1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho các xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh quảng ninh

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ YẾN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO CHO CÁC XÃ VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HƢƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hiện, không chép cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu sử dụng luận văn trung thực xác, tài liệu tham khảo trích dẫn đƣợc sử dụng luận văn có xuất xứ, nguồn gốc, tác giả cụ thể đƣợc ghi danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn với đề tài “Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh”, trƣớc hết xin đặc biệt cảm ơn Giảng viên - PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Học viện hành Quốc gia tận tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, lãnh đạo Khoa sau đại học, lãnh đạo Khoa Hành học, thầy, giáo Học viện Hành Quốc gia, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, huyện, xã tạo điều kiện tốt nhất, cung cấp tài liệu, ủng hộ, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln hỗ trợ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành luận văn Với điều kiện khách quan chủ quan, luận văn khơng thể tránh khỏi cịn có số thiếu sót.Rất mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến đóng góp để luận văn đƣợc hồn thiện góp phần tích cực cho cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói chung xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa XĐGN Xóa đói giảm nghèo KT-XH Kinh tế - Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa CNN – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐBKK Đặc biệt khó khăn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Đói nghèo tác động đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Quan niệm đói nghèo 1.1.2.Tác động đói nghèo phát triển kinh tế xã hội cơng tác quản lý nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo 11 1.2 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2.Vai trị sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 18 1.2.3 Nội dung sách hỗ trợ giảm nghèovùng đặc biệt khó khăn 19 1.3 Quy trình thực sách hỗ trợ giảm nghèo 21 1.3.1 Xây dựng kế hoạch 21 1.3.2 Phổ biến tuyên truyền sách 22 1.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách 22 1.3.4 Duy trì sách 23 1.3.5 Điều chỉnh sách 23 1.3.6 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách 23 1.3.7 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm 24 1.4 Chủ thể tham gia vào q trình thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 25 1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 26 1.5.1 Vị trí địa lý giao thơng 26 1.5.2 Trình độ học vấn, chất lƣợng lao động khả tham gia vào thị trƣờng lao động 26 1.5.3 Sự gia tăng dân số cấu dân cƣ 27 1.5.4.Phong tục tập quán thói quen sinh hoạt ngƣời dân 27 1.5.5.Năng lực tổ chức, quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán bộ, công chức cấp công tác giảm nghèo 27 1.5.6 Nguồn lực 28 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 31 2.1.3.Thực trạng nghèo Quảng Ninh 32 2.2 Thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 36 2.2.1 Cơ sở lý luận pháp lý 36 2.2.2 Mục tiêu tỉnh Quảng Ninh 38 2.2.3 Biện pháp sách 38 2.2.4 Thực trạng thực sách theo quy trình 40 2.2.5 Kết thực số sách hỗ trợ giảm nghèo tỉnh Quảng Ninh năm 2017 51 2.3 Đánh giá chung việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 55 2.3.1 Ƣu điểm 55 2.3.2 Hạn chế, yếu 57 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 59 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH QUẢNG NINH 62 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách hỗ trợ giảm nghèo 62 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Mục tiêu 62 3.2 Giải pháp thực sách hỗ trợ giảm nghèo giảm nghèo bền vững vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 65 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức thực xố đói, giảm nghèo 65 3.2.2 Nhóm giải pháp việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt cấp sở 73 3.2.3 Nhóm giải pháp việc tiếp tục thực chế, sách hỗ trợ hiệu cho ngƣời nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 3.2.4 Nhóm giải pháp tác động trực tiếp đến hộ nghèo, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, xã, thơn đặc biệt khó khăn 80 3.2.5 Nhóm giải pháp tạo mơi trƣờng tiếp cận nguồn lực thuận lợi cho ngƣời nghèo xã đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh 84 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC: MƠ TẢ Q TRÌNH VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 102 Phƣơng pháp thực 102 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tƣớng Chính phủ ………………………………………………………….12 Bảng 2.1: Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 22 xã ĐBKK……………… .36 Bảng 2.2: Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 11 thôn ĐBKK ………………………… 38 Bảng 2.3: Tổng hợp kết rà soát hộ nghèo cuối năm 2017 ………….…62 Bảng 3.1: Lộ trình hồn thành chƣơng trình 135, đồng thời khỏi diện đặc biệt khó khăn 22 xã đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh …………………… 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đánh giá ngƣời dân việc tiếp thu quyền với góp ý dân cách thức thực sách ………………………………… 45 Hình 2.2 Tình hình nắm bắt thơng tin sách xóa đói giảm nghèo triển khai ……………………… ………………………………………… 48 Hình 2.3 Đánh giá ngƣời dân phù hợp sách hỗ trợ giảm nghèo vùng ĐBKK……………….………………………………………… 51 Hình 2.4 Đánh giá ngƣời dân hiệu thực sách xóa đói giảm nghèo địa phƣơng…………………… ………………………………… 52 Hình 2.5 Đánh giá ngƣời dân hiệu thực số sách………………….…………………………………… …………………… 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc nhiều quốc gia giới Đối với nƣớc phát triển chậm phát triển đói nghèo khơng vấn đề xã hội mà thách thức phát triển Do vậy, quốc gia, tổ chức quốc tế nỗ lực tìm giải pháp để giảm đói nghèo,thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo phạm vi quốc gia quốc tế Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng cải cách phát triển kinh tế, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân sở phát huy tối đa nguồn nội lực, tận dụng có hiệu hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, liệt lãnh đạo, đạo điều hành trình hoạch định thực sách xóa đói giảm nghèo (XĐGN) nhƣ: Nghị 30a/2008/NQ-CPcủa Chính Phủ Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; Quyết định 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc,Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế, địa trị chiến lƣợc, Quảng Ninh tỉnh có đƣờng biên giới (118,3 km) biển với Trung Quốc Với 80% diện tích đồi núi, Quảng Ninh có 113 xã thuộc vùng dân tộc miền núi, giao thông lại khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội (KT-XH) chậm phát triển so với vùng khác tỉnh, nƣớc Trong năm qua, Quảng Ninh tích cực thực chƣơng trình xố đói, giảm nghèo thu đƣợc số kết đáng kể: Năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo 2,28% (7.896 hộ); hộ cận nghèo 3,04% (10.546 hộ) Tuy nhiên kết giảm nghèo chƣa vững chắc, nguy tái nghèo cao, đặc biệt vùng ngƣời dân tộc thiểu số Cịn có hạn chế nhƣ việc thực chƣơng trình xố đói, giảm nghèo địa bàn khơng đều, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng chƣơng trình xố đói, giảm nghèo cấp lãnh đạo ngƣời dân chƣa đầy đủ Thực trạng đặt yêu cầu cần thiết phải có giải pháp mạnh, cách làm phù hợp, cụ thể, rõ việc từ cấp xã, liệt cấp huyện, quan tâm cấp tỉnh đƣa xã, thơn khỏi diện ĐBKK, hồn thành mục tiêu chƣơng trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2009), Luận án tiến sĩ “Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015”, Hà Nội 13 Hà Quế Lâm (2002), "Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2012), "Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, “Xóa đói, giảm nghèo bền vững huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Pháp (2015), Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Giải pháp xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Krong bong, tỉnh Đắc Lắc”, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 181, tháng 7/2012 18 Nguyễn Thế Tân (2015), "Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh", luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thắng (2016), Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”, Học viện hành Quốc gia 20 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình phát triển KT-XH xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2001) Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 việc khám, chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 98 20/7/2004về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2005) Quyết định số 170/2005/QĐ- TTg ngày 08/7/2005 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2008),Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, Hà Nội 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 2409/QĐ-TTg ngày 19/12/2011 kinh phí hỗ trợ hộ nghèo tiền điện, Hà Nội 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 sửa đổi Quyết định 139/2002/QĐ-TTg khám, chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 797/QĐ-TTg ngày 26/6/2012 việc nâng mức hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo, Hà Nội 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/2/2013 tín dụng hộ cận nghèo, Hà Nội 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/03/2013 phê duyệt Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 33 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 phê duyệt Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội 34 Thủ tƣớng Chính phủ (2015).Quyết định số 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 35 Thủ tƣớng Chính phủ (2016) Quyết định số 50/2016/QĐ-TTgngày 03/11/2016 tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số miền 99 núi giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 36 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 203/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, hồn thành mục tiêu Chương trình 135, Hà Nội 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 01/02/2016 việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2016, Hà Nội 38 Thủ tƣớng Chính phủ (2016),Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 2020, Hà Nội 39 Ủy ban Dân tộc (2013),Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi, giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội 40 Ủy ban Dân tộc (2015),Quyết định số 601/QĐ-UBDT ngày 29/10/2015 công nhận bổ sung, điều chỉnh thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011),Quyết định số 775/QĐ-UBND ngày 18/3/2011 phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn tỉnh, giai đoạn 2010 – 2020, Quảng Ninh 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 161/QĐ-UBND ngày 22/01/2014 việc phê duyệt Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015),Quyết định số 4220/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 việc phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, Quảng Ninh 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 2537/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 ban hành Kế hoạch thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Chương trình hành động thực Nghị số 07/NQ-TU ngày 29/5/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác dân tộc giai đoạn 2016 - 2020, Quảng Ninh 100 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định 196/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 việc phê duyệt Đề án nhiệm vụ giải pháp đạo đưa xã, thôn khỏi diện đặc biệt khó khăn, hồn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Quyết định 4830/QĐ-UBND phê duyệt kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2017 101 PHỤ LỤC: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO I Mô tả khảo sát Đối tƣợng mục đích khảo sát Việc tiến hành khảo sát đƣợc tiến hành với đối tƣợng là: ngƣời nghèo, cán bộ, công chức xã, cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý từ cấp huyện trở lên Mục đích điều tra thu thập thơng tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánh giá hoạt động tổ chức thực sách xóa đói giảm nghèo Phương pháp thực Phƣơng pháp đƣợc thực dựa việc thiết kế bảng hỏi điều tra xã hội học dành cho đối tƣợng ngƣời nghèo tỉnh Quảng Ninh.Phiếu trả lời đƣợc thu thập, xử lý sử dụng vào phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu để có đƣợc kết khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Số lƣợng phiếu phát ra: 250 phiếu; số lƣợng phiếu thu về: 238 phiếu - Đố lƣợng phiếu phát ra: 250 phiếu; số lƣợng phiếu thu về: 238 phiếu.ã gƣợng phiếu phát ra: 250 phiếu; số lƣợng phiếu thu về: 238 phiếu.s gƣợng phiếvà phát triển nông thôn; sở Lao động thƣơng binh xã hội II Kết khảo sát Kết khảo sát hộ nghèo (Mẫu 01) 1.1.Có 78,95% ngƣời dân biết sách xóa đói giảm nghèo triển khai địa bàn; 21,05% trả lời Các kênh thông tin tiếp cận chủ yếu 59,21% qua loa, đài; 53,95% qua họp thơn, khu; 21,05% qua báo chí; 6,585 qua Internet; 5,26% qua Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội 1.2.Có 72,37% ngƣời dân biết ban quản lý thực sách xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng; 27,63% trả lời 1.3 Khi thực sách xóa đói giảm nghèo, có 61,84% ngƣời dân cho biết đƣợc tham gia đề xuất biện pháp thực không; 38,16 % trả lời không Các biện pháp đề xuất chủ yếu 25% ý kiến đề xuất đƣợc vay vốn ƣu đãi sản xuất; 16,67% ý kiến đề xuất đƣợc hỗ trợ (i1) tiếp cận y tế, giáo dục, dịch vụ, (i2) dạy nghề, đào tạo nghề, (i3) Hỗ trợ nhà ở; 8,33% ý kiến đề xuất đƣợc: (i1) tƣ vấn hỗ trợ sản xuất; (i2) hỗ trợ lƣơng thực; (i3) Chính sách giao đất, giao rừng 102 1.4.Có 56,58% ngƣời dân cho biết ý kiến đóng góp ý kiến cách thức thực sách đƣợc quyền tiếp thu thực hiện; 22,37% trả lời 21,05% trả lời không 1.5.Về sách phù hợp áp dụng với ngƣời dân địa phƣơng giúp họ nghèo đƣợc ngƣời dân đánh giá nhƣ sau: 76,32% Chính sách cho vay vốn để sản xuất; 42,11% sách hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe; 55,26 % sách giáo dục dạy nghề; 59,21% sách hỗ trợ nhà ở; 22,37% sách hỗ trợ tiền điện; 46,05% sashc đầu tƣ sở hạ tầng; 67,11% sách hỗ trợ sản xuất; 21,05% sách hỗ trợ trực tiếp lƣơng thực Trong đó, gia đình cá nhân đƣợc lấy phiếu khảo sát có 24,44% hỗ trợ cho vay vốn để sản xuất; 15,55% đƣợc hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe; 22,22% đƣợc hỗ trợ sách giáo dục dạy nghề; 17,78% đƣợc hỗ trợ nhà ở; 4,44% đƣợc hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng; 8,88% đƣợc hỗ trợ sản xuất; 6,66% đƣợc hỗ trợ trực tiếp lƣơng thực 1.6.Về việc đánh giá tính hiệu việc thực sách xóa đói giảm nghèo địa phƣơng: 67,11% cho hiệu quả; 32,89% cho hiệu Lý việc thực chƣa thực hiệu cấp ủy, quyền thiếu tâm, đội ngũ cán trực tiếp hỗ trợ chƣa liệt, chƣa đồng hành nhân dân vƣơng lên thoát nghèo; việc giám sát ngân sách hỗ trợ bất cập 1.7.Về đánh giá hiệu biện pháp, kết điều tra cụ thể nhƣ sau: Mức độ đánh giá Các biện pháp Hiệu Hiệu tƣơng đối Không hiệu 1- Đào tạo nghề, giải việc làm 53,95% 25,53% 20,52% 2- Cho vay vốn để sản xuất 85,53% 11,84% 2,63% 3- Hỗ trợ sản xuất 73,68% 18,42% 7,9% 4- Hỗ trợ hộ thoát nghèo 40,79% 35,53% 23,68% 103 1.8.Để nâng cao hiệu sách xóa đói giảm nghèo, ngƣời dân đƣợc khảo sát có số đề xuất nhƣ sau: - Đối với quyền địa phƣơng: 30,95% ý kiến đề xuất cần hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất theo phƣơng pháp an tồn, hiệu quả; chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, sản xuất; 16,67% ý kiến đề xuất cần hỗ trợ vốn vay để sản xuất, chăn nuôi; 11,90% đề xuất cần cần tìm đầu bền vững cho sản phẩm; 9,5% đề xuất cần tuyên truyền nâng cao ý thức thoát nghèo ngƣời dân; liệt, thực đồng hành nhân dân; 7,14% đề xuất cần tăng cƣờng hỗ trợ đào tạo nghề; 7,14% đề xuất cần tạo nhiều hội việc làm cho ngƣời dân lựa chọn; lại ý kiến đề xuất cần sử dụng tốt quỹ đóng góp ủng hộ ngƣời nghèo, giám sát biện pháp triển khai địa phƣơng; xác định nguyên nhân nghèo để có biện pháp khắc phục cụ thể; chăm sóc y tế, giáo dục cho em; nâng cao sở hạ tầng - Đối với ngƣời dân: 33,33% ý kiến cho cần thay đổi tƣ duy, tích cực sản xuất, chủ động vƣơn lên thoát nghèo; 26,67% ý kiến cho cần hợp tác, tin tƣởng, phối hợp tốt với quyền để sản xuất sản phẩm an tồn; 26,67% ý kiến cho cần tích cực tham gia lớp học, đào tạo nghề; lại cho cần tích cực tham gia đào tạo nâng cao kỹ thuật sản xuất; tăng cƣờng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Kết khảo sát dành cho cán bộ, lãnh đạo (Mẫu 02) 2.1 Về mục tiêu thực sách xóa đói giảm nghèo khó đạt - Nhóm mục tiêu khó đạt: Thu nhập hộ nghèo, cận nghèo tham gia mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo tăng 15-20%/năm Nhóm mục tiêu đời sống, thu nhập khó thực Mục tiêu giảm nghèo vĩ mơ khiến cho tốc độ giảm nghèo bị chậm lại - Nguyên nhân: + Các mơ hình hỗ trợ phát triển kinh tế chƣa đƣợc bền vững + Nguồn lực xóa đói, giảm nghèo hạn chế; sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu; số lƣợng cán thiếu, yếu lực + Cơ chế xác nhận hộ nghèo chƣa đƣợc thực thống địa 104 phƣơng chất lƣợng giám sát theo dõi báo cáo xóa đói giảm nghèo chƣa cao, đơi sách hỗ trợ chƣa thực phù hợp với hộ nghèo nên ảnh hƣởng đến hiệu chƣơng trình + Trình độ nhận thức, tƣ tƣởng cịn hạn chế (khơng muốn nghèo, dựa vào ngân sách nhà nƣớc cịn phổ biến xã khó khăn); không theo kịp chuyển đổi phát triển kinh tế 2.2 Về công tác phối hợp sở, ngành việc triển khai sách xóa đói giảm nghèo địa phương: - Thuận lợi: + Có đạo thống từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, vào sở, ngành, đồn thể; phân cơng, giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng với sở, ngành, địa phƣơng + Đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm, đƣợc cụ thể hóa chiến lƣợc, kế hoạch năm, kế hoạch năm phát triển kinh tế địa phƣơng…; quan, địa phƣơng liên quan xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể địa bàn để thực chƣơng trình; cấp, ngành liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá rút kinh nghiệm nhằm thực tốt việc gắn kết phát triển kinh tế với mục tiêu tăng cƣờng lực ngƣời dân, nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện điều kiện mức sống tầng lớp dân cƣ - Khó khăn: + Ngƣời nghèo ngày khó tiếp cận với điều kiện giảm nghèo nói chung không theo kịp tốc độ gia tăng điều kiện giảm nghèo + Có chồng chéo cơng tác quản lý, triển khai thực sách địa phƣơng; số quan chƣa quan tâm, thiếu chủ động cơng tác phối hợp; cịn tình trạng tiêu cực, có dấu hiệu trục lợi thực sách + Một số địa phƣơng cịn chạy theo thành tích nên kết xóa đói giảm nghèo chƣa đạt nhƣ kế hoạch đề ra, tỷ lệ tái nghèo cịn cao + Cơng tác tham mƣu, báo cáo cịn nhiều hạn chế trình độ cán sở cịn hạn chế, chuyển đổi cơng tác thƣờng xuyên; cán sở, ngành đƣợc giao nhiệm vụ kiêm nghiệm, chƣa giao trách nhiệm rõ ràng 105 2.3 Về biện pháp hiệu vàcách thức khắc phục - Biện pháp giảm nghèo hiệu quả: + Các sách hỗ trợ cịn nặng hỗ trợ trực tiếp, làm cho hộ nghèo ỷ nại, thụ động, khơng cố gắng vƣơn lên nghèo + Chính sách hỗ trợ sản xuất, phƣơng tiện khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất chƣa thực phát huy hiệu + Công tác đào tạo nâng cao nhận thức ngƣời dân hạn chế dẫn đến tình trạng ngƣời dân sử dụng kinh phí hỗ trợ lãng phí, khơng thiết thực - Giải pháp khắc phục: + Làm tốt công tác tuyên truyên nâng cao dân trí + Giảm sách hỗ trợ trực tiếp, + Tăng cƣờng hƣớng dẫn, tập huấn, dạy nghề chuyển đổi nghề + Vận dụng sách hỗ trợ vay vốn đƣa tiến khoa học kỹ thuật áp dụng đồng + Rà soát địa bàn, rà sốt phân loại đối tƣợng nghèo (nhóm có khả lao động, nhóm khơng có khả lao động…) để có chế hỗ trợ phù hợp, linh hoạt Tuyệt đối không hỗ trợ trực tiếp tiền Giao cho sở, ngành, cấp ủy chịu trách nhiệm kèm cặp, đạo địa phƣơng thoát nghèo 2.4.Về việc bổ sung điều chỉnh cách thức, biện phápđể hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo: - Nâng cao nhận thức cán địa phƣơng, thay đổi tƣ hỗ trợ giảm nghèo - Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, ý thức tự chủ, tinh thần tự lực ngƣời dân, hộ nghèo phải chủ thể vƣơn lên thoát nghèo - Khắc phục chồng chéo, trùng lắp sách giảm nghèo phát triển kinh tế nói chung; thu gọn đầu mối thực sách giảm nghèo theo chức năng, nhiệm vụ quan địa phƣơng - Cần có chế, sách phù hợp với phát triển nhận thức vùng, địa phƣơng theo hƣớng khuyến khích ngƣời dân tham gia lao động, học tập thay hình thức cấp tiền mặt hay hỗ trợ giống 106 - Rà soát, phân loại đối tƣợng nghèo để có hình thức hỗ trợ phù hợp; chuyển đối tƣợng nghèo khơng có khả sản xuất sang đối tƣợng bảo trợ - Cơ chế khuyến khích đầu tƣ hạ tầng sở để giảm thời gian di chuyển, tăng khả tiếp cận văn hóa thông tin - Đƣa huyện miền núi nghèo vào kế hoạch đầu tƣ tập trung Cần vận động giao nhiệm vụ cho lâm, nông trƣờng quốc doanh, đơn vị kinh tế giúp đồng bào với hình thức phù hợp Tạo liên kết vững quyền địa phƣơng, tổ chức đồn thể ngƣời dân - Cải tiến chế huy động, phân bổ quản lý nguồn lực theo hƣớng đa nguồn, coi trọng chỗ địa phƣơng, sách phù hợp (góp vốn, góp đất sản xuất…) để thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào miền núi, ƣu đãi đất, thuế nhằm tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân; kêu gọi hỗ trợ tổ chức ngồi nƣớc, tạo lực mạnh tài cho vùng nghèo 107 Mẫu phiếu điều tra thực sách xóa đói, giảm nghèo MẪU 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho ngƣời dân) Kính thƣa ông (bà)! Để phục vụ cho nghiên cứu sách giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh Xin ơng/bà vui lịng cho chúng tơi biết thơng tin dƣới Chúng cam kết thông tin ông bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông (bà)! Thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam - Độ tuổi: Nữ + Dƣới 30 tuổi + Từ 30 đến 40 tuổi + Từ 40 đến 50 tuổi + Trên 50 tuổi - Địa bàn sinh sống cơng tác: ………………………………………… 2- Thơng tin khảo sát: Ơng (bà) vui lòng khoanh tròn đánh dấu X vào phƣơng án lựa chọn: Câu Ơng (bà) vui lịng cho biết ơng (bà) có biết sách xóa đói giảm nghèo triển khai địa bàn khơng? Có Khơng Nếu có, ơng (bà) biết qua kênh thông tin nào? - Qua loa, đài - Qua họp thơn, khu - Qua báo chí - Kênh thơng tin khác: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Ở xã ông (bà) có thành lập ban quản lý thực sách xóa đói, giảm nghèo khơng? Có Khơng 108 Câu Khi thực sách xóa đói giảm nghèo, ngƣời dân có đƣợc tham gia đề xuất biện pháp thực khơng? Có Khơng Nếu có, ơng (bà) vui lịng cho biết biện pháp đề xuất: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Khi ngƣời dân tham gia đóng góp ý kiến cách thức thực sách, quyền có tiếp thu thực theo khơng? Có Rất Khơng Câu Trong sách dƣới đây, theo ơng (bà) sách phù hợp với ngƣời dân địa phƣơng giúp họ nghèo: Chính sách cho vay vốn để sản xuất Chính sách hỗ trợ tiền điện Chính sách hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe Chính sách hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng Chính sách giáo dục dạy nghề Chính sách hỗ trợ sản xuất Chính sách hỗ trợ nhà Chính sách hỗ trợ trực tiếp lƣơng thực Chính sách khác:………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Bản thân ơng (bà) gia đình đƣợc hỗ trợ sách nào? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ông (bà) Việc thực sách xóa đói giảm nghèo địa phƣơng có mang lại hiệu khơng? Hiệu Hiệu Khơng hiệu Nếu khơng hiệu quả, ơng (bà) vui lịng cho biết lý do? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 109 Câu 7: Theo ông (bà) biện pháp dƣới đây, biện pháp triển khai có hiệu quả? Ông (bà) lựa chọn thứ tự ƣu tiên từ - 3: Mức độ đánh giá Các biện pháp Hiệu Hiệu Không tƣơng đối hiệu 1- Đào tạo nghề, giải việc làm 2- Cho vay vốn để sản xuất 3- Hỗ trợ sản xuất 4- Hỗ trợ hộ thoát nghèo 5-…………………………………………… 6-…………………………………………… Câu 8: Theo ông (bà), để nâng cao hiệu sách xóa đói giảm nghèo, ơng (bà) đề xuất biện pháp nào? - Đối với quyền địa phƣơng: …………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với ngƣời dân: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Khác: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn thông tin ông (bà)! 110 MẪU 2: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán bộ, lãnh đạo) Kính thƣa ơng (bà)! Để phục vụ cho nghiên cứu sách giảm nghèo cho xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Ninh Xin ơng/bà vui lịng cho chúng tơi biết thơng tin dƣới Chúng cam kết thông tin ông bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông (bà)! Thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam - Độ tuổi: + Dƣới 30 tuổi Nữ + Từ 30 đến 40 tuổi + Từ 40 đến 50 tuổi + Trên 50 tuổi - Cơ quan công tác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2- Nội dung vấn: Câu Ơng (bà) vui lịng cho biết mục tiêu thực sách xóa đói giảm nghèo, nhóm mục tiêu khó đạt? Nguyên nhân? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Ơng (bà) vui lịng cho biết công tác phối hợp sở, ngành việc triển khai sách xóa đói giảm nghèo địa phƣơng gặp thuận lợi, khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 111 Câu Theo ông (bà), biện pháp triển khai, biện pháp hiệu nhất? Cách thức khắc phục? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo ơng (bà), để hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo cần bổ sung điều chỉnh cách thức, biện pháp hay nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn thông tin ông (bà)! - 112

Ngày đăng: 15/05/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w