1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 26-Thao.doc

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 26 SINH HOẠT DƯỚI CỜ HỘI DIỄN VĂN NGHỆ 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường học Lắng nghe lời n[.]

Thứ hai ngày tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 26 - SINH HOẠT DƯỚI CỜ HỘI DIỄN VĂN NGHỆ Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 26 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - Tự tin thể khiếu, sở trường qua việc biểu diễn tiết mục văn nghệ - Nhiệt tình tham gia hội diễn cổ vũ bạn Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội khai mạc Hội - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt diễn văn nghệ Chào mừng ngày Quốc động tế Phụ nữ 8-3 - GV chia sẻ nguồn gốc ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - GV tổ chức cho lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ GV lưu ý xếp đa dạng tiết mục múa, hát, nhảy, - Sau tiết mục cuối trình diễn xong, GV tổng kết hội diễn trao giả cho tiết mục xuất sắc Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Đếm số lượng theo trăm, theo chục theo đơn vị; nhận biết số 1000 - Đọc viết số tròn trăm, tròn chục “linh” - Thực hành vận dụng giải tình thực tế 1.2Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực: Phát triển lực chung lực đặc thù Toán học (NL giải vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học) - Phẩm chất:Phát triển phẩm chấtchăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình u với Tốn học, tích cực, hăng hái tham gia nhiệm vụ học tập Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK, bảng 100 khối lập phương, chục khối lập phương rời (hoặc thẻ bó que tính que tính rời,…) để đếm; thẻ số từ 100, 200, …., 900, 1000 thẻ chữ: trăm, hai trăm,… chín trăm, nghìn 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp, đồ dùng học Toán Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khởi động Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh - Học sinh chủ độngtham gia chơi -GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơiTBHT điều hành trò chơi Đố bạn: +Nội dung chơi:TBHT viết lên bảng - Lắng nghe số tròn trăm để học sinh đọc số - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương - Học sinhmở sách giáo khoa, trình học sinh bày vào - GV kết nối với nội dung ghi tên lên bảng HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP *Giới thiệu số tròn trăm Mục tiêu:Nhận biết số tròn trăm, biết cách đọc số tròn trăm - Gắn lên bảng hình vng biểu diễn - Có trăm 100 hỏi: Có trăm? - 1,2 học sinh lên bảng viết - Gọi học sinh lên bảng viết số 100 xuống vị trí gắn hình vuông biểu - Học sinh trả lời diễn 100 - Gắn hình vng lên bảng - Học sinh viết vào bảng con: 200 hỏi: Có trăm - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách viết số trăm - Giới thiệu: Để số lượng trăm, - Đọc viết số từ 300 đến 900 người ta dùng số trăm, viết 200 - Lần lượt đưa 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Cùng có chữ số 00 đứng cuối hình vng để giới thiệu số 300, 400, - Học sinh nghe - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm chung? - Những số gọi số tròn trăm *Giới thiệu 1000 Mục tiêu: biết đơn vị nghìn - Gắn lên bảng 10 hình vng hỏi: Có - Học sinh trả lời trăm? - Giới thiệu: 10 trăm gọi nghìn - Cả lớp đọc: 10 trăm nghìn - Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn - Để số lượng nghìn, viết 1000 - Học sinh đọc viết số 1000 -1 trăm 10 chục - trăm chục? -1 nghìn 10 trăm - nghìn trăm? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Bài 1: Viết số - HS đọc yêu cầu Mục tiêu:viết số tròn trăm ? viết số tròn trăm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu làm gì? - HS lên bảng, lớp làm vào bảng - Yêu cầu HS lớp tự làm - HS chia sẻ - Yêu cầu em lên bảng chia sẻ kết Bốn trăm: 400; Năm trăm: 500; Sáu trăm: 600; Bảy trăm: 700; Tám trăm: 800; Chín trăm: 900; Một nghìn: - Gọi HS khác nhận xét 1000 - GV nhận xét chung - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: Số? Mục tiêu: biết điền số tròn trăm vào vạch tia số - Yêu cầu HS tìm hiểu u cầu - Điền số cịn thiếu vào - u cầu HS làm theo nhóm đơi - HS làm theo cặp đôi - Chia sẻ kết - HS chia sẻ kết quả: Trò chơi: Ai nhanh – Ai 300, 400, 600, 700, 900 - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2, tổ chức cho đội học sinh - Học sinh tham gia chơi, lớp cổ thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm vũ, giáo viên làm ban giám Đội mà xong trước thắng khảo - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Học sinh lắng nghe Bài 3: Chị Mai muốn mua 800 ống hút làm tre Chị Mai cần hộp ống hút? Mục tiêu: Thực hành vận dụng cách sử dụng số trịn trăm giải tình - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề suy nghĩ - Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa) - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Cho HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi ? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì? ? Vậy muốn biết chị Mai cần lấy hộp bút, ta làm nào? - Trao đổi, đưa câu trả lời: Chị Mai - Chia sẻ trước lớp: cách làm câu trả cần lấy hộp ống hút lời - Báo cáo kết trước lớp - GV đánh giá phần chia sẻ HS - HS nhận xét - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài toán: Chị Mai muốn mua 500 ống hút chị Mai cần lấy hộp? - HS suy nghĩ câu trả lời - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - HS báo cáo kết - Gọi HS báo cáo kết - HS lắng nghe - GV nhận xét, chữa CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức tiết học ? Bài học hôm nay, em học thêm HS nêu ý kiến điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? ? Khi phải đếm số theo trăm, em nhắc bạn ý điều gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học HS lắng nghe - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 26: MN LỒI CHUNG SỐNG CHIA SẺ VÀ ĐỌC : HƯƠU CAO CỔ Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc lưu loát văn thông tin Hươu cao cổ Phát âm từ ngữ Ngắt nghỉ câu, cuối câu - Hiểu nghĩa từ ngữ Hiểu nội dung bài: Miêu tả đặc điểm, hình dáng, tính nết hiền lành, sống hịa bình với lồi vật khác đồng cỏ hươu cao cổ Từ đọc, HS có hứng thú tìm hiểu giới lồi vật môi trường thiên nhiên xung quanh - Củng cổ kĩ sử dụng dấu chấm dấu phẩy Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng:Học cách quan sát miêu tả động vật Phẩm chất - Yêu quý có ý thức bảo vệ loài động vật Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV giới thiệu chủ điểm mới: Tiếp theo chủ điểm Thế giới rừng xanh, tuần này, - Lắng nghe em học chủ điểm Mn lồi chung sống để biết lồi thú rừng xanh sống với - GV nêu yêu cầu Bài tập 1- Đây vật nào, chiếu lên bảng lớp - sóc, lạc đà, tê giác, thỏ ảnh minh hoạ hình vật cho lớp quan sát nói tên: - GV yêu cầu HS đọc câu đố, đối - Thực theo yêu cầu chiếu với hình ảnh gợi ý, đốn câu đố nói vật - GV mời vài cặp HS tiếp nối báo a - lạc đà, b - tê giác, c -thỏ, d cáo kết quả: sóc - GV nêu yêu cầu Bài tập 2: Đọc thơ hát vật sống rừng - GV mời HS hát đọc thơ GV gợi ý hát, thơ: Chú voi Bản Đôn (bài hát cùa Phạm Tuyên), Bác gấu đen hai thỏ (thơ Hồng Hà) - GV nói lới dẫn vào đọc mở đầu chủ điểm Mn lồi chung sống HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học:Mở đầu chủ điểm Mn lồi chung sống, em làm quen với loài thú hoang dã sống chủ yếu Châu Phi, có chiều cao khơng lồi sánh kịp – hươu cao cổ Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Hươu cao cổ với giọng đọcrõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí b Cách tiến hành: - GV đọc mẫu đọc: giọng đọcrõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí - GV mời HS đứng dậy đọc to lời giải nghĩa từ ngữ khó bài: bất tiện, tranh giành - Lắng nghe - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc phần giải từ ngữ khó: + Bất tiện: khơng thuận lợi + Tranh giành: tranh để giành lấy - GV nhắc HS nghỉ số câu - HS ý, luyện đọc câu dài dài, như: Nó bất tiện/khi hươu cúi xuống thấp //Khi đó, / hươu cao cổ /phải xoạc hai chân trước thật rộng / cúi đầu xuống vũng nước / để uống // Hươu cao cổ / không / tranh giành thức ăn hay nơi / với lồi vật nào.// - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp - HS luyện đọc HS đọc tiếp nối đoạn SGK đánh số - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, - HS luyện phát âm hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: dễ dàng, cành lá, tranh giành, linh dương, ngựa vằn - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp - HS luyện đọc theo nhóm nối đoạn phân công - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn - HS thi đọc trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 65 b Cách tiến hành: - GV mời HS đọc câu hỏi SGK: - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS1 (Câu 1): Hươu cao cổ cao nào? + HS2 (Câu 2): Chiều cao hươu cao cổ có thuận lợi có bất tiện? + HS3 (Câu 3): Hươu cao cổ sống với loài vật khác nào? - GV yêu cầu cặp HS thực hành hỏi đáp, trả lời câu hỏi - GV mời đại diện HS trình bày kết thảo luận - Qua đọc em biết thêm điều gì? - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày: + Câu 1: Con hươu cao cổ cao cao tới gần mét, ngó vào cửa sổ tầng hai nhà + Câu 2: Thuận tiện: Chiếc cổ dài hươu cao cổ giúp hươu với tới cành cao dễ phát kẻ thù Bất tiện: Khi muốn cúi xuống thấp, hươu phải xoạc hai chân trước thật rộng cúi đầu xuống vũng nước để uống + Câu 3: Hươu cao cổ không bao giơ tranh giành thức ăn hay nơi với lồi vật Trên đồng cỏ, hươu cống hồ bình với nhiều lồi thú ăn cỏ khác linh dương, đà điểu, ngựa vằn - HS trả lời: Bài học giúp em nhận biết đặc điểm hươu cao cổ, lối sống hiền lành, thân thiện, hịa bình hươu cao cổ với lồi thú ăn cỏ khác Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 65 b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp yêu - HS đọc yêu cầu câu hỏi cầu phần Luyện tập: + HS1 (Câu 1): Dấu câu phù hợp với ô trống: dấu chấm hay dấu phẩy Hươu cao cổ hiền lành ? sống hịa bình ? thân thiện với nhiều loài vật ăn cỏ khác + HS2 (Câu 2): Em cần đặt dấu phẩy thiếu vào chỗ đoạn văn sau: Một năm, Trời làm hạn hán, cỏ chim chóc mng thú khát nước Cóc bạn cua ong cáo gấu cọp định lên thiên đình kiện Trời Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian - GV yêu cầu cặp HS trao đổi, làm - HS thảo luận theo nhóm GV phát tờ phiếu khổ to cho HS - HS trình bày: - GV mời đại diện nhóm trình bày kết + Câu 1:Hươu cao cổ hiền lành Nó sống hịa bình, thân thiện với nhiều lồi vật ăn cỏ khác + Câu 2: Một năm, Trời làm hạn hán, cỏ, chim chóc, mng thú khát nước Cóc bạn cua, ong, cáo, gấu cọp định lên thiên đình kiện Trời Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian - GV yêu cầu HS đọc lại tập sau - HS đọc điền dấu phẩy đầy đủ Chú ý nghỉ sau dấu phẩy - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu phẩy - HS trả lời: Dấu phẩy trong tập có tác dụng gì? tập có tác dụng ngăn cách từ ngữ phần liệt kê; làm cho câu văn dễ hiểu, dễ đọc HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều gì? - Hs nêu - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Hs lắng nghe - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (TIẾT 1) Mức độ, yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức Phân biệt cảm xúc tiêu cực cảm xúc tích cực - Nêu ảnh hưởng cảm xúc tiêu cực thân người khác xung quanh - Thông qua hoạt động, HS biết số việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số việc làm kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân - Thể việc làm kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân - Biết phải kiềm chế cảm xúc tiêu cực 1.3 Phẩm chất: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân cách hợp lí hiệu Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, mẩu giấy chuẩn bị cho trò chơi 2.2 Học sinh: SGK, VBT đạo đức Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán HS tham gia chơi: Quan sát diễn tả cảm xúc” cảm xúc qua nét mặt: lo lắng, sợ hãi, *Cách chơi: GV chia lớp thành đội, vui vẻ, buồn bã… đội thành viên Sau GV phát cho HS mẩu giấy bên có ghi cảm xúc cần thể hiện, ví dụ như: vui vẻ, giận dữ, lo lắng, sợ hãi, buồn bã… Từng HS phải diễn tả cảm xúc qua nét mặt tương ứng với cảm xúc ghi mẩu giấy mà nhận thành viên đội đốn Đội có số lần đốn nhiều đội chiến thắng 2-3 HS kể - Hỏi: Ngoài cảm xúc quan sát vừa rồi, cảm xúc khác mà HS thực em biết? - GV cho HS diễn tả cảm xúc HS lắng nghe - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS nêu số tác hại cảm xúc tiêu cực biết số cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - 1-2 HS đọc GV chia lớp thành nhóm đơi, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Đọc thơ “Bạn Bin” -HS làm việc nhóm đơi, đọc thơ: trả lời câu hỏi: Bạn Bin: + Vì bạn xa lánh Bin? - Vì bạn Bin tính hay nóng giận với + Mẹ khuyên Bin điều gì? người + Việc kiềm chế nóng giận - Mỗi nóng giận hít thở thật sâu mang lại cho Bin điều gì? đếm số đầu thật chậm - Giúp Bin thấy vui vẻ bạn - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết yêu quý - Đại diện nhóm đọc thơ trả lời + … câu hỏi theo ý kiến cá nhân *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: - Các nhóm trình bày trước lớp + Trình bày: đọc to, rõ ràng + Nội dung: câu trả lời đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc - GV mời nhóm HS đọc lại thơ - GV đọc lại thơ hút, truyền cảm - GV nêu lại câu hỏi mời HS trả lời (GV đặt thêm câu hỏi khai thác câu trả lời HS như: + Em học qua thơ trên? - GV nhận xét hoạt động HS kết luận: Nóng giận cảm xúc tiêu cực Vì thế, nên kiềm chế nóng giận để khơng làm ảnh hưởng đến người khác - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Chia sẻ tác hại cảm xúc tiêu cực Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu tác hại cảm xúc tiêu cực đến thân người xung quanh * Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơivà trả lời câu hỏi: ? Kể tên cảm xúc tiêu cực mà em biết? ? Những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe thân? ? Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập thân? ? Cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến tình bạn? - Một số nhóm trình bày kết thảo luận cách vấn đáp (1 bạn hỏi, bạn trả lời) * Nhiệm vụ 2: HS nhận xét theo tiêu chí sau: + Trình bày: nói to, rõ ràng + Nội dung: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: tập trung, nghiêm túc - GV hỏi thêm: Cảm xúc tiêu cực gây tác hại khác nữa? - GV kết luận: + Cảm xúc tiêu cực gây hại cho sức khỏe - HS nhận xét, lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu sgk thực yêu cầu - -2 HS nêu ý kiến/ câu hỏi: + Nóng giận, lo lắng, buồn bã… + Làm ta ngủ, ảnh hưởng đến đường tiêu hóa hệ thần kinh + Mất tập trung học tập khiến kết không tốt + Khiến bạn bè không vui khơng khí tị chuyện căng thẳng - HS lắng nghe - HS nhận xét, bổ sung - 2-3 HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

Ngày đăng: 12/05/2023, 16:16

w