Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 21 SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiế[.]
Thứ hai ngày 24 tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 21 - SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 19 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - HS biết hiểu nội dung, ý nghĩa phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ cảnh quan địa phương nhà trường phát động - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội phát động - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt phong trào bảo vệ cảnh quan địa động phương: + Nhấn mạnh ý nghĩa, quan trọng cần thiết hành động bảo vệ cảnh quan địa phương + Gợi ý hình thức, việc làm cụ thể để bảo vệ cảnh quan địa phương phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học + Phổ biến hoạt động sưu tầm tranh ảnh địa phương Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán: PHÉP CHIA (TIẾP THEO - Tiết 1) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Biết cách tìm kết phép chia dựa vào phép nhân tương ứng Từ phép nhân viết hai phép chia tương ứng - Nhận biết ý nghĩa phép chia vào số tình gắn bó với thực tiễn - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải toán liên quan 1.2 Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thông qua việc thực hành kiểm tra kết phép chia dựa vào phép nhân tương ứng, HS có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực tự giải vấn đề, lực giao tiếp tốn học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; SGK; Một số thẻ gồm phép nhân hai phép chia tương ứng 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi, hào hứng trước vào học - GV tổ chức cho HS hát tập thể hát: - Cả lớp hát Em hoc tốn - GV u cầu HS lập nhóm thực - HS lập nhóm thực hoạt động: hoạt động: Chơi Tc Truyền điện; + Chơi TC “ Truyền điện” ôn lại: Bảng nhân 2, bảng nhân Thực thao tác: + Thực thao tác sau: + Quan sát tranh, đọc thẻ phép tính Quan sát tranh, đọc thẻ phép tính +Cùng kiểm tra kết phép tính Cùng kiểm tra kết phép ( dùng đồ dùng trực quan hỗ trợ) tính + Nhận xét thành phần kết Nhận xét thành phần kết phép tính thẻ( ba phép tính phép tính thẻ( ba phép tính lập từ số 4; 3; 12) lập từ số 4; 3; 12 - GV giới thiệu - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu:Biết cách tìm kết phép chia dựa vào phép nhân tương ứng - GV giới thiệu - HS đọc lại, nói cho bạn nghe nội dung khung kiến thức SGK - HS thực theo cặp: Tự nêu phép nhân học đố bạn viết thành hai phép chia tương ứng - HS lắng nghe - GV lấy thêm Ví dụ để minh họa - GV chốt kiến thức: Vậy từ phép nhân, ta viết hai phép chia tương ứng: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Mục tiêu:Vận dụng kiến thức kĩ phép nhân, phép chia học vào giải tập Bài 1: Cho phép nhân, nêu hai phép chia thích hợp - GV gọi HS đọc đề bài phân tích đề bài: Cho phép nhân, yêu cầu nêu phép chia thích hợp - Yêu cầu HS thực hành theo cặp thời gian 2p - Yêu cầu HS đứng chỗ nêu kết thảo luận - GV cho HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS nhận xét - GV chữa nhận xét: Từ phép nhân, ta viết hai phép chia tương ứng Bài 2: Số? 2x5=? 10 : = ? x 10 = ? 20 : = ? 5x8=? 40 : = ? - HS đọc đề - HS thực hành theo cặp: HS đọc phép nhân nêu hai phép chia tương ứng - HS chia sẻ với bạn cách quan sát, cách suy nghĩ để nhìn vào phép nhân viết hai phép chia tương ứng - HS nêu kết thảo luận nhóm - HS nêu thêm phép tinh nhân khác học đố bạn nêu hai phép chia tương ứng - HS chữa lắng nghe - HS lớp tự làm - HS đổi chữa nói cho bạn 10 : = ? 20 : 10 =? 40 : = ? nghe cách làm trước lớp - HS lắng nghe chữa - Cho lớp tự làm nêu kết CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Củng cố giúp HS ghi nhớ kiến thức phép nhân, phép chia học luyện tập phản xạ, logic tư toán học - GV hỏi HS: Qua này, em biết - HS nêu ý kiến thêm điều gì? Liên hệ nhà: Hãy tìm tình thực - HS lắng nghe tế liên quan đến phép chia hôm sau chia sẻ với bạn - GV nhận xét học Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 21: LÁ PHỔI XANH CHIA SẺ VÀ ĐỌC : TIẾNG VƯỜN Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc trơi chảy tồn Phát âm từ ngừ Biết đọc văn miêu tả tín hiệu cùa mùa xuân đến với giọng chậm, vui, nhẹ nhàng; nhấn giọng từ ngữ miêu tả đặc điểm lồi cây, hoa; tiếng hót lồi chim, tiếng cánh ong quay tít - Hiểu nghĩa từ ngừ bài, hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp loài hoa, hoạt động vật vườn báo hiệu mùa xuân đến - Biết đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Nhận biết từ ngữ dùng để đặt câu hỏi Khi nào?, từ ngừ dùng để trả lời câu hỏi Khi nào? Năng lực Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu Năng lực riêng: Nhận diện văn miêu tả Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Phẩm chất Có ý thức quan sát thiên nhiên; yêu quý cây, hoa, thiên nhiên quanh em Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM Bài tập 1: - GV chiếu hình ảnh Bài tập lên - Quan sát bảng lớp GV mời HS đọc yêu cầu Bài tập 1: Em biết loài đây? - GV mời HS tiếp nối hình, - Thực theo u cầu: 1) nói tên lồi bàng, 2) cải bắp, 3) hoa hồng, 4) cam, 5) ngô (bắp), 6) lúa, 7) thông Bài tập 2: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Lắng nghe Người ta trồng nói để làm gì? xếp vào nhóm thích hợp - GV u cầu cặp HS trao đổi, - Thảo luận nhóm đơi làm tập GV phát phiếu khổ to cho nhóm (2 HS) - GV yêu cầu HS làm phiếu - Thực theo yêu cầu GV khổ to gắn lên bảng lớp, báo cáo kết Các bạn bổ sung Cả lớp thống đáp án: a) Cây lương thực, thực phẩm: cải bắp, ngô, lúa b) Cây ăn quả: cam c) Cây lấy gỗ: thông d) Cây lấy bóng mát: bàng e) Cây hoa: hoa hồng - GV giải thích cho HS: Sự phân loại - Lắng nghe nói dựa theo lợi ích Bên cạnh lợi ích chính, số cịn mang lại lợi ích khác Ví dụ, hầu hết lấy gỗ cho bóng mát; số ăn (như xoài, dừa, roi - miền Nam gọi “mận”) cho bóng mát Vì vậy, em xếp loại vào nhóm khơng sai HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Chủ điểm Lá - Lắng nghe phổi xanh giúp em mở rộng hiểu biết vai trò, tác dụng xanh người, với Trái Đất Bài đọc mở đầu văn miêu tả Tiếng vườn, nói vẻ đẹp loài cây, hương thơm loài hoa hoạt động vật vườn, tạo nên dâu hiệu báo mùa xuân đến Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc Tiếng vườn với giọng đọc vui tươi, hào hứng b.Cách tiến hành: - GV đọc mẫu Tiếng vườn: Giọng đọc vui tươi, hào hứng - Yêu cầu đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - GV mời 1HS đứng dậy đọc phần giải nghĩa từ ngữ khó: muỗm, tua tủa, tinh khơi - HS lắng nghe, đọc thầm theo - Đọc nối tiếp - HS đọc phần giải từ ngữ: + Muỗm: loại với xoài, giống xoài nhỏ + Tua tủa: từ gợi tả dáng chĩa không nhiều vật cứng, nhọn + Tinh khôi: hồn tồn tinh khiết, tính chất đó, tạo cảm giác tươi đẹp - Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài - Lắng nghe, thực - GV tổ chức cho HS luyện đọc: Từng - HS luyện đọc theo nhóm HS đọc tiếp nối đoạn văn: - HS đọc bài; HS khác lắng + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “thu nhỏ” nghe, đọc thầm theo + HS2 (Đoạn 2): đến “lộc - HS đọc bài; HS khác lắng biếc” nghe, đọc thầm theo + HS3 (Đoạn 3): đoạn lại - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm: Từng cặp HS đọc tiếp nối GV phân công - GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối đoạn đọc - GV mời HS giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SHS trang 23 b Cách tiến hành: - GV mời3 HS tiếp nối đọc câu - HS đọc yêu cầu câu hỏi hỏi: + HS1 (Câu 1): Trong vườn có nở hoa? + HS2 (Câu 2): Có vật bay đến vườn cây? + HS3 (Câu 3): Theo em hiểu, tạo nên tiếng gọi vườn? Chọn ý nhất? a Tiếng loài hoa khoe sắc đẹp b Tiếng hót cuat lồi chim tiếng bầy ong đập cánh c Cả hai ý - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi Sau hỏi đáp bạn - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV giúp HS gọi tên lồi hoa hình minh hoạ: hoa muỗm (hình phía trái, tua tủa trổ thẳng lên trời), hoa xoan (hình 2, màu tím), hoa nhài (hình 3, màu trắng tinh), hoa bưởi (hình 4, màu trắng, nhỏ hơn) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài văn miêu tả điều gì? - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trả lời: + Câu 1: Trong vườn có nhiều lồi nở hoa: muỗm, nhài, bưởi Cây muỗm khoe chùm hoa mới, tua tủa trổ thẳng lên trời /Hoa nhài trắng xoá, hương ngạt ngào./Từng chùm hoa bưởi, cánh trắng, có nhũng tua nhị vàng lịng hoa./ Những tán xoan chưa nở hoa vỡ oà chùm lộc biếc + Câu 2: Có vật bay đên vườn cây: Chim vành khuyên lích chích tìm sâu bụi chanh / Những cánh ong mật quay tít chùm hoa bưởi / Đàn chào mào ríu rít cành xoan + Câu 3: Đáp án c - HS trả lời: Bài văn miêu tả tiếng vườn - vẻ đẹp loài hoa khoe sắc, tiếng hót lồi chim, tiếng cánh ong mật quay tít dấu hiệu từ vườn báo hiệu mùa xuân đến Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SHS trang 23 b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS đọc yêu cầu câu hỏi yêu cầu tập: + HS1 (Câu 1): Trả lời câu hỏi: a Khi hoa bưởi đua nở rộ? b Khi cành xoan nảy lộc? + HS2 (Câu 2): Những từ ngữ bảng bên: a Có thể dùng để đặt câu hỏi thay cho Khi nào? b Có thể dùng để trả lời câu hỏi Khi nào? - GV yêu cầu HS làm tập Vở - HS làm bài tập - GV mời số HS trình bày kết - HS trình bày: + Câu 1: a Khi hoa nhài nở, hoa bưởi đua nở rộ b Những cành xoan nảy lộc xuân chớm đến, cành xoan khơ vỡ chùm lộc biếc + Câu 2: Những từ ngừ bảng (SGK): a Có thể dùng để đặt câu hỏi thay cho Khi nào?: bao giờ, mùa nào, tháng b Có thể dùng để trả lời câu hỏi Khi nào?: mùa xuân, tháng Hai, hôm qua HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều - Hs nêu gì? - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs lắng nghe dương HS học tốt - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH (TIẾT 1) Mức độ, yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - Nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng gia đình - Nếu phải bảo quản đồ dùng gia đình - Thực việc bảo quản đồ dùng gia đình - Nhắc nhở người thân thực bảo quản tra đình 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế 1.3 Phẩm chất: Chủ động việc sử dụng đồ dùng gia đình cẩn thận Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, đồ dùng sắm vai 2.2 Học sinh: SGK, đồ dùng cá nhân Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện để “Thi kể tên đồ dùng gia đình” *Cách chơi: HS nêu tên nối tiếp đồ HS tham gia chơi: kể tên đồ dùng dùng gia đình, bạn kể sai/trùng gia đình: bàn, ghế, quạt, cốc chén, bát bị điện giật dĩa, tủ, nồi cơm điện,… - GV cho HS nêu đồ dùng gia -HS quan sát đình quan sát hình chiếu TLCH: + Đồ dùng làm gì? - 2-3 HS nêu + Gia đình em có đồ dùng nào? 1-2 HS kể - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (28’) Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi *Mục tiêu: HS nêu số việc làm thể việc khơng biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình tác hại việc làm GV chia lớp thành nhóm 2, thực HS hoạt động nhóm 2, thực nhiệm vụ sau: nhiệm vụ theo hướng dẫn *Nhiệm vụ 1: HS thảo luận nhóm 2, quan giáo viên sát tranh vẽ phòng trang 48/SGK trả VD: lời câu hỏi: - Các đồ dùng phòng ti + Có đồ dùng phịng? vi, kệ để ti bi, bàn, ghế, lọ hoa, gối + Các đồ dùng bảo quản ơm, … nào? - Các đồ dùng chưa bảo quản *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt cẩn thận: Bạn nhỏ nhảy ghế, động bạn theo tiêu chí sau: cốc nước bị đổ bàn,… + Trả lời: Trả lời rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc - GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ - Đại diện nhóm trả lời cần thiết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV gọi đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết kết luận: + Các đồ dùng phòng ti vi, kệ để ti bi, bàn, ghế, lọ hoa, gối ôm, … - Các đồ dùng chưa bảo quản cẩn thận: Bạn nhỏ nhảy ghế, cốc nước bị đổ bàn cốc nước đổ bàn, lọ hoa bị đổ, gối ơm rơi xuống đất, ghế bị đổ,… - GV đánh giá hoạt động 1, chuyển sang - HS lắng nghe hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu số việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình Mục tiêu: HS nêu số việc làm cụ thể thể việc giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình - GV cho HS thảo luận nhóm 4, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: Quan sát tranh TLCH: + Những việc làm thể việc bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình? + Em cịn biết việc làm khác thể việc bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí sau: + Trả lời: Trả lời rõ ràng, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc - GV quan sát nhóm làm việc, hỗ trợ cần thiết - GV gọi đại diện nhóm trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết kết luận số việc làm cụ thể thể việc giữ gìn, bảo quản đồ dùng gia đình: Lau dọn tủ lạnh, xếp ghế vào bàn gọn gàng, tắt quạt không sử dụng, - GV đánh giá hoạt động 2, chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Trao đổi cần thiết bảo quản đồ dùng gia đình Mục tiêu: - HS nêu cần bảo quản đồ dùng gia đình GV chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT sau: + Nêu tên số đồ dùng gia đình làm gỗ/ nhựa/ gốm, sứ/ kim loại/ vải/ đồ điện + Việc bảo quản, giữ gìn đồ dùng mang đến lợi ích gì? + Việc khơng bảo quản, giữ gìn đồ dùng dẫn đến hậu gì? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá thể bạn theo tiêu chí sau: + Trả lời: Trả lời rõ ràng, hợp lí HS hoạt động nhóm 4, thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên - Đại diện nhóm trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chia thành nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV: + Nhóm 1: Các đồ dùng gia đình làm gỗ + Nhóm 2: Các đồ dùng gia đình làm nhựa + Nhóm 3: Các đồ dùng gia đình làm gốm, sứ + Nhóm 4: Các đồ dùng gia đình làm kim loại + Nhóm 5: Các đồ dùng gia đình làm vải + Nhóm 6: Các đồ dùng gia đình