanh nghiệp phải chịu trừng phạt pháp luật, lòng tin khách hàng dẫn đến cơng ty khơng có lãi, chí lỗ nặng phá sản điều mà doanh nghiệp khó tránh khỏi Có thể nhận thấy rằng, người tiêu dùng ngày quan tâm tới vấn đề đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải trọng vấn đề Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều thiếu sót hạn chế việc hiểu, thực hiệu vấn đề Chính thế, tiểu luận với chủ đề: “ Việc thực đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam” đem lại cho nhìn rõ hơn, tổng quát thực trạng đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thị trường rộng lớn ngày Hơn nữa, chủ đề góp phần việc làm đúng, làm sai để từ rút kinh nghiệm, có biện pháp giải cách hiệu triệt để Tóm lại, chủ đề tiểu luận kim nam giúp doanh nghiệp Việt nam có nhận thức đắn từ bước xa đường thành cơng Phần 1: Cơ sở lý thuyết I Đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức kinh doanh: Đạo đức từ Hán Việt dùng để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt công trạng tạo nên Theo nghĩa cá nhân, đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người có hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Trên phạm vi cộng đồng, đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử phù hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa Hiện nay, đạo đức quy tắc, chuẩn mực nhằm xác định tiêu chuẩn tốt xấu, sai qua để định hướng hành vi ứng xử người Trong thực tế xã hội đạo đức thường bao hàm hai nhân tố cấu thành: Pháp luật giá trị cốt lõi cá nhân (Các tiêu chí cá nhân) Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc chuẩn mực nhằm điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức áp dụng cho hoạt động kinh doanh Đạo đức khơng mơ hồ gắn liền với lợi ích kinh doanh Các quan điểm đạo đức kinh doanh: Đối diện với lựa chọn đạo đức khó khăn, nhà quản trị thường sử dụng chiến lược chuẩn tắc - dựa giá trị chuẩn mực - để hướng dẫn cho việc chiến lược Năm quan điểm thích hợp cho nhà quản trị quan điểm vị lợi, vị kỷ, quyền đạo đức, công thực dụng a Quan điểm vị lợi: - Quan điểm cho hành vi có đạo đức hành vi mang lại điều tốt đẹp cho phận có số đơng lớn - Cách tiếp cận vị lợi xem tảng cho nhiều xu hướng diễn gần cơng ty, việc giám sát việc sử dụng internet nhân viên kiểm sốt thói quen cá nhân để không ảnh hưởng đến môi trường làm việc phần lớnlớn nhân viên b Quan niệm vị kỷ - Quan điểm cho hành vi đắn hay chấp nhận hành vi hỗ trợ để mang lại lợi ích tối đa lâu dài cho cá nhân - Quan niệm không sử dụng phổ biến xã hội định hướng cao hoạt động nhóm tổ chức ngày dễ bị diễn đạt cách sai lầm để biện minh cho việc có lợi ích tức cho thân c Quan điểm quyền đạo đức: - Quan điểm cho hành vi đạo đức hành vi biết tôn trọng bảo vệ quyền người như: quyền riêng tư, quyền đối xử công bằng, tự ngôn luận, tự thỏa thuận, tự tư tưởng… - Cách tiếp cận khẳng định người có quyền tự bản, bị xâm phạm định cá nhân d Quan điểm công bằng: - Quan điểm cho định đạo đức phải dựa tảng chuẩn mực hợp lý, trung thực, khơng thiên vị - Bốn tính chất công là: + Công thủ tục: quy định phải công bố rõ ràng, có hiệu lực qn khơng phân biệt + Công phân phối: cách đối xử khác với người không nên dựa vào đặc trưng đánh giá cách tùy tiện chủ quan nhà quản trị + Công đền bù: cá nhân phải đền bù chi phí điều trị chấn thương họ người/ phận có trách nhiệm + Cơng tương tác (quan hệ) e Quan điểm thực dụng: - Do vấn đề đạo đức thường khơng rõ ràng lệ thuộc vào quan điểm quan điểm cho định coi có đạo đức xem chấp nhận cộng đồng nghề nghiệp - Cách tiếp cận thực dụng tránh xa tranh luận xem đúng, tốt, hay đặt tảng cho định dựa vào chuẩn mực thịnh hành tổ chức nghề nghiệp hay tồn xã hội, ý đến lợi ích tất đối tượng hữu quan Các nhân tố ảnh hưởng tới tính đạo đức việc định Tất yếu tố nhu cầu cá nhân, ảnh hưởng từ gia đình tơn giáo định hình hệ thống giá trị nhà quản trị., Văn hóa cơng ty áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp tác động đến lựa chọn đạo đức cá nhân Một phẩm chất cá nhân quan trọng thể mức độ cá nhân giai đoạn phát triển đạo đức : Cấp độ tiền quy ước Tuân thủ quy định để tránh bị trừng phạt, hành động vừa lợi ích cá nhân, tn thủ lợi ích cá nhân Nhà quản trị sử dụng phong cách lãnh đạo theo quyền lực hay áp đặt xuất nhân viên định hướng việc hoàn thành nhiệm vụ có tính phụ thuộc Cấp độ theo quy ước Sống theo kỳ vọng người khác, hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm hệ thống xã hội, tán thành luật pháp Các nhà quản trị thường sử dụng phong cách lãnh đạo khuyến khích mối quan hệ cá nhân hợp tác Cấp độ hậu quy ước Tuân thủ nguyên tắc công điều tốt đẹp mà thân chọn Nhận thức người có giá trị khác tìm kiếm giải pháp sáng tạo để giải vấn đề đạo đức, cân mối quan tâm cá nhân với mối quan tâm điều tốt đẹp phổ biến Các nhà quản trị thường sử dụng cách thức lãnh đạo chuyển hóa chất hay quan điểm lãnh đạo người phục vụ, họ tập trung vào nhu cầu người theo họ khuyến khích người khác xem xét lại thân gắn kết với lập luận đạo đức có bậc cao ● Phần lớn nhà quản trị vận hành hoạt động tổ chức theo giá trị thuộc cấp độ thứ hai, suy nghĩ hành vi đạo đức họ bị tác động lớn từ cấp trên, đồng nghiệp, người có vai trị đáng kể tổ chức ngành Ý nghĩa việc thực đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng thiếu với doanh nghiệp cần trường tồn phát triển bền vững a) Đối với doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh song hành pháp luật có tác dụng điều chỉnh hành vi kinh doanh doanh nghiệp theo với quy định mà luật pháp ban hành Đạo đức kinh doanh yếu tố chiến lược quan trọng việc phát triển doanh nghiệp Nâng cao chất lượng doanh nghiệp, nhân viên tôn trọng bày tỏ mong muốn gắn kết lâu dài Hình thành mơi trường lao động động, lành mạnh b) Đối với khách hàng đối tác Làm hài lòng khách hàng, thu hút nhiều khách hàng đến với sản phẩm doanh nghiệp Từ quảng bá cho doanh nghiệp, làm giàu giá trị khách hàng trì lựa chọn khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Tạo nên tin tưởng tôn trọng từ đối tác c) Đối với kinh tế Việt Nam Đạo đức kinh doanh góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Xây dựng đạo đức kinh doanh trở thành giải pháp nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, lành mạnh kinh tế, khắc phục tình trạng phát triển kinh tế lệch chuẩn đạo đức, tăng trưởng kinh tế sa sút đạo đức xã hội Đạo đức kinh doanh góp phần quan trọng cho thắng lợi đấu tranh chống tham nhũng II Trách nhiệm xã hội Khái niệm trách nhiệm xã hội ❖ Trách nhiệm xã hội phạm trù liên quan đến nghĩa vụ tổ chức việc tìm cách đạt nhiều tác động tích cực hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực đến đối tượng hữu quan ❖ Theo nhóm phát triển kinh tế tư nhân ngân hàng giới trách nhiệm xã hội cam kết doanh nghiệp đóng góp cho phát kinh tế bền vững thơng qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ cho cộng đồng , cho tồn xã hội với cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội => Bên cạnh lợi ích phát triển riêng doanh nghiệp phù hợp với luật pháp hành phải gắn với lợi ích phát triển chung cộng đồng xã hội Vai trò trách nhiệm xã hội với doanh nghiệp Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) nhằm mục đích vừa xem xét vai trò doanh nghiệp xã hội, để tối đa hóa kết xã hội tích cực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên vai trò CSR doanh nghiệp không giống tuỳ vào cách tiếp cận doanh nghiệp từ ảnh hưởng CSR đến doanh nghiệp khác Có cách tiếp cận CSR khác : - Coi CSR cách tạo giá trị : + Mục đích : sáng tạo thúc đẩy mơ hình kinh doanh bền vững + Chiến lược : hoạt động chiến lược + Ảnh hưởng : chia sẻ giá trị lợi ích ( với tổ chức kinh doanh cộng đồng ); thúc đẩy khả cạnh tranh đổi mới; thúc đẩy mơ hình kinh doanh bền vững; tích hợp liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với cộng đồng - Coi CSR phương pháp quản lý rủi ro : + Mục đích : tuân thủ quy tắc + Chiến lược : hoạt động chiến lược cao + Ảnh hưởng : giảm thiểu rủi ro; giảm thiểu tác động hoạt động; - Coi CSR đạo đức doanh nghiệp : + Mục đích : từ thiện cung cấp kĩ + Chiến lược : hoạt động chiến lược thấp + Ảnh hưởng : người dân ủng hộ; lúc bền vững, lợi ích có hạn tác động bị pha lỗng ngân sách hạn chế; không cân doanh nghiệp xã hội Một doanh nghiệp muốn phát triển tốt phải biết cách tiếp cận thực trách nhiệm xã hội từ nhiều khía cạnh, từ cân yếu tố mơi trường bên doanh nghiệp mơi trường bên ngồi cộng đồng, xã hội Từ quản lý tốt rủi ro doanh nghiệp đạt nhiều lợi ích từ việc thực tốt trách nhiệm xã hội Trên thực tế, phần lớn hoạt động kinh doanh từ xưa đến gắn nhãn 'CSR' thúc đẩy mối quan tâm nhà đầu tư, cơng ty, nhóm chiến dịch người tiêu dùng quốc gia giàu giới Các chương trình nghị quốc gia CSR người có thu nhập trung bình thấp quốc gia nhìn thấy phạm vi quốc tế