Tuyến đường: Thời gian tự do.. Ttd < Tcr + Ttt Tmax laycaan Trong đó: Ttd: thời điểm tự do Tcr: thời gian chạy rổng nếu có Ttt: thời gian làm thủ tục cần thiết để thực hiện chuyến đi T
Trang 1II- TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI CHO TÀU CHUYẾN
1- Lựa chọn tàu vận chuyển và đề xuất phương án bố trí tàu
a Tàu: VINACONEX LINES
b Hàng hóa:
- Đơn chào hàng 1: Gạo: Qh = 1200
- Đơn chào hàng 2: Phân Urê rời
1.1 So sánh
- Đơn chào hàng 1: Qh < Dt (8800 < 15.503)
- Đơn chào hàng 2: Qh < Dt (7500 < 15.503)
c Tuyến đường:
Thời gian tự do
Ttd < Tcr + Ttt Tmax laycaan
Trong đó:
Ttd: thời điểm tự do
Tcr: thời gian chạy rổng (nếu có)
Ttt: thời gian làm thủ tục cần thiết để thực hiện chuyến đi (Ttt = 1ngày)
Tmax laycaan: thời gian cuối cùng phải có mặt làm hàng
* Đơn chào hàng 1:
- Có thời gian laycan: 20 - 25/10/2010
- Vậy Tmax laycaan: 25/10/2010
- Thời gian tự do: 19/10/2010
Ttd < Tmax laycaan
- Nơi tự do của tàu là cảng Manila Tàu phải chạy rổng từ Manila đến cảng Sài Gòn xếp hàng Khoảng cách giữa 2 cảng là 1.028 hải lý
Ta có thời gian chạy rổng của tàu:
29 , 3 24 13
1028 24
V
L T
kt
Ttt : 1 ngày
Tcr+ Ttt = 3,29 + 1 = 4,29 ngày
Tàu chạy từ Manila Sài Gòn mất gần 4,29 ngày
tức từ 20 24/10/2010 < Tmax laycaan
Tàu Vinaconex Lines đáp ứng đơn chào hàng 1
Trang 2* Đơn chào hàng 2:
- Có thời gian laycan: 21 - 27/10/2010
- Vậy Tmax laycaan: 27/10/2010
- Thời gian tự do: 21/10/2010
Ttd < Tmax laycaan
Nơi tự do của tàu là Manila Tàu chạy từ Manila đến Jakarta với khoảng cách là 1500 hải lý
Ta có thời gian chạy rổng của tàu:
8 , 4 24 13
1500 24
V
L T
kt
mà Ttt : 1 ngày
Tcr+ Ttt = 4,8 + 1 = 5,8 ngày
Tàu chạy từ Manila đến Jakarta mất 5,8 ngày từ ngày 21 26/10/2010
< Tmax laycaan
Tàu Vinaconex Lines đáp ứng đơn chào hàng 2
Kết luận: Tàu Vinaconex Lines chạy được cả 2 đơn chào hàng
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU
- P/A 1: Tàu Vinaconex Lines chạy với đơn chào hàng 1
Chạy từ cảngSài Gòn cảng Bangkok
- P/A 2: Tàu Vinaconex Lines chạy với đơn chào hàng 2
Chạy từ cảngø Jakarta Sài Gòn
- Sơ đồ công nghệ:
+ P/A 1: Khoảng cách từ ManilaSài Gòn: 1028 hải lý là tàu “chạy rổng” Tàu chạy từ Sài Gòn Bangkok: 647 hải lý là tàu chạy “có hàng”
Tỷ lệ: : 500 (hải lý)
P/A 2:Khoảng cách từ Manila Jakarta: 1500 hải lý Tàu chạy rổng Tàu chạy từ Jakarta Sài Gòn: khoảng cách là 1009,2 hải lý là tàu chạy
“có hàng”
Chú thích: : tàu chạy rổng
: tàu chạy có hàng
Bangkok
647
Sài Gòn
1009,2 hl
Trang 32- Tính chi phí chuyến đi
2.1 Tính thời gian chuyến đi
Tch = tc + t
mà
kt c
V
L
t
f p h
d x
h
x
M n
Q M
n
Q
mà tf = tcc + Tnc Tkt+Txc+Trc/24
Trong đó:
Tch: thời gian chuyến đi
tc: thời gian tàu chạy (ngày)
tđ: thời gian tàu đổ (ngày)
L: khoảng cách (hải lý)
Vkt: vận tốc khai thác (hải lý/giờ)
Qx: mức xếp hàng (T)
Qd: mức hàng dỡ (T)
tf: thời gian phụ
nh: số hầm hàng
tcc: thời gian cập cầu
tnc: thời gian nhập cảnh
tkt: thời gian kết toán
txc: thời gian xuất cảnh
trc: thời gian rời cầu
2.2 Tính chi phí chuyến đi
2.2.a1: Chi phí khấu hao cơ bản
ch kt
t cb
T
k K
Trong đó:
Kt: giá trị tàu (kt= 11.000.000USD)
Kcb: tỷ lệ trích cơ bản (Kcb = 7%)
Tkt: thời gian khai thác
2.2.a2: Chi phí sửa chữa lớn
Cscl = 3,5%Kt
2.2.a3: Chi phí sửa chữa thường xuyên
Csctx = 2,5%Kt
2.2.a4: Tỷ lệ trích mua vật rẻ mau hỏng
Cvr = 2%Kt
Trang 42.2.a5: Tỷ lệ trích mua bảo hiểm thân tàu
Ctt = 4%Kt
2.2.a6: Tỷ lệ trích mua bảo hiểm nhân sự cho chủ tàu P & I
Cbht = Ctt+ CP&I
= (Ktt.Kbht) + (KP&I.GRT)/Tkt.Tch
2.2.a7: Chi phí lương:
ch tt
sq
30
L n L n
nsq: số sĩ quan
ntt: số thủy thủ
L: số lương
Cbhxh = 20%CL
Trong đó CL: chi phí lương
2.2.a9: Chi phí quản lý
Cql = 40%CL
2.2.a10: Chi phí khác
Ck = 25%CL
2.2.a11: Chi phí nhiên liệu cho máy chính
c nl
c
nl G
q
t
nl
Trong đó:
c
nl
q : mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính
tc: thời gian tàu chạy
c
nl
G : đơn giá nhiên liệu của máy chính
2.2.a12: Chi phí nhiên liệu cho máy phụ
f nl
f nl d
c nl
c
nl
c
f nlđ
f nlc
G q t G q
t
C C
.
.
C f
nl
Trong đó:
tc: thời gian tàu chạy
c
nl
q : mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính
c
nl
G : đơn giá nhiên liệu của máy chính
tđ: thời gian tàu đỗ
f
nl
q : mức tiêu hao nhiên liệu của máy phụ
f
nl
G : đơn giá nhiên liệu của máy phụ
Cnl (C nl c C nl f)K dn 1
Kdn: hệ số dầu nhờn (5%)
Trang 52.2.a13: Chi phí nước ngọt
Cnn= ntv+qnn.Rnn.Tch
Trong đó:
ntv: số thuyền viên
qnn: định mức sử dụng nước ngọt: 200l/người/ngày
Rnn: đơn giá nước ngọt
3- Các khoản lệ phí
Phí hoa tiêu: GRT x 0,015 x 2 x 46,5
Trọng tải phụ: GRT x 0,032 x 2
Phí đảm bảo hàng hải: GRT x 0,1
Đại lý phí: GRT x 850
Phí buộc cởi dây: 60 x 2
Phí cầu tàu: GRT x 0,031 x số ngày
Phí làm thủ tục: 13000
Phí đổ rác: 25 x 2
Phí đóng mở nắp hầm hàng: 50 x 2
4- Chi phí xếp dỡ
5- Chi phí hoa hồng
Chh= Khh.F
Trong đó:
Khh: tỉ lệ hoa hồng phí (Khh=5%)
Chh: Chi phí hoa hồng
F: tổng thu nhập chuyến đi
6- Tổng chi phí cho chuyến đi
C= Ccb+Cscl+ Csctx+Cvr +Cbht+Cl+ Cbhxh+Cql+Ck+ Cnl+Cnn +Chh+Cxd
7- Doanh thu chuyến đi
F = Qh.f
Trong đó:
Qh: khối lượng hàng hóa vận chuyển
f: giá cước vận chuyển
8- Lợi nhuận chuyến đi
F = F - C
Trang 6Bảng 1: Bảng tính thời gian chuyến đi
hải lý
Vkt
hải lý
Qx
tấn
Mx
tấn
Qd
tấn
Md
tấn
tcc
giờ
tnc
giờ
tkt
giờ
txc
giờ
trc
giờ
tc
ngày
tđ
ngày
Tch
ngày
Bảng 2: Bảng tính chi phí chuyến đi
(USD)
Kcb
%
Kscl
%
Kvr
%
Ksctx
%
Ktt
%
KP&I
%
GRT
(T)ø
Tch
ngày
Tkt
ngày
Cscl
USD
Cvr
USD
Cbht
USD
Csctx
USD
Ccb
USD
Ctt
USD
Bảng 3: Bảng tiền lương
người
ntt
người
Lsq
USD
Ltt
USD
Tch
ngày
Kbhxh
%
Kql
%
Kc
%ø
CL
USD
Cbhxh
USD
Cql
USD
Ck
USD
Trang 7Bảng 4: Bảng chi phí nhiên liệu
c
q
T/ngày
c c
g
USD/ngày
f d
q
T/ngày
f d
g
ngày
td
ngày
Kdn
%
c nl
C
USD
f nl
C
USD
Cnl
USD
ntv
người
qnn
m3
Rnn
USD
Tch
USD P/A
1
P/A
2
Bảng 5: Bảng tính chi phí hoa hồng
Trang 8Bảng 6: Doanh thu chuyến đi
(T)
f USD
F USD
Bảng 7: Bảng tổng chi phí và lợi nhuận chuyến đi
USD USDCscl USDCsctx USDCvr USD Cbhtt USDCbht USD CL USD Cql USD Ck USD Cnl USDCnn USDChh USD Cxd USD Cbhxh USD C USDF USDF