1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài tập lớn môn kinh tế , khoa kinh tế biển

44 752 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 669 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với đầu tư nước ngoài 3 1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chương trình Đại học 3 2. Giới thiệu chung về nền kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi mới đến nay 5 3. Giới thiệu về FDI, nêu rõ vai trò và tầm quan trọng của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: Đánh giá vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1987 đến nay 18 1.Tìm hiểu và phân tích số liệu về FDI, nêu rõ lợi ích của FDI đối với nền kinh tế nước ta 18 2.Thống kê số liệu về FDI từ năm 1987 đến nay, lập bảng và vẽ biểu đồ về sự thay đổi của FDI 23 3. Thống kê đầy đủ các nước đầu tư vào nước ta và phân tích số liệu 30 4.Thống kê đầy đủ các ngành chủ yếu được đầu tư trực tiếp nước ngoài 36 5. Cơ hội thu hút FDI khi ra nhập WTO 38 6.Các biện pháp mà chính phủ sử dụng để thu hút nhiều hơn FDI 40 PHẦN III KẾT LUẬN 43 Kết luận 43 LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 1 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 Lời mở đầu Để đánh giá đúng tầm quan trọng của kinh tế vĩ mô, bạn chỉ cần đọc báo và nghe đài. Các phương tiện truyền thông đại chúng hàng ngày thông tin về chiều hướng phát triển của nền kinh tế. Những tiêu đề in đậm trên trang nhất như THU NHẬP CÁ NHÂN TĂNG BỐN PHẦN TRĂM, QUỸ DỰ TRỮ LIÊN BANG CHUYỂN SANG CHỐNG LẠM PHÁT, hoặc CỔ PHIẾU GIẢM DO MỌI NGƯỜI LO SỢ TÌNH TRẠNG SUY THOÁI hầu như không ngày nào không xuất hiện trên báo chí. Tất cả các biến số kinh tế vĩ mô đều đụng chạm đến cuộc sống của chúng ta. Khi dự báo nhu cầu sản phẩm của chính mình, hội đồng quản trị ở các doanh nghiệp phải đoán xem thu nhập của người tiêu dùng tăng nhanh đến mức nào. Người già sống bằng thu nhập cố định thường băn khoăn về tốc độ tăng giá. Những công nhân thất nghiệp đang tìm kiếm việc làm hi vọng nền kinh tế phục hồi và các doanh nghiệp tuyển thêm người. Tất cả chúng ta đều bị ảnh hưởng bởi thực trạng của nền kinh tế.Thực trạng nền kinh tế ra sao thì lại đòi hỏi chúng ta quản lý nguồn nhân lực hiện có ra sao? Và phát triển nó ra thế nào…? Việc quản lí nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm thỏa mãn các nhu cầu không có giới hạn của chúng ta một cách tốt nhất có thể. Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của các quyết định cá nhân trong nền kinh tế đó. Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế… Đặc biệt, sau một thời gian bị lãng quên, vấn đề lạm phát ở Việt Nam lại đực quan tâm chặt chẽ và kiềm chế lạm phát hiện đang là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.Trong bối cảnh nền kinh tế chung bị khủng hoảng trầm trọng,cả thế giới đang chống chọi với sự khủng hoảng tài chính chưa từng có trong lịch sử, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năm 2008 thì vấn đề đầu tư nước ngoài vào Việt Nam diễn biến thế nào? Việt Nam đã làm gì để thu hút FDI sau khi hội nhập? LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 2 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay với đầu tư nước ngoài. 1. Giới thiệu về môn học, vị trí của môn học trong chương trình đại học. 1.1 Giới thiệu môn học: Kinh tế học -Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của cá nhân và toàn xã hội Kinh tế học vĩ mô -Kinh tế học vĩ mô - một phân nghành của kinh tế học - nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong kinh tế học vĩ mô chúng ta tìm cách giải quyết hai vấn đề. Thứ nhất, chúng ta tìm cách nắm bắt phương thức hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Thứ hai, chúng ta tìm cách giải đáp câu hỏi là liệu chính phủ có thể làm điều gì để cải thiện thành tựu chung của toàn bộ nền kinh tế. Tức là chúng ta quan tâm đến cả giải thích và khuyến nghị về chính sách. Giải thích liên quan đến nỗ lực để hiểu hành vi của nền kinh tế trên bốn phương diện cơ bản: sản lượng và tăng trưởng kinh tế; việc làm và thất nghiệp; sự biến động của mức giá chung; và thu nhập ròng nhận được từ thương mại và tài chính quốc tế. Kinh tế học vĩ mô tìm cách giải thích điều gì quyết định đến các biến số đó, tại sao chúng lại biến động theo thời gian và mối quan hệ giữa chúng. Trong kinh tế học vĩ mô chúng ta tìm hiểu phương thức hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên chúng ta không thể xem xét mọi giao dịch cá nhân trên tất cả các thị trường trong nền kinh tế. Trái lại chúng ta cần phải đơn giản hóa, trừu tượng hóa thế giới hiện thực. Chúng ta sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để giảm bớt các chi tiết phức tạp của nền kinh tế, nhằm tập trung phân tích những mối quan hệ kinh tế then chốt, qua đó dễ dàng phân tích, đánh giá và dự báo hành vi của các biến số quan trọng. Quyết định nghiên cứu các biến số tổng hợp, chứ không phải nghiên cứu các biến số đơn lẻ cũng là một sự trừu tượng hóa. Đặc biệt trong những năm gần đây và dự đoán trong nhiều năm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế học vĩ mô hiện tại. LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 3 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 Một quốc gia, có thể có những lực chọn khác nhau tuỳ thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội. Song sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế đó. Ngày nay, những kiến thức và công cụ phân tích này càng được hoàn thiện thêm để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Phương pháp nghiên cứu: Mỗi quốc gia có thể những lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị - xã hội. Song, sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế đó. Những kiến thức và công cụ phân tích này được đúc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và tư tưởng của nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Ngày nay, chúng càng được hoàn thiện thâm để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Trong khi phân tích các hiện tượng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là xem xét sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trường hàng hóa và các nhân tố. xem xét đồng thời khả năng cung cấp và sản lượng của toàn bộ của nền kinh tế, từ đó xác định đồng thời giá cả và sản lượng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu phổ biến như: tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, Đặc biệt những năm gần đây và tương lai, các mô hình kinh tế lượng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. 1.2 Vị trí của môn học trong chương trình học đại học: Kinh tế học vĩ mô là một trong những chủ đề quan trọng nhất đối với sinh viên vì tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống của sinh viên. Mức việc làm và mức thất nghiệp chung sẽ quyết định khả năng tìm kiếm việc làm sau của chúng ta sau khi tốt nghiệp, khả năng thay đổi công việc và khả năng thăng tiến trong tương lai. Mức lạm phát sẽ ảnh hưởng đến lãi suất mà chúng ta có thể nhận được từ khoản tiết kiệm của chúng ta trong tương lai. Kinh tế vĩ mô sẽ giúp cung cấp cho chúng ta những nguyên lý cần thiết để hiểu rõ tình hình kinh tế của đất nước, đánh giá các chính sách kinh tế mà Chính phủ đang thực hiện và dự đoán các tác động của những chính sách đó tới đời sống của chúng ta như thế nào? Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, trong đó tất cả hàng hóa và dịch vụ được lưu chuyển qua biên giới các quốc gia.Lần đầu tiên mọi người đều chơi theo một luật chơi chung “ Luật chơi của kinh tế thị trường toàn cầu “ LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 4 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 Đây là một thách thức rất lớn. Người thắng sẽ có lợi nhuận ,thu nhập cao, thành đạt trong cuộc sống và kẻ thua cuộc sẽ tụt lại đằng sau nhiều khi còn dẫn đến phá sản. Vì vậy , vị trí bộ môn kinh tế trong các trường đại học có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học. về kinh tế vi mô hay kinh tế vĩ mô. Nó giúp cho sinh viên làm quen với các khái niệm kinh tế 2. Giới thiệu chung về nền kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi mới đến nay. 2.1 T×nh h×nh kinh tÕ x· héi ViÖt Nam.– 2.1.1. Những thành tựu mới. a.Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam là một nước đang phát triển với dân số đông, trong hơn 30 năm qua đang phải phục hồi khỏi sự tàn phá của chiến tranh, sự mất mát chỗ dựa về tài chính sau khi Liên bang Xô viết tan rã và sự cứng nhắc của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Sau nhiều năm với các cuộc chiến tranh kéo dài, trong hoàn cảnh bị cô lập về chính trị và trì trệ về kinh tế, Việt Nam đang nhanh chóng hòa mình vào dòng chảy chung của kinh tế và chính trị thế giới. Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách Đổi Mới (cải cách kinh tế), hướng tới một nền kinh tế thị trường. Trong môi trường tự do đầu tư, những nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới đang thể hiện rõ sự quan tâm chưa từng có đối với Việt Nam. Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Việt Nam đạt mức 8-9,5% trong suốt hơn mười năm cho đến năm 1997. Mặc dù vậy, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảm xuống còn 5,8% năm 1998, 4,7% năm 1999 nhưng sau đó phục hồi và đạt mức 6,7% năm 2000, 7% năm 2002, 7,7% năm 2004, 8% năm 2006 và 8,5% năm 2007. Tăng trưởng công nghiệp đạt trung bình từ 12 đến 14% trong suốt hơn một thập kỉ vừa qua. Đại hội Đảng lần thứ 10 diễn ra năm 2005 đúc kết những mục tiêu kinh tế then chốt cho kết hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm 2006-2010 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP: từ 7,5 đến 8% / năm trong đó: - Nông, lâm, ngư nghiệp: 3% đến 3,2% / năm. - Công nghiệp và xây dựng: 9,5% đến 10,2% / năm. LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 5 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 - Dịch vụ : 7,7% đến 8,2% / năm. Cơ cấu kinh t ế năm 2010: - Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm : 15% đến 16% GDP - Công nghiệp và xây dựng chiếm : 43% đến 44% GDP - Dịch vụ chiếm : 40% đến 41% GDP Các cơ quan chức năng Việt Nam một lần nữa thể hiện cam kết của mình về tự do hóa kinh tế và hội nhập quốc tế. Chính phủ đã thực hiện cải cách cơ cấu tổ chức, điều cần thiết để hiện đại hóa nền kinh tế và sản xuất ra những mặt hàng công nghiệp có sức cạnh tranh cao hơn cũng như hướng về xuất khẩu. Việc Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và kí kết có hiệu lực Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ vào tháng 12 năm 2001 đã tạo ra những sự thay đổi nhanh chóng hơn đối với thể chế kinh tế và thương mại của Việt Nam. Nó đồng thời sẽ tạo ra một cú hích quan trọng cho nền kinh tế và giúp đảm bảo tiến trình cải cách tiến tới tự do hóa. Bên cạnh đó, việc gia nhập các tổ chức trên cũng giúp Việt Nam. Nó đồng thời sẽ tạo ra một cú hích quan trọng cho nền kinh tế và giúp đảm bảo tiến trình cải cách tiến tới tự do hóa. Bên cạnh đó, việc gia nhập các tổ chức trên cũng giúp Việt Nam tận dụng được sự lệch pha của Hiệp định dệt may, giúp xóa bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may và vải vóc đối với các thành viên của WTO từ 1 tháng 1 năm 2005. Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo, được xác định bằng tỉ lệ dân số sống dưới mức 1 USD / ngày, đã giảm đáng kể và thấp hơn các nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ và Philippines. Việt Nam đang cố gắng tạo việc làm để đáp ứng nhu cầu của lực lượng lao động mỗi năm tăng hơn 1 triệu người, đồng thời hướng đến tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức 7,5 đến 8% trong suốt 5 năm tới. Nền kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu là nền kinh tế bằng sông Hồng ở miền Bắc và đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam là hai khu vực nông nghiệp chủ yếu với những nông sản chính bao gồm gạo, hồ tiêu, đay, cao su, đường mía, cà phê, chè, cây họ lạc và thuốc lá. Nhờ những cải cách lớn trong lĩnh vực nông nghiệp, chẳng hạn việc áp dụng hình thức khoán, cùng với sự tăng lên của đầu tư trực tiếp, các ưu đãi về thuế và giá thu mua lương thực cao hơn từ Chính phủ, tổng sản lượng lương thực gia tăng lên đáng kể từ 1988 trở đi. Một trong những tác động của sự phát triển quá nhanh của công nghiệp ở Việt Nam chính là việc đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang đất khu công nghiệp. Điều này LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 6 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 phản ánh sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: tỉ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 20,6% năm 2006 xuống còn 24,5% năm 2000. (Ngành công nghiệp và dịch vụ đóng góp tới hơn 90% tổng tăng trưởng GDP năm 2007) Sản lượng chè, cà phề và cao su tự nhiên đã giúp đẩy mạnh xuất khẩu trong ngành nông nghiệp. Nhu cầu tăng cao từ các thị trường nước ngoài cũng giúp củng cố thêm sức tăng trưởng của ngành ngư nghiệp. Hiện tại Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, đứng thứ 2 sau Thái Lan về xuất khẩu gạo, thứ 2 sau Bra-xin về cà phê và sau Ấn Độ về hạt điều, đứng thứ tư thế giới về xuất khẩu cao su và thứ 7 thế giới về xuất khẩu chè. Chính phủ đang tập trung mạnh vào các cây hoa màu với tiềm năng xuất khẩu cũng như tập trung vào xây dựng ngành công nghiệp chế biến nông sản. Với mục đích khuyến khích nông dân đầu tư lâu dài và tăng năng suất, Luật Đất đai mới đã được kì họp Quốc hội vào tháng 7 năm 1993 thông qua, trong đó công nhận những quyền của nông dân trong việc trao đổi, chuyển giao, cho thuê và thừa kế phần đất đã được phân phối. Cơ cấu thuế cũng đã có thêm một số thay đổi liên quan đến chuyển giao quyền sử dụng đất để đảm bảo sự cân bằng trong mức thu thuế của chính quyền trung ương và địa phương. Mặc dù vậy, đất đai vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước, phù hợp với Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các nhà đầu tư coi Việt Nam là điểm đến hấp dẫn thứ nhì trong khu vực sau Trung Quốc. Trong 7 tháng đầu năm 2008, đã có hơn 45,49 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư vào Việt Nam. Về tổng vốn cam kết, 654 dự án đầu tư mới đăng ký tổng vốn 43,7 tỉ USD và 188 dự án đang hoạt động quyết định tăng vốn với số vốn tăng thêm đạt 788 triệu USD. Tổng kim ngạch buôn bán trong 7 tháng đầu năm 2008 đạt 88,77 tỉ USD nhưng mức thâm hụt thương mại trong cùng khoảng thời gian cũng lên tới 15 tỉ USD. Tuy vậy, nếu so với thành tích tăng tỉ lệ tăng trưởng cao trong những năm gần đây thì tăng trưởng kinh tế đang chậm lại. Theo nguồn của chính phủ Việt Nam, trong quý hai năm 2008, GDP thực tế tăng chỉ 5,6% so với cùng kì năm ngoái, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2000. Đây cũng là kết quả của chính sách có tính toán từ trước giảm tăng trưởng của tín dụng nội địa nhằm kiềm chế lạm phát. Trong bảy tháng đầu năm 2008, chỉ số CPI tăng 19,78%. Nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp) tăng 3% trong nửa đầu năm 2008, tăng nhẹ so với con số 2,8% trong nửa đầu năm 2007. Toàn ngành công nghiệp đạt mức tăng trưởng 7% trong hai quý đầu, giảm so với mức 9,9% đạt được nửa đầu năm 2007. Nguyên nhân chính của của sự suy giảm này chính là sự sụt giảm mạnh của ngành xây dựng. Sản xuất, mặc dù vậy, vẫn tăng trưởng tốt, đạt mức tăng 11,4% trong nửa đầu ngoái. Mặc dù mức tăng GDP khá khiêm tốn, sản lượng công nghiệp vẫn tiếp tục tăng vọt lên mức 16,5% trong nửa đầu năm 2008. Quan hệ kinh tế của Việt Nam đã được đa dạng hóa một cách rõ rệt và trao đổi kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng trong ASEAN, với Hoa Kỳ, Liên minh LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 7 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 Châu Âu, Hàn Quốc, Australia và Singapore đã được mở rộng và tăng trưởng nhanh chóng. Một số ngân hàng nước ngoài đã được cấp giấy phép mở chi nhánh tại Việt Nam và rất nhiều trong số đó đã bắt đầu hoạt động ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc chính là những nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Nhân tố then chốt giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển chính là thương mại. Trong giai đoạn 2001-2007, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng mỗi năm 17,5%. Cả thành phần và chất lượng của các mặt hàng xuất khẩu được nâng lên trông thấy. Tỉ lệ sản phẩm công nghiệp trong các sản phẩm xuất khẩu tăng lên đáng kể. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 18,8% mỗi năm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 520 USD một đầu người. Mặc dù vậy, do phải nhập khẩu số lượng lớn cây trồng, thiết bị và vật liệu cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cho các dự án đầu tư nước ngoài nên thâm hụt thương mại đã tăng lên trong suốt 3 năm vừa qua. Quan hệ buôn bán với các nước bạn, đặc biệt là các nước khác trong khu vực được mở rộng. Sự tăng trưởng của khu vực tư nhân chính là một trong những đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế ở Việt nam trong suốt hơn một thập kỉ qua. Khu vực tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài đã chiếm hơn một nửa GDP năm 2007. Các ước tính sơ bộ chỉ ra rằng doanh nghiệp tư nhân tạo ra gần 90% trong tổng số 7,5 triệu việc làm được tạo ra trong suốt 5 năm từ 2001-2005. Một phần lớn trong số 1,6 triệu việc làm mới ở Việt Nam cần tạo ra mỗi năm từ 2006 đến 2010 được trông cậy vào khu vực tư nhân. Tuy vậy, việc thiếu lao động có tay nghề đã trở thành một vấn đề hiển hiện. Các nhà chức trách của các khu công nghiệp và khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết các trường dạy nghề trong thành phố chỉ đáp ứng được khoảng 15% trong số lượng 500.000 công nhân mà ngành công nghiệp của thành phố có khả năng sẽ cần đến qua 2010. Về mặt chính sách, một chiến lược cải cách ngân hàng đã được Chính phủ dự thảo từ tháng 5 năm 2006. Ngân hàng Nhà nước Việt nam sẽ được chuyển đổi thành mô hình ngân hàng trung ương, được ủy thác cũng như có chức năng điều hành chính sách tiền tệ và giám sát các định chế tài chính. Đến năm 2010, các ngân hàng thương mại quốc doanh sẽ được tái cấu trúc, cổ phần hóa hoặc tư nhân hóa một phần với nỗ lực cải thiện năng lực hoạt động của các ngân hàng này. Vào tháng 12 năm 2006, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt danh sách các công ty nhà nước sẽ cổ phần hóa trong giai đoạn từ 2007 đến 2010, bao gồm cả những công ty lớn như Việt Nam Airlines, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), v.v. Một số ngân hàng trong nước cũng đã chọn những ngân hàng lớn trên thế giới làm đối tác chiến lược. Hai ngân hàng nước ngoài là HSBC và Standard Chartered nhận giấy cấp phép vào tháng 9 năm 2008 để hoạt động tại Việt Nam như các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Đây là một bước tiến lớn, dỡ bỏ rào cản cho hai ngân hàng này. LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 8 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 Thị trường chính khoán phát triển vượt xa sức mong đợi chỉ trong một vài năm gần đây. Một bộ luật liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng quán đã được thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 2007. Số công ty niêm yết tăng theo cấp số nhân và tổng giá trị thị trường tăng gấp gần 20 lần so với thời điểm năm 2005. Mặc dù vậy, từ năm 2007, thị trường cổ phiếu bắt đầu gặp phải những khó khăn và vẫn đang trong thời kì lao đao. Chỉ số giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh liên tục giảm điểm trong 9 tháng gần đây, từ mức khá cao gần 1100 điểm vào giữa tháng 10 năm 2007 xuống còn dưới 500 điểm tại thời điểm hiện tại. Giai đoạn bùng nổ ban đầu của thị trường cỏ phiếu cũng thúc đẩy nhiều công ty nhà nước phát hành cổ phần ra các nhà đầu tư hơn. Chi nhánh của một vài công ty nhà nước lớn trong các lĩnh vực như thủy điện cũng có đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng thành công. Việt Nam đang có những bước chuyển mình để cải thiện khả năng quản lý các doanh nghiệp và điều chỉnh thị trường. Số vốn tối đa mà bên nước ngoài có thể nắm giữ tại các công ty niêm yết tăng từ 30% lên 49%. Số lượng khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam đạt 4 triệu lượt năm 2007. Việt Nam đã kí các bản ghi nhớ hợp tác và các hiệp định với một số nước như Malaysia hay Ả rập Xê út về vấn đề xuất khẩu lao động. Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm 1991-1995 được hoàn thành và hoàn thành vượt mức. Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 1986 – 1990: GDP tăng 4,4%/năm. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống KTXH và giải phóng sức sản xuất. Từ năm 1991 – 1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trình trệ, suy thoái, đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện. GDP bình quân năm tăng 8,2%. Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Từ năm 1996 - 2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực cùng thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách. Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm. Năm 2000 - 2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5%. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 9 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 theo giá hiện hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt trên 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD. Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu. Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1988 là 46,3%, năm 2005 còn 20,9%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Giá trị tạo ra trên một đơn vị diện tích ngày một tăng lên. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng thêm bằng khoảng 3,89%/năm. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục. Năm 1988 là 21,6%, năm 2005 lên 41%. Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, mỗi năm đã khai thác được khoảng gần 20 triệu tấn quy ra dầu. Ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp. Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị trường lớn. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm. Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005. Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh. Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản được giữ ổn định, tạo môi trường và điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tiềm lực tài chính ngày càng được tăng cường, thu ngân sách tăng trên 18%/năm; chi cho đầu tư phát triển bình quân chiếm khoảng 30% tổng chi ngân sách. Xuất khẩu, nhập khẩu tăng rất nhanh cả về quy mô và tốc độ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trước thời kỳ đổi mới chỉ đạt khoảng 1 tỷ USD/năm, đến nay tổng kim ngạch xuất khẩu đã vượt hơn 50% GDP, tức là trên 25 tỷ USD/năm. LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 10 [...]... 9,8 9 4,8 9 4,0 54 6,6 6 9,4 2 8,8 16 6,1 6 7,7 5 0,8 89 4,0 0 0,5 2 0,8 54 4,7 0 1,0 2 2,7 00 3,2 0 9,8 2 8,0 56 3,4 3 7,6 8 0,1 92 1,4 7 4,4 0 5,1 18 2,5 0 7,6 7 3,4 19 2,3 7 9,1 3 3,1 45 98 5,9 0 9,3 75 99 2,4 8 0,6 01 2,0 9 9,1 3 5,5 36 1,5 5 7,9 1 3,3 05 60 2,6 5 4,7 99 1,6 1 3,1 1 0,8 66 87 9,7 7 4,2 25 1,2 6 8,9 7 5,6 57 51 6,1 8 9,9 43 77 6,8 5 8,4 69 24 6,8 3 9,3 27 62 2,4 1 1,0 94 40 5,6 5 8,6 81 23 3,6 0 0,8 89 13 1,2 6 2,3 36 15 8,8 6 5,5 19 14 1,6 5 0,9 04 12 8,4 5 2,0 00 10 0,6 6 5,6 00 6 1,8 3 0,2 69 2 2,5 7 1,0 00 2 6,1 8 8,3 12... 2,3 5 5,7 5 7,5 00 1,9 7 2,4 0 8,3 19 1,2 4 8,8 4 8,8 21 1,0 9 7,5 8 4,3 93 98 6,9 9 9,0 90 91 0,4 6 7,8 48 84 6,3 6 5,9 42 61 8,9 5 9,3 06 27 4,5 0 2,9 10 23 0,1 9 4,1 66 22 5,0 2 5,9 86 21 1,5 7 2,8 67 20 5,7 0 2,0 00 18 7,7 3 3,5 83 14 2,0 0 0,0 00 12 8,1 5 0,0 00 11 3,6 7 6,0 00 10 8,6 5 2,5 40 10 2,8 5 9,7 40 10 2,3 6 8,4 21 9 8,6 9 1,9 48 8 4,2 4 5,6 72 7 6,3 8 9,5 00 7 2,1 6 0,9 54 7 1,7 0 0,0 00 7 0,0 0 0,0 00 6 8,3 0 0,0 00 6 8,1 4 3,0 00 6 6,2 0 3,5 28 6 0,2 0 0,0 00 5 7,4 6 1,1 73 5 2,0 5 0,0 00 4 7,2 7 1,1 17 8,0 4 1,8 7 6,6 62... 1 1 2,9 59 3 9,6 8 5,0 00 3 5,5 0 0,0 00 3 3,3 1 7,0 00 3 0,7 7 6,4 18 2 9,8 6 0,0 00 2 7,1 0 0,0 00 2 6,6 6 5,0 00 2 5,3 8 6,4 32 2 3,2 7 3,6 67 1 9,0 2 0,0 00 1 6,6 1 3,0 00 1 6,4 5 0,0 00 1 6,0 0 0,0 00 1 6,0 0 0,0 00 1 3,5 1 4,0 48 1 3,2 0 0,0 00 1 1,0 0 0,0 00 9,0 0 0,0 00 6,0 0 0,0 00 5,8 1 2,0 00 5,0 0 0,0 00 3,1 0 0,0 00 2,7 5 0,0 00 2,6 0 0,0 00 1,8 6 6,1 85 1,8 1 0,0 00 1,5 8 0,0 00 1,4 4 0,0 00 1,2 0 0,1 31 1,1 9 2,9 79 1,0 0 0,0 00 1,0 0 0,0 00 1,0 0 0,0 00 50 0,0 00 40 5,0 00 40 0,0 00 20 0,0 00 12 0,0 00 10 0,0 00... 10 0,0 00 7 9,7 80 5 0,0 00 20 3,3 4 8,9 5 8,0 14 1 2,6 2 5,0 00 1 0,8 2 0,0 00 1 1,5 3 2,0 00 1 5,2 9 7,1 02 2 6,6 1 9,0 00 2 7,1 0 0,0 00 5,8 3 6,8 00 1 4,4 1 9,8 65 1 2,3 0 7,8 18 7,4 6 0,0 00 5,8 0 0,0 00 1 6,4 5 0,0 00 0 1,4 5 0,0 00 6,9 6 4,1 75 4,4 0 0,0 00 3,4 0 0,0 00 3,2 0 0,0 00 1,0 0 0,0 00 2,2 1 7,0 00 1,5 0 0,0 00 1,4 0 0,0 00 1,0 2 0,0 00 1,2 0 0,0 00 89 4,0 00 1,8 1 0,0 00 1,0 0 0,0 00 74 0,0 00 50 0,1 31 52 9,9 79 25 0,0 00 1,0 0 0,0 00 40 0,0 00 50 0,0 00 16 0,0 00 40 0,0 00 10 0,0 00 12 0,0 00 10 0,0 00... 2,8 23 2,1 87 937 1,5 60 386 498 579 639 52 253 153 119 110 805 325 86 142 11 80 245 20 6 73 165 91 55 35 58 5 28 39 3 3 14 3 40 3 9 26 18 29 9 2 8 2 8 9 23 9 11 2 3,4 0 4,2 6 9,6 52 2 3,2 4 1,6 6 1,8 01 2 3,2 2 5,2 5 7,0 24 2 1,6 1 5,6 1 8,3 23 1 8,7 8 8,5 7 6,6 78 1 4,8 8 9,0 7 6,4 00 1 3,2 5 1,0 7 8,8 12 1 0,7 1 0,0 6 2,6 99 7,4 3 2,2 9 3,3 51 5,7 2 8,1 5 0,9 17 5,5 9 7,6 3 3,5 52 4,7 8 3,0 1 4,1 77 4,6 3 9,9 5 4,0 70 4,1 5 8,9 6 0,3 76 2,9 8 7,3 7 8,0 73 2,9 4 4,9 4 8,6 44 2,5 4 6,7 1 0,5 01... 23 3,6 0 0,8 89 13 1,2 6 2,3 36 15 8,8 6 5,5 19 14 1,6 5 0,9 04 12 8,4 5 2,0 00 10 0,6 6 5,6 00 6 1,8 3 0,2 69 2 2,5 7 1,0 00 2 6,1 8 8,3 12 4 0,6 5 5,0 63 2 2,9 5 2,5 40 3 6,8 0 3,5 80 3,3 6 8,4 21 4 1,5 3 4,3 34 3 4,3 1 9,9 81 3 8,8 8 8,0 00 2 5,6 1 7,9 54 3 3,1 6 0,1 81 1 0,4 0 0,0 00 2 3,4 6 0,0 00 3 2,1 9 3,1 40 1 1,5 2 6,1 57 2 7,1 0 0,0 00 2 8,9 7 1,1 73 1 9,7 4 0,0 00 9,6 5 2,8 04 trang 32 BI TP LN KINH T V Mễ 1 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78... Minh, ng Nai, Bỡnh Dng, B Ra Vng Tu, Tõy Ninh, Long An, Bỡnh Phc) chim 6 4,3 % v s d ỏn v 5 5,7 % v vn ng ký v 4 8,4 % vn thc hin ca c nc ng bng sụng Cu Long tuy l va lỳa, va trỏi cõy, giu tim nng thu, hi sn ca c nc nhng thu hỳt vn FDI cũn rt thp so vi cỏc vựng khỏc, chim 3,6 % v s d ỏn v 4,4 % v vn ng ký v 3,2 % vn thc hin ca c nc Bc v Nam Trung B, trong ú Qung Nam v Nng ó cú nhiu tin b trong thu hỳt vn FDI,... USD vn u t nc ngoi trc tip, õy l mc k lc v thu hỳt FDI vo Vit Nam trong thi gian trc ú * C cu vn FDI chung t 1988 n 2007: (1) Theo ngnh: Lnh vc cụng nghip v xõy dng cú t trng ln nht, chim 6 6,8 % v s d ỏn, 6 0,2 % tng vn ng ký v 6 8,5 % vn thc hin; Lnh vc dch v chim 2 2,2 % v s d ỏn, 3 4,4 % s vn ng ký v 2 4,5 % vn thc hin; Nụng, lõm, ng nghip chim 1 0,8 % v s d ỏn, 5,3 7% tng vn ng ký v 6,7 % vn thc hin (2) Theo vựng... phớa Nam nh H Chớ Minh-thnh ph, ng Nai, Bỡnh Dng, B Ra Vng Tu v cỏc khu vc kinh t trng im Bc nh H Ni, H Dng, Hng Yờn, Hi Phũng v Qung Ninh, trong khi Trung ng - FDI thỳc y chuyờn giao cụng ngh: FDI gúp phn thỳc y chuyn giao cụng ngh tiờn tin vo Vit Nam, phỏt trin mt s ngnh kinh t quan trng ca t nc nh vin thụng, thm dũ v khai thỏc du kh , hoỏ cht, c khớ ch to in t, tin hc, ụ t , xe mỏy Nht l sau khi Tp... nn kinh t khỏc nhau ó u t vo Vit Nam , nhng Chõu chim 64 %, chõu u 21 %, M v Ca-ri-bờ nc 13% Singapore nh u t nc ngoi ln nht vi 254 d ỏn v US $ 6,9 t USD vn ng k , tip theo l i Loan, Nht Bn, Hng Kụng v Hn Quc Nhng nm nn kinh t hng u ó u t trong 2,0 62 d ỏn (5 9,7 % tng s cỏc d ỏn c cp phộp) vi tng vn cam kt US $ 2 2,6 t (5 3,5 % ca tng s vn cam kt) Sau õy ln tip theo nm nh u t Phỏp, Qun o Virgin thuc Anh, . 200 5, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5 %. Năm 200 5, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4 %, GDP LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 9 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ. thống kê số lớn, mô hình hóa kinh t , Đặc biệt những năm gần đây và tương lai, các mô hình kinh tế lượng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện. nghiệp và xây dựng: 9,5 % đến 1 0,2 % / năm. LƯƠNG THỊ LOAN KTB51-ĐH2 trang 5 BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ 1 - Dịch vụ : 7,7 % đến 8,2 % / năm. Cơ cấu kinh t ế năm 2010: - Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm

Ngày đăng: 19/05/2014, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w