1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 31-Thao.doc

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 31 – HÁT VỀ TÌNH BẠN 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường học Lắng nghe lời nhận xét của cô Hi[.]

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 31 – HÁT VỀ TÌNH BẠN Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 29 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - HS tham gia hát ca khúc có nội dung ca ngợi tình bạn cổ vũ bạn biểu diễn Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Có thêm nhiều cảm xúc vui vẻ với bạn; cảm thấy u q, đồn kết, gắn bó với bạn bè Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt chương trình văn nghệ với chủ đề Hát động tình bạn - GV tổ chức cho HS biểu diễn hát có nội dung ca ngợi tình bạn: Tình bạn (sáng tác Yên Lam), Tình bạn tuổi thơ (sáng tác Kiểu Hồng Phượng, Nguyễn Quốc Việt) - HS lắng nghe, động viên, cổ vũ cho tiết mục biểu diễn Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tốn: PHÉP TRỪ (CĨ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết phép trừ có nhớ phạm vi 1000, tính phép trừ (có nhớ) cách đặt tính, tính nhẩm - Vận dụng kiến thức kĩ phép cộng học vào giải tốn có lời văn, tốn thực tế liên quan đến phép cộng qua 1000 1.2 Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thơng qua việc tìm kết phép cộng có nhớ phạm vi 1000, Hs có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khởi động Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh - GV tổ chức cho HS hát tập thể Em - HS hát vận động theo hát Em học toán học toán - GV cho HS quan sát tranh nêu đề - HS quan sát trả lời câu hỏi: tốn: Có 362 sách cho mượn 145 Hỏi lại quyển? GV nêu câu hỏi: + Vậy muốn biết lại + HS nêu: 362 – 145 ta làm phép tính gì? - Cho HS nêu phép tính thích hợp - HS thảo luận nhóm - Phép tính trừ có đặc biệt ? - Đại diện nhóm nêu số đơn vị số - GV nhận xét , kết hợp giới thiệu bị trừ nhỏ số đơn vị số trừ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Biết thực phép trừ (Có nhớ) qua đặt tính tính GV hướng dẫn hs cách tìm kết phép - HS lắng nghe tính 362- 145 cách đặt tính cột dọc GV u cầu hs đặt tính theo Nêu: Ta thực tính từ xuống +HS trả lời 12 – = dưới, từ phải sang trái +2 không trừ ta lấy 12 trừ Vậy 12 – = ? 12 trừ bẳng ta viết nhớ ( viết thẳng hàng đơn vị) + Ta thực số chục: thêm Vậy trừ ? – = (viết kết thẳng hàng số chục) + Ta thực phép tính số tram trừ ? trừ bẳng (viết thẳng hàng số trăm) Phép tính có nhớ hàng ? Vậy để thực phép tính trừ có nhớ ta thực ? +HS trả lời – = + trừ bẳng -Hàng đơn vị -Ta thực đặt tính -Tính trừ trái sang phải - Nếu trừ hàng đơn vị có nhớ nhớ sang hàng chục -GV nhận xét nhắc chốt lại cach thực phép trừ có nhớ phạm vi 1000 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Bài 1: Tính * MT: Học sinh biết thực tính - HS đọc -GV YC học đọc đề Tính - Muốn tính ta thực đếm thêm nào? - Gv YC học sinh lên bảng nối tiếp thực tính - GV chốt kết - HS Trả lời - Hs thao tác bảng, hs lại làm vào -HS lăng nghe, kiểm tra lại kết Bài 2: Đặt tính tính MT: Học sinh biết cách đặt tính thực tính - Yêu cầu hs đọc đề 364– 156 439 – 357 * 785 – 157 -Bài yêu cầu ? 831 - 740 - Hs đọc đề -HS xác định yêu cầu tập - HS nêu cách đặt tính - Lớp làm bảng tổ -GV yc học sinh nêu cách đặt tính thực tính -HS nêu - YC học làm bảng - YC học sinh lên bảng nêu cách tính làm - GV nhận xét , chốt Bài 3: Tính (theo mẫu ) * MT: Học sinh biết cách đặt tính thực tính -GV yc học đọc đề - YC học đọc mẫu - Phép tính có đặc biệt ? -HS đọc đề - HS đọc mẫu - Số bị trừ số có ba chữ số - số trừ số có hai chữ số - HS trả lời HS hoạt động nhóm đơi Tìm kết qủa - Vậy ta thực tính ? -GV yc nhóm học sinh lên bảng thực vào bảng -GV nhận xét chốt kết CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức tiết - HS tham gia trò chơi học -Gv tổ chức cho hs tham gia trị chơi “ -HS lắng nghe Ong tìm hoa” - Khen đội thắng -Dặn hs nhà ôn lại bài, chuẩn bị sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG CHIA SẺ VÀ ĐỌC : VỀ QUÊ Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc trôi chảy thơ, giọng đọc tha thiết, tình cảm Đọc từ ngữ Ngắt nghỉ dòng thơ, cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ: tít tắp, thênh thang, lồng lộng, thảnh thơi Hiểu nội dung thơ: Bạn nhỏ thích ngày nghỉ quê: biết nhiều cảnh vật mẻ, chơi nhiều trò chơi lạ, thú vị Ngày nghỉ q trơi nhanh - Luyện tập nói câu thể ngạc nhiên, thích thú Năng lực + Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu + Năng lực riêng:  Biết thêm thơ lục bát  Cảm nhận từ ngữ, hình ảnh làng quê đẹp thú vị  Cảm nhận tình yêu quê hương bạn nhỏ Phẩm chất  - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM * Hát hát: - GV gợi ý cho nhóm hát số hát quê hương: Quê hương tươi đẹp, - HS hát theo nhóm hát dân gian: Bắc kim thang, Tập tầm vông - GV bắt nhịp cho lớp hát chung hát quê hương * Thi đọc thơ quê hương: - GV gợi ý số thơ cho HS đọc: Lũy tre, Em yêu nhà em, Bé xem tranh,… * GV nói lời dẫn vào đọc mở đầu chủ - HS đọc thơ nhóm theo điểm Em yêu quê hương số GV hướng dẫn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV tranh minh họa giới thiệu - Lắng nghe học: Mở đầu chủ điểm Em yêu quê hương, em học thơ Về quê Bài thơ nói cảm nghĩ bạn nhỏ ngày nghỉ hè quê Chắc lớp chúng ta, có nhiều em có quê nông thôn Các em quê chơi nhiều chưa? Các em hay đọc thơ Về quê để xem bạn nhỏ thơ có cảm nhận giống em quê chơi không Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Về quê ngắt nghỉ giọng đọc tha thiết, tình cảm Đọc từ ngữ b Cách tiến hành : - GV đọc mẫu đọc: - HS lắng nge, đọc thầm theo + Phát âm từ ngữ + Ngắt nhịp thơ đúng, giọng đọc tha thiết, tình cảm - GV yêu cầu HS đọc mục giải từ ngữ - HS đọc phần giải từ ngữ: khó: tít tắp, thênh thang, lồng lộng + Tít tắp: xa, dài, thoải mái + Thênh thang: rộng rãi, thoải - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp mái HS đọc tiếp nối đoạn thơ + Lồng lộng: gió thổi + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “bơi thuyền” - HS đọc + HS2 (Đoạn 2): đoạn lại - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, - HS luyện phát âm hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: thênh thang, - HS luyện đọc giếng làng, lồng lộng, thảnh thơi, chiêm chiếp, tí teo, trơi - HS thi đọc - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp nối đoạn đọc - HS đọc bài; HS khác lắng - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn nghe, đọc thầm theo trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 107 b Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc câu hỏi: - HS thảo luận theo nhóm đơi + HS1 (Câu 1): Bài thơ lời ai? - HS trình bày: + HS2 (Câu 2): Bạn nhỏ thích cảnh + Câu 1: Bài thơ lời vật quê? nhỏ nghỉ hè quê chơi + HS3 (Câu 3): Bạn nhỏ làm + Câu 2: Bạn nhỏ thích quê nghỉ hè? cảnh vật quê: đồng xanh tít tắp, + HS4 (Câu 4): Em hiểu hai dòng cuối giếng làng, ngắm trời cao lồng thơ nào? Chọn ý đúng: lộng gió mây, tre đua kẽo kẹt, a Ngày quê ngắn ngày thành phố nắng đầy sân phơi Bạn thích b Ngày hè quê vui nên thấy thời gian cảnh chó mèo quần chân trơi nhanh người, vịt bầu nhóm thảnh c Kì nghỉ hè có tháng nên thơi bơi thuyền, gà mẹ vườn sau ngắn bới giun lên, lũ chiêm chiếp - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, theo liền đằng sau trả lời câu hỏi + Câu 3: Bạn nhỏ làm - GV mời đại diện nhóm trình bày kết việc quê nghỉ hè: bạn tắm giếng làng, bắc thang bẻ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài thơ ổi chín cây, câu, muốn nói điều gì? thả diều với đám bạn + HS4 (Câu 4): Em hiểu hai dòng cuối thơ: b - HS trả lời câu hỏi: Bài thơ nói ngày nghỉ hè quê thật thích, biết nhiều cảnh vật mẻ, chơi trò chơi thú vị Ngày nghỉ q trơi nhanh Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 107 b Cách tiến hành: - GV mời HS đọc nối tiếp câu hỏi: - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS1 (Câu 1): Xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp: + HS2 (Câu 2): Nói 1-2 câu thể ngạc nhiên thích thú tình sau: a Ơng cho em thả diều b Ông cho em câu - GV yêu cầu HS làm vào Vở tập GV phát phiếu khổ A3 cho HS làm vào phiếu - GV mời đại diện số HS trình bày kết - HS làm vào vở, làm vào phiếu - HS trình bày: + Câu 1: a Từ ngữ vật: quê, giếng, ổi, tre b Từ ngữ đặc điểm: tít tắp, xanh, thênh thang, ngắn c Từ ngữ hoạt động: tắm, bẻ, bơi, câu cá + Câu 2: a Ơi, ơng cho cháu thả diều ạ? Thích quá! Cháu cảm ơn ông b Ôi, ông cho cháu câu cá ông Tuyệt quá! HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều gì? - Hs nêu - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Hs lắng nghe - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - HS cảm nhận quê hương - HS nêu quê hương đâu, nêu vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - HS nêu việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể tình yêu quê hương 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế 1.3 Phẩm chất: Yêu quê hương Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, Phiếu thảo luận nhóm 2.2 Học sinh: SGK, VBT đạo đức 2, giấy vẽ, bút màu, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học - GV cho HS hát “Quê hương tươi - HSTH đẹp” - GV hỏi: Bài hát nói điều gì? - GV đánh giá , giới thiệu HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS cảm nhận quê hương - HS đọc to khổ thơ, lớp đọc - GV cho HS đọc khổ thơ SKG thầm trang 65,66 trả lời câu hỏi: + Quê hương khổ thơ gì? + Tình cảm tác giả quê hương nào? - GV gọi HS trình bày ý kiến cá nhân - GV mời HS nhận xét - 2-3 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận - GV kết luận: Trong khổ thơ trên, xét, bổ sung quê hương miêu tả tiếng ve, - HS lắng nghe lời ru mẹ, dáng mẹ, dịng sơng, góc trời tuổi thơ, cánh đồng lúa chín vàng, dáng mẹ yêu, nơi chôn rau cắt rốn Tác giả có tình cảm sâu nặng với q hương - GV đánh giá hoạt động 1, chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Kể quê hương Mục tiêu: HS nêu quê hương đâu, nêu vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - GV cho HS thảo luận nhóm 2, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Kể cho bạn nghe quê theo giọi ý sau: + Quê em đâu? + Quê em có cảnh đẹp gì? + Người dân q em có đức tính tốt nào? + Em thích điều quê hương mình? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày: Nói to, rõ ràng + Nội dung: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc - GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ cần thiết - GV chia sẻ quê hương để làm mẫu cho HS - GV HS chia sẻ quê hương theo câu hỏi gọi ý - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết kết luận: Chúng ta, có quê hương Quê hương nơi sinh lớn lên nơi ông, bà, bố mẹ sống - GV đánh giá hoạt động 2, chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Thảo luận việc làm thể tình yêu thương Mục tiêu: - HS nêu việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể tình yêu quê hương GV cho HS thảo luận nhóm 4, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh mục 3, trang 67/SGK thảo luận việc - HS lắng nghe HS hoạt động nhóm 2, thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên - HS lắng nghe - 3-4 HS chia sẻ quê hương - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV, kể việc làm thể tình yêu quê hương vào phiếu thảo luận nhóm làm thể tình u quê hương *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trình bày: nói to, rõ ràng + Trả lời: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc - GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ cần thiết - Đại diện nhóm lên trình bày sản - GV gọi đại diện nhóm trả lời phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý - HS lắng nghe - GV kết luận: Những việc em làm để thể tình u q hương là: Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc cối đường làng, ngõ phố, dọn vệ sinh đường làng, ngõ phố, thăm giúp đỡ mẹ Việt Anh anh hừng, tìm hiểu truyền thống quê hương, giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử,… - GV đánh giá, chuyển sang hoạt động - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3’) Củng cố - dặn dò 2-3 HS nêu Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học GV cho HS nêu việc em làm thể tình yêu quê hương HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá tiết học Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Luyện Tốn: ƠN LUYỆN VỀ PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 Yêu cầu cần đạt: 1.1 Kiến thức, kĩ - Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh Phép trừ (có nhớ) phạm vi 1000 - Giúp học sinh thực tốt tập 1.2 Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thông qua tình thực tiễn Hs có hội phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học:

Ngày đăng: 12/05/2023, 16:16

w