1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 22-Thao.doc

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 22 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHIA SẺ KẾ HOẠCH BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của[.]

Thứ hai ngày tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 22 - SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHIA SẺ KẾ HOẠCH BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 22 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - Giới thiệu kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương lớp - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ cảnh quan địa phương nhà trường phát động - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường tổ chức cho lớp giới - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt thiệu kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa động phương: + GV mời đại diện số lớp lên giới thiệu kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương lớp trước tồn trường cam kết thực kế hoạch + GV Tổng phụ trách Độichốt lại nội dung bản, quam trọng kế hoạch lớp Nhắc nhở, động viên lớp hồn thành tốt cơng việc thực kế hoạch xây dựng Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán: BẢNG CHIA (Tiết 2) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS Củng cố bảng chia -Vận dụng bảng chia để tính nhẩm giải số tập, toán thực tế liên quan đến phép chia bảng chia 1.2.Phẩm chất lực: a.Năng lực: - Thông qua việc thao tác tìm kết phép chia bảng chia 5, vận dụng bảng chia để tính nhẩm HS có hội phát triển lực tư lập luậntốn học NL mơ hình hóa tốn học NL sử dụng phương tiện, cơng cụ tốn học -Thơng qua việc nhận biết phép chia từ tình khác thể qua tranh vẽ HS có hội phát triển lực giải vấn đề toán học NL giao tiếp toán học b.Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, rèn tính cẩn thận Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK; 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền -HS chơi trò chơi điện đọc phép tính bảng chia -GV theo dõi HS chơi -Nhận xét,khen ngợi -HS lắng nghe -GV dẫn dắt, giới thiệu mới: Bảng chia ( tiết 2) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Mục tiêu:Vận dụng kiến thức kĩ phép nhân, phép chia học vào giải tập Bài 3: Tính nhẩm -Gọi 1HS đọc to đề bài, nêu yêu cầu -HS đọc thầm đề tập -Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, 3HS -HS thực lên bảng làm -GV chữa bài, thống đáp án -HS làm bài, đổi vở, đặt câu hỏi 5x3=15 5x9=45 5x6=30 cho đọc phép tính nói kết 15:5=3 45:5=9 30:5=6 tương ứng với phép tính 15:3=5 45:9=5 30:6=5 -GV hỏi: Dựa vào phép nhân ta -HS trả lời biết kết phép chia? Bài 4: Xem tranh nói phép chia thích hợp -Gọi 1HS đọc to đề bài, nêu yêu cầu tập -YCHS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép chia thích hợp vào bảng con, sau trao đổi nhóm đơi nói cho bạn nghe tình phép chia phù hợp với tranh -HS đọc thầm đề -HS thực -HS suy nghĩ làm bài, trao đổi với bạn nhóm a,Có 20 bạn xếp vào vịng trịn Mỗi vịng trịn có bạn Ta có phép chia 20:5=4 b,Có 15 cúc áo, khâu vào áo cúc Khâu đủ áo Ta có phép chia: 15:5=3 -GV gọi đại diện nhóm lên chia sẻ -Đại diện nhóm lên chia sẻ, lớp trước lớp nhận xét -GV nhận xét, khen ngợi, góp ý -GV nêu thêm số tình để HS nêu phép chia cho phù hợp -HS lắng nghe, trả lời HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 5: Kể tình thực tế có sử dụng phép chia bảng chia -Gọi 1HS đọc to đề bài, nêu yêu cầu -HS đọc thầm đề tập -GVHDHS thảo luận nhóm chia sẻ với -HS thực bạn nhóm tình thực tế có sử dụng bảng chia -HS trao đổi với bạn nhóm -GV mời HS lên chia sẻ trước lớp -3-4HS lên chia sẻ -GV nhận xet, khen ngợi CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức phép nhân, phép chia học luyện tập phản xạ, logic tư toán học Qua học em biết thêm điều -HS chia sẻ gì? -Nhắc HS nhà đọc lại bảng chia -HS lắng nghe Thực hành vận dụng bảng chia vào tình thực tế -Chuẩn bị bài: Số bị chia-Số chia-Thương Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 22: CHUYỆN CÂY CHUYỆN NGƯỜI CHIA SẺ VÀ ĐỌC : MÙA LÚA CHÍN Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc trôi chảy thơ Phát âm từ ngữ Nghỉ dịng thơ, ci dòng, khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngừ khó (tơ kén, đàn ri đá, quyện, trĩu) Hiểu hình ảnh thơ: Vây quanh làng/ Một biển vàng / Như tơ kén / Lúa biết /Chuyện rầm rì /Rung rinh sóng/Bơng lúa quyện /trĩu bàn tay Hiểu nội dung thơ: Ngợi ca vẻ đẹp đồng lúa chín, ngợi ca người nơng dân nuôi lớn lúa, làm nên cánh đồng lúa chín Từ đó, thêm u thiên nhiên, u đồng lúa, trân trọng công sức lao động cô bác nông dân Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng:Mở rộng vốn từ lúa Biết đặt câu với từ ngữ Phẩm chất - Có tình cảm với thiên nhiên - Trân trọng công sức lao động người nông dân Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV giới thiệu: Chủ điểm Lá phổi - Quan sát xanh tuần trước nói vai trị cối mang lại sống, nguồn khơng khí lành cho hành tinh Trong tuần này, em học văn, thơ, câu chuyện nói gắn bó thân thiết người với cối Bài tập 1: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Quan sát hình ảnh đây, xếp lại thứ tự - Thực theo yêu cầu: hình cho phù hợp với trình từ lúc non đến lúc thu hoạch nấu thành cơm + GV gắn lên bảng hình minh hoạ tập + GV tùng từ ngữ hình cho - Lắng nghe HS đọc: cơm, thóc, gạo, + GV hướng dẫn cặp HS thảo luận làm tập: xếp lại thứ tự hình cho phù hợp với q trình tù lúc lúa cịn non đến lúc thu hoạch nấu thành cơm.  - Thảo luận nhóm đôi + GV mời HS lên bảng xếp lại hình: (1) Cây mạ non (2) Cây lúa trường thành (3) Cây lúa chín (4) Thóc (5) Gạo (6) Cơm Bài tập 2: - Thực theo yêu cầu GV - GV cho HS nghe hát Em biển vàng (nhạc: Bùi Đình Thảo, lời thơ: Nguyễn Khoa Đăng) - GV giới thiệu chủ điểm: Bài tập mở đầu chủ điểm đà giúp em biết thêm lúa – lương thực Việt Nam nhiều nước Bài đọc Mùa lúa chín giúp em hiểu thêm - Lắng nghe lúa người làm lúa, làm thóc, gạo HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Mở đầu chủ - Lắng nghe điểm Chuyện cây, chuyện người, em học thơ Mùa lúa chín Đây thơ hay nhà thơ Nguyễn Khoa Đăng Bài thơ nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc thành hát Em biển vàn mà em vừa nghe Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Mùa lúa chín với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rãi, thiết tha b.Cách tiến hành: - GV đọc mẫu bài thơ Mùa lúa chín - HS lắng nghe, đọc thầm theo với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm rãi, thiết tha - HS đọc phần giải từ ngữ: - GV mời 1HS đứng dậy đọc phần giải + Tơ kén: sợi tơ tằm nhả để nghĩa từ ngữ khó: tơ kén, ri đá tạo thành tổ kén, màu vàng - GV tổ chức cho HS luyện đọc: Từng + Ri đá: lồi chim sẻ mỏ ngắn, HS đọc tiếp nối đoạn thơ nhỏ, lông màu nâu sẫm + HS1: khổ thơ - HS đọc + HS2: khổ thơ + HS3: khổ thơ + HS4: khổ thơ - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm: Từng cặp HS đọc tiếp nối GV phân công - GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối đoạn đọc - GV mời HS giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 32 b.Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc câu hỏi: + HS1 (Câu 1): Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín so sánh với gì? + HS2 (Câu 2): Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ + HS3 (Câu 3): Những câu thơ nói lên nỗi vất vả người nông dân? + HS4 (Câu 4): Những từ ngữ khổ thơ cuối thể niềm vui bạn nhỏ đồng lúa chín? - GV yêu cầu cặp HS đọc thầm thơ, thảo luận theo câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết - GV giúp HS hiểu hình ảnh “lúa biết đi, chuyện rầm rì”: + Theo nhà thơ Phạm Hổ, hình ảnh đồn người gánh lúa làng rầm rì trị chun Nhìn từ xa, đoàn người gánh lúa cánh đồng làm cho tác giả có cảm tưởng lúa biết đi, lúa tạo nên sóng rung rinh, làm xáo động hàng cây, làm lung lay hàng cột điện Người ta nhìn xa thấy bó lúa vàng chuyển động, khơng thấy người gánh lúa nên có cảm tưởng lúa biết đi, lúa biết nói + HS hiểu hình ảnh đơn giản hơn: Nhìn cánh đồng lúa gợn sóng tiếng gió rì rào, có cảm tưởng lúa biết nói chuyện rì rầm -GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Qua thơ, em hiểu điều gì? - HS luyện đọc - HS thi đọc - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận - HS trình bày: + Câu 1: Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín so sánh với biển vàng, tơ kén + Câu 2: Một hình ảnh đẹp khổ thơ 2: Lúa biết đi/chuyện rầm rì /rung rinh sóng + Câu 3: Những câu thơ khổ thơ nói nỗi vất vả người nơng dân: Bông lúa quyện /Trĩu bàn tay /Như đựng đầy /Mưa, gió, nắng / Như đeo nặng /Giọt mồ /Của bao người /Nuôi lớn lúa + Câu 4: Những từ ngừ khổ thơ cuối thể niềm vui bạn nhỏ đồng lúa chín: Bạn nhỏ biến vàng, nghe đồng lúa mênh mang cất lên tiếng hát - HS trả lời: Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp đồng lúa chín, ngợi ca lao động vât vả người nông dân nuôi lớn lúa, làm nên mùa lúa chín Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 32 b Cách tiến hành: - GV yêu cầu2 HS đọc nối tiếp yêu cầu tập 1,2; đọc mẫu + HS1 (Câu 1): Xếp từ ngữ - HS trình bày câu trả lời: vào nhóm thích hợp: + Câu 1: • Từ ngừ nơi trồng lúa: cánh đồng, nương, rẫy • Từ ngữ hoạt động liên quan a đến lúa: cấy, gặt, đập, gánh Từ • Từ ngữ sản phẩm từ lúa: ngữ nơi trồng lúa M: cánh đồng gạo, thóc b Từ ngữ hoạt động liên quan đến + Câu 2: lúa M: cấy • Cánh đồng lúa rộng mênh mông / c Từ ngữ sản phẩm từ lúa, M: Trên cánh đồng, người dân tấp nập gạo cày cấy + HS2 (Câu 2): Đặt câu với • Bác nơng dân cấy lúa./Cô từ ngữ đập lúa sân./ Mẹ em gánh - GV tổ chức cho nhóm HS thi tiếp thóc làng sức bảng lớp, nhóm nhận + Hạt thóc chắc, mẩy, vàng ươm./ thẻ từ HS tiếp nối đặt câu với Hạt gạo nuôi sống người từ ngữ HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều - Hs nêu gì? - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs lắng nghe dương HS học tốt - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (TIẾT 2) Mức độ, yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - Nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng gia đình - Nếu phải bảo quản đồ dùng gia đình - Thực việc bảo quản đồ dùng gia đình - Nhắc nhở người thân thực bảo quản tra đình 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế 1.3 Phẩm chất: Chủ động việc sử dụng đồ dùng gia đình cẩn thận Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, đồ dùng sắm vai 2.2 Học sinh: SGK, đồ dùng cá nhân Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kéo co” (bài trang 50) *Cách chơi: GV đưa hành vi sau: HS tham gia chơi: + Đồng ý với ý kiến: B, E + Không đồng ý với ý kiến: A,C,D - HS lắng nghe cho HS nêu nhận định hành viđúng/sai bảo quản đồ dùng gia đình - GV đánh giá HS chơi, kết luận hành vi đúng/ sai giới thiệu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (28’) Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: - HS đưa cách ứng xử phù hợp liên quan đến việc giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình GV thảo luận nhóm 4, thực nhiệm - HS thảo luận nhóm hoạt động vụ sau: theo hướng dẫn GV: *Nhiệm vụ 1: Đóng vai xử lí tình + TH 1: Bạn nữ nên lau bàn ăn theo SGK/trang 50 lời bố Khi lau bàn, bạn nên nhặt hết thức ăn vương bàn ăn, giặt khăn lau vòi nước, từ lau bàn Khi lau, không nhấc giẻ lau lên qus nhiều lần Lau từ tiến dần xuống lau hết bề mặt bàn Nếu lau lần chưa sạch, thi lau thêm bàn Lau xong, giặt giẻ lau phơi phô *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể +TH 2: Anh trai nên nói với em bạn theo tiêu chí sau: ngồi sân chơi bóng, chơi + Phương án xử lí: Hợp lí nhà làm vỡ đồ vạt + Đóng vai: sinh động, hấp dẫn nhà, gây tai nạn đáng + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, tiếc cho hai anh em nghiêm túc người khác gia đình (Hoặc - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm anh trai rủ em chơi trị khác) - GV gọi đại diện nhóm đóng vai xử lí - Đại diện nhóm lên đóng vai, tình xử lí tình - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, - GV đánh giá, chuyển sang hoạt động tiếp góp ý theo - HS lắng nghe Hoạt động 2: Liên hệ Mục tiêu: HS nêu việc làm thực phù hợp giúp bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình từ trải nghiệm thực tế thân GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ hỏi: với bạn theo câu hỏi GV + Em biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình chưa? + Em làm làm với đồ dùng gia đình mình? Đó đồ dùng nào? + Em làm để bảo quản tốt đồ dùng gia đình? - GV HS chia sẻ trước lớp - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - 3-4 HS chia sẻ, HS khác nhận xét, - GV đánh giá, chuyển sang hoạt động tiếp bổ sung theo - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3’) Củng cố - dặn dò 2-3 HS nêu Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học GV hỏi: Nêu việc thể em biết bảo HS lắng nghe quản đồ dùng gia đình tốt GV nhận xét, đánh giá tiết học Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Luyện Tốn: ƠN LUYỆN VỀ BẢNG CHIA u cầu cần đạt: 1.1 Kiến thức, kĩ - Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh bảng chia - Giúp học sinh thực tốt tập 1.2 Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thơng qua tình thực tiễn Hs có hội phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: Máy tính, tivi 2.2 Học sinh: SGK, BT Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi - GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS nhắc lại

Ngày đăng: 12/05/2023, 16:16

w