Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BỐ TRÍ VÀ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM BỐ TRÍ MẶT BẰNG DẦM SÀN 1.1 SƠ BỘ MẶT BẰNG SÀN 1.2 CHỨC NĂNG Ô SÀN 2 LẬP BẢNG .3 2.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DÀY SÀN, DẦM 2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN .6 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ VÀ TÍNH NỘI LỰC .9 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CỐT THÉP TÍNH THÉP SÀN 12 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG 14 2.1 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỐNG NỨC .15 2.2 TÍNH TỐN CHIỀU RỘNG VẾT NỨC 16 2.3 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN 19 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC A QUAN NIÊM VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM DỌC .21 TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC DOẠN TRỤC 2-6 22 2.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 22 2.2 TỔ HỢP TẢI TRỌNG BIỂU ĐỒ NỘI LỰC 22 2.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .23 2.4 TÍNH CỐT THÉP 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM CHƯƠNG 1: BỐ TRÍ , CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM BỐ TRÍ MẶT BẰNG DẦM SÀN 1.1 Sơ đồ mặt sàn: S1 S2 S2 S2 3300 F S2 E S8 S8 S8 S8 S7 S8 S8 S8 S8 7000 S7 S5 S6 S6 S6 S6 S6 23100 3500 D C S4 S4 S4 S4 S4 6000 S3 S1 S2 S2 S2 S2 3300 B S2 A 4500 5000 5000 5000 5000 5000 29500 MẶT BẰNG SÀN DẦM SÀN TL 1/100 1.2.Chức ô sàn Sàn kết cấu chịu lực trực tiếp tải trọng sử dụng tác dụng lên cơng trình, sau tải trọng truyền lên dầm, từ dầm truyền lên cột cột truyền xuống móng Sàn bê tơng cốt thép đổ toàn khối dùng rộng rãi ngành xây dựng dân dụng - cơng nghiệp Nó có ưu điểm quan trọng như: bền vững, có độ cứng SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM lớn, có khả chống cháy tốt, chống thấm tương đối tốt, thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ, vệ sinh điều kiện kinh tế Tuy nhiên, khả cách âm hạn chế Dựa vào mặt kiến trúc, kích thước chức ô sàn, ta phân chia mặt sàn thành 09 loại ô sàn thể bảng sau: Bảng 1.1 Phân loại ô sàn Tên ô Số S1 Kích thước (mm) Diện tích (m2) Chức l1 l2 3300 4500 14,85 P vệ sinh S2 3300 5000 16,50 P vệ sinh S3 4500 6000 27 P ngủ S4 5000 6000 30 P ngủ S5 3500 4500 15,75 Cầu thang S6 3500 5000 17,50 Cầu thang S7 4500 7000 31,50 P ngủ S8 5000 7000 35 P ngủ LẬP BẢNG 2.1 Chọn chiều dày sàn, dầm 2.1.1 Xét làm việc ô Dựa vào mặt bố trí hệ dầm sàn, nhận thấy có liên kết cạnh nên thuộc loại kê cạnh Ta lập bảng xét phương chịu lực ô sau: Bảng 2.1 Điều kiện làm việc ô Tên Số Kích thước (mm) l1 l2 Tỷ số l2/l1 Loại ô S1 3300 4500 1,3 Chịu lực hai phương S2 3300 5000 1,5 Chịu lục hai phương SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM S3 4500 6000 1,3 Chịu lực hai phương S4 5000 6000 1,2 Chịu lực hai phương S5 3500 4500 1,3 Chịu lực hai phương S6 3500 5000 1,4 Chịu lực hai phương S7 4500 7000 1,5 Chịu lực hai phương S8 5000 7000 1,4 Chịu lực hai phương 2.1.2 Chọn sơ tiết diện 2.1.2.1 Chọn sơ chiều dày sàn 1 35 30 Ô phương : ℎ𝑏 = ( ÷ )𝑙1 ℎ𝑏 ≥ 50 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑠à𝑛 𝑚á𝑖 ℎ𝑏 ≥ 80 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑠à𝑛 𝑙ầ𝑢 𝑛ℎà 𝑑â𝑛 𝑑ụ𝑛𝑔, 𝑐ơ𝑛𝑔 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑝 Ơ phương : ℎ𝑏 = ( 50 ÷ 40 ) 𝑙1 ℎ𝑏 ≥ (50 ÷ 60) đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑠à𝑛 𝑚á𝑖 ℎ𝑏 ≥ 80 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑠à𝑛 𝑙ầ𝑢 𝑛ℎà 𝑑â𝑛 𝑑ụ𝑛𝑔 Trong l1 nhịp theo phương cạnh ngắn Kết tính tốn lập thành bảng sau: Bảng 2.2 Bảng chọn chiều dày sàn S1 Kích thước (mm) l1 l2 3300 4500 S2 3300 5000 1,5 Hai phương 66 : 82.5 100 S3 4500 6000 1,3 Hai phương 90 : 112.5 100 S4 5000 6000 1,2 Hai phương 100 : 125 100 S5 3500 4500 1,3 Hai phương 70 : 87.5 100 S6 3500 5000 1,4 Hai phương 70 : 87.5 100 Tên ô Tỷ số l2/l1 Loại Kết tính tốn hb (mm) 1,3 Hai phương 66 : 82.5 Chọn hb (mm) 100 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT - GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM S7 4500 7000 1,5 Hai phương 90 : 112.5 100 S8 5000 7000 1,4 Hai phương 100 : 125 100 2.1.2.2 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm Chọn chiều cao dầm theo công thức: 1 Đối với dầm chính: h= ÷ L 16 12 1 1 Đối với dầm phụ: h= ÷ L 18 14 - 1 1 Đối với dầm công son: h= ÷ L 8 5 1 2 Chọn chiều rộng dầm theo cơng thức: b= ÷ h 3 3 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Kết tính tốn lập thành bảng sau: Loại Đoạn Nhịp Kết tính Chọn dầm trục dầm h (mm) h (mm) (mm) Dầm AB 3300 183 ÷ 275 300 khung Dầm dọc Kết tính b (mm) 66.6 ÷ 133.3 133.33 ÷ Tiết diện chọn bxh (mm) 200x300 BC 6000 375 ÷ 500 400 200x500 CD 3500 218.75÷291.6 300 100 ÷ 200 200x300 DE 7000 437.5 ÷ 583.3 500 166.6÷333.3 200x500 EF 3300 206.25÷275 300 100 ÷ 200 200x300 1-2 4500 281.25 ÷ 375 400 133.3 ÷ 266.6 200x500 5000 312.5 ÷ 416.6 500 116,7 ÷ 233,3 200x500 266.6 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 Bảng 2.3 Bảng chọn sơ tiết diện dầm 1,2,3 Xác định liên kết chung quanh bản: Bản sàn tầng điển hình thiết kế đổ bê tơng tồn khối, dựa vào độ cứng sàn dầm sàn để xét chọn liên kết, Khi hd : Xem liên kết ngàm vào dầm, hb Khi hd : Xem liên kết tựa vào dầm, hb Nhận thấy tồn tầng điển hình có tỉ số hd nên quan niệm hb liên kết ngàm vào dầm bốn cạnh, Theo phương cắt dãy rộng b=1m để tính dầm chịu uốn có tiết diện chữ nhật ( b=100cm h= hb ), Bảng 1,6: Sơ đồ tính đơn sàn làm việc phương SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM 2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn Dựa theo “TCVN 2737 - 1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế” để xác định tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn gồm có: tĩnh tải hoạt tải.f 2.2.1 Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên sàn gồm có: trọng lượng thân sàn, trọng lượng thân tường xây sàn quy phân bố 1m2 sàn Trọng lượng thân sàn tải trọng phân bố lớp cấu tạo sàn, tính theo cơng thức: n gstt = γi ×h i ×n i (kN/m2 ) Trong đó: γ i : Trọng lượng riêng lớp thứ i h i : Chiều dày lớp thứ i n i : Hệ số độ tin cậy tra bảng Trọng lượng tường xây sàn quy đổi phân bố diện tích sàn sau: nγ h l g ttt = kx t t (kN/m2 ) Asàn Trong đó: γkx : Trọng lượng 1m2 tường (kN/m2); h t : Chiều cao mảng tường (m) ; l t : tổng chiều dài mảng tường (m); A sàn : diện tích sàn (m2); n : Hệ số vượt tải Lấy n = 1,1 a) Đối với ô S1, S2, S3, S5, S6, S7: Trọng lượng thân ô sàn: Bảng Trọng lượng thân ô S1, S2, S3, S5,S6,S7 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM STT Các lớp cấu tạo γ (kN/m3) h (m) n gstc (kN/m2) gstt (kN/m2) Gạch Ceramic 20 0,01 1,1 0,20 0,220 Vữa lót 18 0,03 1,3 0,54 0,702 Sàn BTCT 25 0,10 1,1 2,5 2,75 Vữa trát trần 18 0,015 1,3 0,27 0,351 3,51 4,023 Σ gstt b) Đối với ô S1,S2: Trọng lượng thân ô sàn: Bảng 2.5 Trọng lượng thân ô S1,S2 γ (kN/m3 ) STT Các lớp cấu tạo h (m) n gstc (kN/m2) gstt (kN/m2) Gạch nhám 20 0,01 1, 0,20 0,220 Vữa lót + Lớp chống Thấm 18 0,03 1, 0,54 0,702 Sàn BTCT 25 0,10 1, 2,5 2,275 Vữa trát trần 18 0,015 1, 0,27 0,351 Thiết bị treo buộc Lấy an toàn : 0,3 – 0,5 kN/ m2 Σ gstt 4,01 0,500 4,048 * Trọng lượng tường xây sàn: Các vách ngăn phịng khơng có hệ dầm đỡ quy phân bố SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM sàn theo công thức: 𝑔𝑡𝑡𝑡 = 𝑛 × 𝑔𝑡 × 𝑆𝑡 (𝑘𝑁/𝑚2 ) 𝑆𝑠 Trong đó: + St : Diện tích tường xây sàn (m2), 𝑆𝑡 = 𝑙𝑡 × ℎ𝑡 lt : Chiều dài tường ô sàn xét ht : Chiều cao tường, ht =3.6 m + Ss : Diện tích ô sàn (m2) Lấy từ trục dầm đến trục dầm, riêng sàn biên tính từ trục đến mép dầm + gt : Tải trọng tiêu chuẩn kết cấu bao che: gt = 1,8 kN/m2: Các vách ngăn tường gạch ống dày 100 gt = 3,3 kN/m2: Các vách ngăn tường gạch ống dày 200 + n : Hệ số vượt tải Lấy n = 1,1 Bảng 1.8: Trọng lượng tường xây quy đổi ô Ô S1 Ss (m ) 3.3m x 4.5m (14.85m ) 3.3m x5m S2 (16.5m2) gttt St = lt.ht gt (m2) (kN/m2) 7.5 x 3.6 = 27 1,8 1,1 1,846 x 3.6 = 28.8 1,8 1,1 1,976 n (kN/m2 ) 2.2.2 Hoạt tải Dựa vào chức sử dụng ô theo “TCVN 2737-1995 : Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế” Ta có: pstt = pc ×n p (kN/m ) Trong đó: STT pc : Hoạt tải tiêu chuẩn np : Hệ số độ tin cậy tải trọng phân bố np = 1,2 pc kN/m2 np = 1,3 pc < kN/m2 Bảng 2.6 Hoạt tải tác dụng lên ô Tên ô Chức Hoạt tải chuẩn SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 np Hoạt tải tính tốn Trang Thuyết minh Đồ án BTCT 1 GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM S5, S6 Hành lang S3,S4,S7,S8 Phòng ngủ S1,S2 pc (kN/m2) 1.5 1.5 1.5 WC pstt (kN/m2) 3,6 1,2 1,3 1,3 1,3 1,95 1,95 Bảng 2.7 Tải trọng phân bố 1m2 ô sàn lầu (kN/m2) Tên ô Chức S1 Tải trọng (kN/m2) Tổng tải (kN/m2) Tĩnh tải Tải tường Hoạt tải Nhà vệ sinh 4,048 1.846 1,95 7.819 S2 Nhà vệ sinh 4,048 1.976 1,95 7.949 S3 Phòng ngủ 4,023 - 1,95 5,823 S4 Phòng ngủ 4,023 - 1,95 5,823 S5 Hành lang 4,023 - 3,6 7.623 S6 Hành lang 4,023 - 3,6 7.623 S7 Phòng ngủ 4,023 - 1,95 5,823 S8 Phòng ngủ 4,023 - 1,95 5,823 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC Ta tính theo sàn liên tục, nội lực xác định theo sơ đồ đàn hồi Bản chịu lực hai phương Các S1,S2,S3,S4,S5 tính theo liên tục chịu lực hai phương (bản thuộc loại ô số 9) Theo phương cắt dải có bề rộng b = 1m để tính Mơmen dương nhịp: Theo phương cạnh ngắn: M1 = α01×P9' + α1×P9'' (kNm) Theo phương cạnh dài: M2 = α02×P9' + α2 ×P9'' (kNm) Mơmen âm gối: Theo phương cạnh ngắn: M I = β1×P9 (kNm) Theo phương cạnh dài: M II = β ×P9 (kNm) Trong đó: SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 10 Thuyết minh Đồ án BTCT S7 S8 GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM 24.0 76.0 MII = -3,072 0.046 0.976 1.97 0.26% 200 2.51 0.33% 24.0 76.0 M1 = 4,728 0.071 0.963 3.08 0.40% 100 5.03 0.66% 32.0 68.0 M2 = 1,957 0.037 0.981 1.40 0.21% 200 2.51 0.37% 24.0 76.0 MI = -8,621 0.130 0.930 5.81 0.76% 10 150 5.24 0.70% 24.0 76.0 MII = -3,564 0.054 0.972 2.30 0.30% 100 5.03 0.66% 24.0 76.0 M1 = 5,274 0.079 0.959 3.45 0.45% 100 5.03 0.66% 32.0 68.0 M2 = 2,691 0.051 0.974 1.93 0.28% 100 5.03 0.74% 25.0 75.0 MI = -9,888 0.153 0.917 5.53 0.74% 10 100 7.85 1.05% 24.0 76.0 MII = -5,017 0.076 0.961 3.27 0.43% 70 7.18 0.94% 100 100 Kiểm tra độ võng sàn Chọn ô sàn có kích thước lớn (S8) để kiểm tra độ võng: Kích thước: 𝑙1 × 𝑙2 = × = 35 𝑚2 Chiều dày sàn: ℎ𝑏 = 10𝑐𝑚 𝑠 Tỉnh tãi: 𝑔𝑡𝑐 = 4,01 𝑘𝑁/𝑚2 𝑡𝑝 Hoạt tải tiêu chuẩn toàn phần: 𝑝𝑡𝑐 = 1,5𝑘𝑁/𝑚2 𝐼𝑡 Hoạt tải dài hạn: 𝑝𝑡𝑐 = 0.3 𝑘𝑁/𝑚2 Hoạt tải ngắn hạn:𝑝 𝑠𝑡 = 1.2𝑘𝑁/𝑚2 Bê tông B20: 𝑅𝑏𝑠𝑒𝑟 = 15 𝑀𝑃𝑎 ; 𝑅𝑏𝑡𝑠𝑒𝑟 = 1,35 𝑀𝑃𝑎; 𝐸𝑏 = 27.5 × 103 𝑀𝑃𝑎 Thép nhóm CB240-T: 𝐸 𝐸𝑠 = × 105 𝑀𝑃𝑎.; 𝛼 = 𝐸𝑠 = 7,27; 𝐴′𝑠 = 0; ℎ0 = ℎ − 𝑎 = 10 − 2.5 = 7,5𝑐𝑚 𝑏 + Thép chịu lực theo phương cạnh ngắn sàn Φ8a150, thép nhóm CB240-T có:𝐴𝑐ℎ 𝑠 = 3.35𝑐𝑚 diện tích thép chịu lực theo phương cạnh ngắn 2.1 Kiểm tra khả chống nứt: Công thức Kiểm tra khả chống nứt sàn 𝐴𝑟𝑒𝑑 = 𝐴 + 𝛼 𝐴𝑠 + 𝛼 𝐴′𝑠 Diện tích tiết diện tính đổi Mơ men tĩnh 𝐴𝑟𝑒𝑑 lấy thớ bê tông chịu kéo nhiều Khoảng cách từ thớ bê tông chịu kéo nhiều đến trọng tâm tiết diện quy đổi cấu kiện = 100 × 12 + 7,27 × 3,35 = 1224,3545𝑐𝑚2 𝑆𝑟𝑒𝑑 = 𝑏ℎ 2 = 𝑦𝑡 = + 𝛼(𝐴𝑠 𝑎′ + 𝐴′𝑠 ℎ0 )0 100 × 102 + 7,27 × 3,35 × 2,5 = 5060,88625𝑐𝑚3 𝑆𝑟𝑒𝑑 5060.88625 = = 4,13𝑐𝑚 𝐴𝑟𝑒𝑑 1224,3545 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 16 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM 𝐼′ = Mơ men qn tính tiết diện bê tơng = Mơ men qn tính cốt thép chịu kéo chịu nén 𝑏ℎ3 ℎ + 𝑏ℎ × (𝑦𝑡 − )2 12 100 × 103 10 + 100 × 10 × (4,13 )2 = 434755,83 𝑐𝑚4 12 𝐼𝑠 = 𝐴′ 𝑠 (𝑦𝑡 − 𝑎)2 = 3.35 × (4,13 − 2,5)2 = 8,9006 𝑐𝑚4 ; 𝐼𝑠′ = 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 𝐼 + 𝛼𝐼𝑠 + 𝛼𝐼𝑠′ = 434755,83 + 7,27 × 8,9006 = 434820,5374𝑐𝑚4 Khi trọng tâm tiết diện 𝐴𝑟𝑒𝑑 nằm phần sườn Mô men kháng uốn đàn hồi tiết diện quy đổi theo vùng chịu kéo tiết diện → 𝑊𝑟𝑒𝑑 = Mô men kháng uốn dẻo thớ kéo Khả chống nứt cấu kiện 𝐼𝑟𝑒𝑑 434820,5374 = = 105283,4231 𝑐𝑚3 𝑦𝑡 4,13 𝑊𝑝𝑙 = 1,3𝑊𝑟𝑒𝑑 = 1,3 × 105283,4231 = 136868,45𝑐𝑚3 𝑊𝑐𝑟𝑐 = 𝑊𝑝𝑙 𝑅𝑏𝑡,𝑠𝑒𝑟 =136868,45 ×0,135=18477,24075 kN.cm= 18,477kN.m Tính toán theo phương 𝑙2 = = 1.4 → 𝛼1 = 0.0189 cạnh ngắn ô 𝑙1 loại Hệ số tin cậy 𝑛 = 1,1 Mô men tải trọng thường xuyên 𝑀𝑡𝑥 = 𝛼1 𝑃 = 0.0189 × 4,048 × × × 1.1 = 2.945 𝑘𝑁𝑚 Mô men tải trọng tạm thời dài hạn: Hệ số tin cậy 𝑛 = 1,3 Mô men tải trọng tạm thời ngắn hạn: Hệ số tin cậy 𝑛 = 1,3 𝑀𝑙𝑡 = 𝛼1 𝑃 = 0.0189 × 0.3 × × × 1.3 = 0.257𝑘𝑁𝑚 𝑀 𝑠𝑡 = 𝛼1 𝑃 = 0.0189 × 1.2 × × × 1.3 = 1.032 𝑘𝑁𝑚 Kiểm tra điều kiện: M= 𝑴𝒕𝒙 + 𝑴𝒍𝒕 + 𝑴𝒔𝒕 = 4.67 kN.m > 𝑴𝒄𝒓𝒄 = 4.19 kN.m → Ô sàn S4 hình thành vết nứt 2.2Tính tốn chiều rộng vết nứt Tác dụng dài hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn - Hệ số, kể đến thời hạn tác dụng tải trọng - φ1 1, Hệ số, kể đến loại hình dạng bề mặt cốt thép dọc Đối với cốt thép trơn : φ 0,8 - Hệ số, kể đến đặc điểm chịu lực Đối với cấu kiện chịu uốn chịu kéo lệch tâm φ3 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 17 Thuyết minh Đồ án BTCT - GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Biến dạng tương đối bê tông: độ ẩm tương đối khơng khí mơi trường xung quanh từ 40% đền 75% ε b1,red 0, 0028 Mô đun biến dạng quy đổi bê tông chịu nén ε b,red Hệ số quy đổi cốt thép R b,ser ε b1,red αs1 bê tông Es ε b,red 1,5 535, 71 kN / cm 0, 0028 104 37,33 αs2 535, 71 Khoảng cách từ ℎ − 𝑦𝑡 12 − 4,13 𝑧𝑠 = ℎ0 − ( ) = 9,5 − ( ) = 6,87𝑐𝑚 3 tâm cốt thép chịu kéo đến điểm đặt hợp lực nội lực Tác dụng dài hạn 𝑀1 = 𝛼1 × (𝑔𝑡𝑐 + 𝑝𝑙𝑡 ) × 𝐿1 × 𝐿2 = 0,0189 × (4,01 + 0,3) × × × 100 = 285,10𝑘𝑁 𝑐𝑚 tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn 𝑀1 285,10 = = 12,38𝑘𝑁/𝑐𝑚2 𝑧𝑠 𝐴𝑠 6,87 × 3,35 Giá trị ứng suất cốt thép chịu kéo 𝜎𝑠 = Diện tích tiết diện bê tơng chịu kéo 𝐴𝑏𝑡 = 𝑦𝑡 × 𝑏 = 6,87 × 100 = 687 𝑐𝑚2 Khoảng cách sở vết nứt thẳng góc kề 𝐿𝑠 = 0,5 𝐴𝑏𝑡 687 × 𝑑𝑠 = 0,5 × × 0,8 = 82,02𝑐𝑚 𝐴𝑠 3,35 Chon Ls 24 cm Hệ số 𝛹𝑠 = − 0,8 × Bề rộng vết nứt 𝑎𝑐𝑟𝑐,1 = 𝜑1 𝜑2 𝜑3 × 𝛹𝑠 𝑀𝑐𝑟𝑐 184 = − 0,8 × = 0,593 𝑀1 285,10 + 25 𝜎𝑠 𝐿 𝐸𝑆 𝑠 12,38 × 24 × 103 = 0,3𝑚𝑚 = 1,4 × 0,8 × × 0,593 × = 0,09𝑚𝑚 < 𝑎𝑐𝑟𝑐,𝑢 =>Thỏa điều kiện dài hạn Tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tạm thời - φ 1,0 Hệ số, kể đến thời hạn tác dụng tải trọng: - Hệ số, kể đến loại hình dạng bề mặt cốt thép dọc: SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 18 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Đối với cốt thép trơn : φ 0,8 Hệ số, kể đến đặc điểm chịu lực - Đối với cấu kiện chịu uốn chịu kéo lệch tâm φ3 Biến dạng tương đối bê tơng: có tác động ngắn hạn tải trọng bê tông nặng: Mô đun biến dạng quy đổi bê tông chịu nén Hệ số quy đổi cốt thép bê tông ε b,red αs1 R b,ser ε b1,red Es ε b,red Khoảng cách từ tâm cốt thép chịu kéo đến điểm đặt hợp lực nội lực Tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tạm → 𝜀𝑏1,𝑟𝑒𝑑 = 0,0015 1,5 1000 kN / cm 0, 0015 104 20 αs2 1000 ℎ − 𝑦𝑡 12 − 4,13 𝑧𝑠 = ℎ0 − ( ) = 9,5 − ( ) = 6,87𝑐𝑚 3 𝑀2 = 𝛼1 × (𝑔𝑡𝑐 + 𝑝𝑙𝑡 + 𝑝 𝑠𝑡 ) × 𝐿1 × 𝐿2 = 0,0189 × (4,01 + 0,3 + 1,2) × × × = 364,4𝑘𝑁 𝑐𝑚 thời Giá trị ứng suất cốt thép chịu kéo Diện tích tiết diện bê tơng chịu kéo Khoảng cách sở vết nứt thẳng góc 𝜎𝑠 = 𝑀2 364,4 = = 15,83𝑘𝑁/𝑐𝑚2 𝑧𝑠 𝐴𝑠 6,87 × 3,35 𝐴𝑏𝑡 = 𝑦𝑡 × 𝑏 = 6,87 × 100 = 687𝑐𝑚2 𝐿𝑠 𝐿𝑠 = 0,5 𝐴𝑏𝑡 𝐴𝑠 × 𝑑𝑠 = 0,5 × 3,35 × 0,8 = 82,02𝑐𝑚 Chon Ls 24 cm 687 kề Hệ số 𝛹𝑠 = − 0,8 × 𝑀𝑐𝑟𝑐 184 = − 0,8 × = 0,43 𝑀 294 + 25 + 103 𝑎𝑐𝑟𝑐,2 = 𝜑1 𝜑2 𝜑3 × 𝛹𝑠 Bề rộng vết nứt 𝜎𝑠 𝐿 𝐸𝑆 𝑠 15,83 × 24 × 103 = 0,3𝑚𝑚 = × 0,8 × × 0,43 × = 0,06𝑚𝑚 < 𝑎𝑐𝑟𝑐,𝑢 Thõa ĐK tạm thời SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 19 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn Mô đun biến dạng quy đổi bê tông chịu nén Hệ số quy đổi cốt thép bê tông ε b,red αs1 R b,ser ε b1,red Es ε b,red hạn tải trọng thường xuyên tạm 1,5 1000 kN / cm 0, 0015 104 20 αs2 1000 Khoảngcách từ tâm cốt thép chịu kéo đến điểm đặt hợp lực nội lực Tác dụng ngắn ℎ − 𝑦𝑡 12 − 4,13 𝑧𝑠 = ℎ0 − ( ) = 9,5 − ( ) = 6,87𝑐𝑚 3 𝑀3 = 𝛼1 × (𝑔𝑡𝑐 + 𝑝𝑙𝑡 ) × 𝐿1 × 𝐿2 = 0,0189 × (4,01 + 0,3) × × × 100 = 285,10𝑘𝑁 𝑐𝑚 thời Giá trị ứng suất cốt thép chịu kéo 𝜎𝑠 = Diện tích tiết diện bê tơng chịu kéo 𝐴𝑏𝑡 = 𝑦𝑡 × 𝑏 = 6,87 × 100 = 687𝑐𝑚2 Khoảng cách sở vết nứt thẳng góc kề Hệ số 𝑀 285,10 = = 12,38𝑘𝑁/𝑐𝑚2 𝑧𝑠 𝐴𝑠 6,87 × 3,35 𝐿𝑠 = 0.5 𝐴𝑏𝑡 687 × 𝑑𝑠 = 0.5 × × 0,8 = 82,02𝑐𝑚 𝐴𝑠 3,35 Chon Ls 24 cm 𝛹𝑠 = − 0,8 × 𝑀𝑐𝑟𝑐 184 = − 0,8 × = 0,53 𝑀1 294 + 25 𝑎𝑐𝑟𝑐,3 = 𝜑1 𝜑2 𝜑3 × 𝛹𝑠 Bề rộng vết nứt 𝜎𝑠 12,38 𝐿𝑠 = × 0,8 × × 0,53 × × 24 𝐸𝑆 × 103 = 0.06𝑚𝑚 ⇒ 𝑎𝑐𝑟𝑐 = 𝑎𝑐𝑟𝑐,1 + 𝑎𝑐𝑟𝑐,2 − 𝑎𝑐𝑟𝑐,3 = 0,09 + 0,06 − 0,06 = 0,09𝑚𝑚 < 𝑎𝑐𝑟𝑐,𝑢 = 0,4𝑚𝑚 =>Thỏa điều kiện ngắn hạn 2.3 Kiểm tra độ võng sàn Chiều cao vùng nén 𝑎′ bê tông xm 𝑥𝑚 = ℎ0 (√(𝜇𝑠 𝛼𝑠2 + 𝜇′𝑠 𝛼𝑠1 )2 + (𝜇𝑠 𝛼𝑠2 + 𝜇′ 𝑠 𝛼𝑠1 ) − (𝜇𝑠 𝑎𝑠2 + 𝜇𝑠′ 𝑎𝑠1 ) ℎ𝑜 = 7,5 √(0,0064 × 37,33)2 + 2(0,0064 × 37,33) − (0,0064 × 37,33) = 4,08 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 20 Thuyết minh Đồ án BTCT Mômen qn tính tiết diện bê tơng vùng chịu nén 𝐼= GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM 𝑏 × 𝑥𝑚 100 × 4,083 = = 2263,91𝑐𝑚4 3 𝐼𝑠 = 𝐴𝑠 (ℎ − 𝑥𝑚 − 𝑎) = 3,35 × (12 − 4,08 − 2,5) Mơmen qn tính cốt thép chịu kéo = 18,15𝑐𝑚4 , Is ' Tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tạm 𝑀1 = 𝛼1 × (𝑔𝑡𝑐 + 𝑝𝑙𝑡 + 𝑝 𝑠𝑡 ) × 𝐿1 × 𝐿2 = 0,0189 × (4,01 + 0,3 + 1,2) × × × 100 = 364,48𝑘𝑁 𝑐𝑚 thời Tác dụng ngắn hạn toàn tải trọng Mơmen qn tính tiết diện quy đổi cấu kiện trọng tâm 𝐸𝑏 = 0,85 × 𝐸𝑏 = 0,85 × 2750 = 2337,5 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 𝐼 + 𝛼𝑠1 𝐼𝑠 + 𝛼𝑠2 𝐼𝑠′ = 2263,91 + 37,33 × 18,15 = 2319,39𝑐𝑚4 Độ cứng chống uốn tiết diện ngang quy đổi cấu kiện Độ cong cấu kiện bê tông cốt thép Tác dụng dài hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn Tác dụng dài hạn tải trọng thường xuyên tạm thời dài hạn Mơmen qn tính tiết diện quy đổi cấu kiện trọng tâm Độ cứng chống uốn tiết diện ngang quy đổi cấu kiện 𝐷 = 𝐸𝑏1 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 2337,5 × 2319,39 = 5421574,125 𝑀 364,48 ( ) = = = 6,72 × 10−5 𝑟 𝐷 5421574,125 𝑀2 = 𝛼1 × (𝑔𝑡𝑐 + 𝑝𝑙𝑡 ) × 𝐿1 × 𝐿2 = 0,0189 × (4,01 + 0,3) × × × 100 = 285,10𝑘𝑁 𝑐𝑚 E b1 E b,red 1000kN / cm 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 𝐼 + 𝛼𝑠1 𝐼𝑠 + 𝛼𝑠2 𝐼𝑠′ = 2263,91 + 18,15 × 20 = 2626,91𝑚4 𝐷 = 𝐸𝑏1 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 1000 × 2626,91 = 2626910 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 21 Thuyết minh Đồ án BTCT Độ cong cấu kiện bê tông cốt thép Tác dụng ngắn hạn tải trọng thường GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM 𝑀 285,10 ( ) = = = 1,08 × 10−4 𝑟 𝐷 2626910 𝑀3 = 𝛼1 × (𝑔𝑡𝑐 + 𝑝𝑙𝑡 ) × 𝐿1 × 𝐿2 = 0,0189(4,01 + 0,3) × × × 100 = 285,10𝑘𝑁 𝑐𝑚 xuyên tạm thời Mô đun biến dạng bê tơng chịu nén Mơmen qn tính tiết diện quy đổi cấu kiện trọng tâm Độ cứng chống uốn tiết diện ngang quy đổi cấu kiện Độ cong cấu kiện bê tông cốt thép Độ cong toàn phần cấu kiện chịu uốn Eb1 Eb / (1 b,cr ) 2750 723,7 2,8 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 𝐼 + 𝛼𝑠1 𝐼𝑠 + 𝛼𝑠2 𝐼𝑠′ = 2263,91 + 18,15 × 20 = 2626,91𝑚4 𝐷 = 𝐸𝑏1 𝐼𝑟𝑒𝑑 = 723,7 × 2626,91 = 1901094,767 𝑀 285,10 ( ) = = = 1,49 × 10−4 𝑟 𝐷 1901094,767 1 1 ( )=( ) −( ) +( ) 𝑟 𝑟 𝑟 𝑟 = (6,75 × 10−5 ) − (1,08 × 10−4 ) + (1,49 × 10−4 ) = 1,085 × 10−4 𝑐𝑚 Độ võng 1 f= 𝛽𝑚 𝐿21 = 1,085 × 10−4 × × (700)2 = 3,32(𝑐𝑚) 𝑟 16 𝐿1 700 ⇒ 𝑓=3,32(cm) < [𝑓𝑢 ] = = = 3,50(𝑐𝑚) 200 200 Vậy ô S4 thỏa điều kiện độ võng SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 22 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM CHƯƠNG TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC F Dầm dọc trục A có 1đoạn trục: đoạn trục từ 2-6 QUAN NIỆM TÍNH VÀ SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM DỌC 1.1 Quan niệm tính Dầm dọc trục F tính dầm liên tục, tựa gối tựa cột mà gác lên Nhịp tính tốn khoảng cách tim gối tựa 1.2 Sơ đồ tính Hình 3.1 Sơ đồ tính dầm dọc cho đoạn trục - 1.3 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm dọc Theo mục 2.1.2.2 trang 20 chương 2, ta có kết chọn sơ kích thước tiết diện dầm dọc sau: Loại dầm Nhịp dầm (mm) Kết tính h (mm) Dầm dọc 4500 5000 281.25 ÷ 375 312.5 ÷ 416.6 Chọn h (mm) 350 350 Kết tính b (mm) Tiết diện chọn bxh (mm) 117 ÷ 233 200 x 350 200 x 350 117 ÷ 233 TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC ĐOẠN TRỤC 1- E 3300 F 4500 5000 5000 5000 5000 Hình 3.2 Mặt truyền tải từ sàn vào dầm dọc trục F 2.1 Xác định tải trọng a Tĩnh tải : SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 23 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM - Tĩnh tải từ ô S1, S2 truyền vào dạng hình thang: 𝑔𝑆1+𝑆2 = 𝑔𝑆1+𝑆2 ×𝑙1 = 4.048×3.3 = 6.6792𝑘𝑁/𝑚 b Hoạt tải - Hoạt tải từ ô S1,S2 truyền vào dạng hình thang: 𝑝𝑆1+𝑆2 = 𝑝𝑆1+𝑆2 ×𝑙1 = 1,95×3.3 = 3.2175 𝑘𝑁/𝑚 2.2 Tổ hợp tải trọng, biểu đồ nội lực 2.2.1 Các trường hợp chất tải: Tĩnh tải chất đầy (TT) Hoạt tải chất nhịp lẽ (HT1) (Tìm mơmen dương lớn nhịp lẻ) Hoạt tải chất nhịp chẵn (HT2) (Tìm mơmen dương lớn nhịp chẵn) Hoạt tải chất liền gối - cách nhịp (HT3) (Tìm mơmen âm lớn gối) Hoạt tải chất liền gối - cách nhịp (HT4) (Tìm mômen âm lớn gối) Hoạt tải chất liền gối - cách nhịp (HT5) (Tìm mơmen âm lớn gối) Hoạt tải chất liền gối - cách nhịp (HT6) (Tìm mơmen âm lớn gối) 2.2.2 Các trường hợp tổ hợp tải trọng: COMB1 = TT + HT1 COMB2 = TT + HT2 COMB3 = TT + HT3 COMB4 = TT + HT4 COMB5 = TT + HT5 COMB6 = TT + HT6 COMB7 = TT + HT1 + HT2 BAO = (COMB1, COMB2,… COMB7) 2.2.3 Các sơ đồ chất tải: Hình 3.3 Tĩnh tải Hình 3.4 Hoạt tải Hình 3.5 Hoạt tải SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 24 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Hình 3.6 Hoạt tải Hình 3.7 Hoạt tải Hình 3.8 Hoạt tải Hình 3.8 Hoạt tải 2.2.4 Biểu đồ nội lực Hình 3.11 Biểu đồ bao moment (kNm) Hình 3.12 Biểu đồ bao lực cắt (kN) SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 25 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM 2.3 Xác định nội lực Dùng phần mềm Etab xác định giá trị mômen uốn lực cắt Tên nhịp Mặt cắt Mômen M (kN.m) Lực cắt Q (kN) 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Gối 0.00 -16.95 Nhịp 18.29 - Gối -25.99 27.37 Gối -25.99 -25.54 Nhịp 13.74 - Gối -24.40 24.68 Gối -24.40 -25.46 Nhịp 15.54 - Gối -23.48 25.04 Gối -23.48 -23.99 Nhịp 11.92 - Gối -29.55 26.47 Gối -29.55 -29.90 Nhịp 23.14 - Gối 19.04 Bảng 3.2: Giá trị nộ lực dầm dọc trục F đoạn trục 1-6 2.2.4 Tính cốt thép: 2.2.4.1 Vật liệu sử dụng cho tính tốn: - Bê tơng cấp độ bền B20: - Cường độ chịu nén tính tốn bê tông: Rb = 11,5 MPa = 1,15 kN/cm2 - Cường độ chịu kéo tính tốn bê tơng: Rbt = 0,9 MPa = 0,09 kN/cm2 - Môđun đàn hồi bê tông: Eb = 27x103 MPa = 2,7x103 kN/cm2 - Cốt thép chịu lực nhóm thép CB300 – V : - Cường độ chịu kéo tính tốn cường độ chịu nén tính tốn: Rs = Rsc = 260 MPa = 26,0 kN/cm2 - Cường độ chịu kéo cốt đai cốt xiên: Rsw = 225 MPa = 22,5 kN/cm2 - Môđun đàn hồi cốt thép: Es = 21x104 MPa = 21x103 kN/cm2 - Cốt thép đai nhóm thép CB240 – T : - Cường độ chịu kéo tính tốn cường độ chịu nén tính tốn: Rs = Rsc = 225 MPa = 22,5 kN/cm2 - Cường độ chịu kéo cốt đai cốt xiên : Rsw = 170 MPa = 17 kN/cm2 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 26 Thuyết minh Đồ án BTCT - GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Môđun đàn hồi cốt thép: Es = 2x105 MPa = 2x104 kN/cm2 2.2.4.2 Tính cốt thép dọc: Thép tính riêng cho nhịp gối tương ứng với mơmen lớn nhịp hay gối Tính thép cho nhịp trục 1-2 : - Mxét = 18.29 kNm = 1829 kNcm - Lớp abv= 2,5 cm - Chọn agt = 2,5 cm, ho = h - a =35 – 2,5 = 32,5cm - Do dầm xét tính dầm biên tính theo tốn tiết diện chữ nhật (b×h) = (20×35)cm M xét 1829 = = 0,075 R b ×b×h 1,15×20×32,52 - Tính α m = - αm = 0,075 < αR = 0,429 (thỏa điều kiện xảy phá hoại dẻo) - Tính ζ = 1- 1-2α m = 1- 1-2×0,075 = 0,078 - Diện tích cốt thép: As = - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ(%) = ζ×R b ×b×h 0,078×1,15×20×32,5 = = 2.24m Rs 26 As 2.24 ×100% = ×100% = 0,345% b×h 20×32,5 μ max (%) = ξ R ×R b 0,583×1,15 ×100% = ×100% = 2,58% Rs 26 μ (%) = 0,15% μmin (%) = 0,15% < μ(%) = 0,345% < μmax (%) = 2,58% - Chọn thép: 2Φ14 có Asch = 3.08 cm2 - Kiểm tra: Asch -As 3.08- 2.24 -3% < δAs (%) = ×100 = ×100 = 27.27% (thỏa) ch 3.08 As b-2a -214 20-2×2,5-2×1,4 t= = = 6.1 cm > 3cm (thỏa) 2 1, a t = a + max =2,5+ = 3,2cm > a gt 2,5cm (thỏa) 2 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 27 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Thép tính riêng cho nhịp gối tương ứng với mômen lớn nhịp hay gối Bảng kết tính thép nhịp: VỊ TRÍ 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 1-2 Mô men M (kNm) 18.29 13.74 15.54 11.92 23.14 18.29 Chiều rộng b (cm) 20 20 20 20 20 20 Chiều cao h (cm) h0 (cm) m As (cm2) Chọn thép Achs % (%) δAs (%) 35 35 35 35 35 35 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 32.5 0.075 0.057 0.064 0.049 0.095 0.075 0.078 0.058 0.066 0.050 0.100 0.078 2.25 1.67 1.90 1.45 2.88 2.25 0.35% 0.26% 0.29% 0.22% 0.44% 0.35% 2Φ14 2Φ14 2Φ14 2Φ14 2Φ14 2Φ14 3.08 3.08 3.08 3.08 3.08 3.08 0.47% 0.47% 0.47% 0.47% 0.47% 0.47% 26.83% 45.60% 38.22% 53.00% 6.36% 26.83% Tính thép cho gối trục 1: - Mxét = 25.99 kNm = 2599 kNcm - Chọn agt= 2,5cm, ho = h - a = 35 – 2,5 = 32,5cm - Do dầm xét tính dầm biên nên xét tính theo tốn cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật (bxh) =(20x35) cm - Tính α m = M xét 2599 = = 0.11 R b ×b×h 1,15×20×32,52 αm = 0,217 < αR = 0,429 (thỏa điều kiện xảy phá hoại dẻo) - Tính ζ = 1- 1-2α m = 1- 1-2×0,11 = 0,11 - Diện tích cốt thép: As = - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: ζ×R b ×b×h 0,11×1,15×20×32,5 = = 3.36cm2 Rs 26 As 3.36 ×100% = ×100% = 0.52% b×h 20×32,5 ξ ×R 0,583×1,15 μ max (%) = R b ×100% = ×100% = 2,58% Rs 26 μ(%) = μ (%) = 0,15% μmin (%) = 0,15% < μ(%) = 0.52% < μmax (%) = 2,58% Chọn thép: 2Φ16 có Asch = 4.02 cm2 Kiểm tra: -3% < As (%) = Asch -Ats 4.02 3.36 ×100 = ×100 = 16.42% (thỏa) ch As 4.02 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 28 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM b-2a -216 20-2×2,5-2×1,6 = = 5.9 cm > 3cm (thỏa) 2 1,6 a1 = a + max1 = 2,5+ = 3,3cm 2 a = a +1 +t+ = 2,5+1,6+5.9+ = 10cm 2 t= a1×A1s a 2×A 2s 3,3×3.36 10×4.02 = = 6.95cm > a gt 2,5cm (thỏa) A1s A 2s 3.36 4.02 Kết tính tốn thép gối lập thành bảng sau: at = VỊ TR Í Mơ men M (kNm ) Chiề u rộng b (cm) Chiều cao h (cm) h0 (cm) m As (cm2) Chọn thép Achs % (%) δAs (%) 25.99 20 35 32.5 0.107 0.113 3.26 0.50% 2Φ16 4.02 0.62% 18.91% 24.4 20 35 32.5 0.100 0.106 3.05 0.47% 2Φ16 4.02 0.62% 24.17% 23.48 20 35 32.5 0.097 0.102 2.93 0.45% 2Φ16 4.02 0.62% 27.19% 29.55 20 35 32.5 0.122 0.130 3.74 0.58% 2Φ16 4.02 0.62% 6.99% Tính thép ngang: Xác định số liệu: Rb 1,15kN / cm ; Rbt 0, 05kN / cm ; Rsw 17 kN / cm ; ho 32,5cm Qxét Q max 29.9kN Kiểm tra khả chịu ứng suất nén bụng dầm: Qxét 29.9 0,3 Rb b ho 0,3 1,15 20 32,5 224, 25kN (thỏa) Kiểm tra điều kiện bê tông đủ khả chịu cắt: Qxét 29.9 Qb ,min 0,5 Rbt b ho 0,5 0, 09 20 32,5 29, 25kN → Thiết kế cốt đai để chịu cắt Xác định khả chịu cắt tính tốn cốt đai: Rbt b h02 0, 09 20 32,52 C 190.76cm Qxét 29.9 Thuộc trường hợp: C 3h0 : C1 3h0 ; C2 2h0 1,5 Rbt b h02 1,5 0, 09 20 32,52 Qxét 81, 77 C1 97.5 qsw 1.077kN / cm 0, 75 C2 0, 75 65 Xác định khoảng cách cốt đai: SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 29 Thuyết minh Đồ án BTCT GVHD: TRƯƠNG MỸ PHẨM Chọn đường khính cốt đai phi số nhánh n=2 + Khoảng cách đai tính tốn: stt Rsw Asw 17 0, 283 8.93cm qsw 1.077 + Khoảng cách đai tính tốn: smax Rbt b h02 0, 09 20 32,52 63.59cm Qxét 29.9 + Khoảng cách đai theo cấu tạo: sct min(0,5 h0 ;30) min(16, 25;30) 16, 25cm Chọn khoảng cách cốt đai: s min(stt , smax , sct ) min(8.93;63.59;16, 25) 8.93cm Trong phạm vi L/2 nhịp lại đoạn dầm bố trí khoảng cách đai: s min(0,75 h0 ;500) 24,375cm Vậy bố trí Ø6s80 phạm vi L/4 gần gối tựa Trên đoạn dầm lại nhịp (nơi có lực cắt nhỏ) bố trí thép đai Ø6a200 SVTH NGUYỄN NHẬT DUY – MSSV: 20D15802010323 Trang 30