1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 25-Thao.doc

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 25 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường họ[.]

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 25 - SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 25 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - Biết nội dung hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Hào hứng, sẵn sàng tham gia hội diễn Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường phát động HS toàn trường - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt tham gia Hội diễn Chào mừng ngày động Quốc tế Phụ nữ 8-3 + Hình thức tiết mục: múa, hát, nhảy, biểu diễn theo cá nhân theo nhóm + Khuyến khích cá tiết mục lá, độc đáo Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ xem đồng hồ kim phút vào số 3; 6; 12 Củng cố kĩ xem lịch xác định số ngày tháng, xác định ngày tháng thứ tuần - Vận dụng kĩ xem đồng hồ, xem lịch vào giải vấn để sống 1.2.Năng lực, phẩm chất a Năng lực: - Thông qua kĩ xem đồng hồ xem lịch, học sinh vận dụng vào xem giờ, xác định thời gian xác đinh số ngày tháng xem lịch vào thực tế b Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK, mặt đồng hồ quay kim phút kim giờ, lịch tháng 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp, đồ dùng học Toán Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khởi động Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố - Học sinh tham gia trị chơi theo hình bạn” theo hình thức lớp thức lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng chơi: dẫn cách chơi + Học sinh đố bạn:tháng có ngày? học sinh trả lời: tháng có 30 -Học sinh tham gia trò chơi theo ngày hướng dẫn giáo viên - Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Bài 4: Xem tờ lịch tháng 12, trả lời câu hỏi Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ xem lịch để áp dụng vào làm tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu - Học sinh nêu yêu cầu tập cầu tập - Làm tập theo cặp đôi - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực theo cặp + Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi trả lời theo cặp + Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nói - Trình bày trước lớp cách tính ngày sinh nhật Liên thứ mấy, từ liên hệ đến cách xem lịch tính - Học sinh lắng nghe ngày thực tiễn - u cầu nhóm trình bày – nhận xét, tuyên dương - Chốt lại cách xem lịch tháng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài (Trang 39) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ xem lịch để áp dụng vào làm tập - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Học sinh quan sát mảnh tờ lịch - Cho học sinh quan sát mảnh tờ lịch - Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi chiếu + Ngày 19 tháng thứ sáu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để trả lời + Các ngày thứ Hai tháng là: câu hỏi: 1, 8, 15, 22 + Các ngày thứ Bảy tháng là: + Ngày 19 tháng thứ mấy? 6, 13, 20, 27 + Các ngày thứ Hai tháng ngày - Học sinh trả lời bao nhiêu? - Học sinh lắng nghe + Các ngày thứ Bảy tháng ngày bao nhiêu? - Giáo viên quan sát học sinh trình bày Hỏi học sinh làm cách để biết? - Giáo viên nhận xét – chốt ý CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức tiết HS nêu ý kiến học Hỏi: Hôm em học gì? -Các em áp dụng học vào sống nào? GV nhấn mạnh kiến thức tiết học HS lắng nghe GV đánh giá, động viên, khích lệ HS Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 25: THẾ GIỚI RỪNG XANH CHIA SẺ VÀ ĐỌC : SƯ TỬ XUẤT QUÂN Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc trôi chảy đọc, phát âm từ ngữ Biết ngắt, nghỉ hợp lí, tự nhiên dịng thơ lục bát Biết đọc thơ với giọng sôi nổi, hào hứng, thể sáng tạo, thông minh vua sư tử khí chuẩn bị xuất quân - Hiểu từ ngữ khó bài: xuất quân, thần dân, giao liên Chọn tên phù hợp với nội dung thơ Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vua sư tử biết nhìn người, giao việc để có ích, lập cơng - Biết số thành ngữ nói đặc điểm vật qua tập, điền tên vật vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ - Củng cố kĩ sử dụng dấu phẩy Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng:  Củng cố hiểu biết thơ lục bát  Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Phẩm chất - Hiểu biết loài động vật hoang dã Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV hình minh họa giới thiệu chủ + Bài tập 1: Tên vật: điểm mới: Thế giới rừng xanh – (1) Sóc chủ điểm nằm chủ đề Em yêu (7) Gấu thiên nhiên Với chủ điểm này, em (2) Ngựa vằn biết thêm nhiều đọc, có thêm nhiều hiểu (8) Hổ biết loài thú hoang dã sống (3) Tê giác rừng xanh Các em quan sát tranh (9) Nai minh họa, thảo luận theo nhómvà nói tên (4) Voi động vật hoang dã tranh; xếp (10) Rắn vật vào nhóm thích hợp (5) Cáo - GV yêu cầu cặp HS quan sát tranh, (11) Cá sấu trao đổi trả lời câu hỏi (6) Khỉ - GV mời đại diện số HS trình bày kết (12) Thỏ thảo luận: + Bài tập 2: Xếp vật vào nhóm thích hợp: a Con vật dữ, nguy hiểm: hổ, tê giác, voi, gấu, rắn, cá sấu, cáo b Con vật hiền, không nguy hiểm: thỏ, sóc, ngựa vằn, khỉ, nai HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Chủ điểm Thế giới rừng xanh giúp em có thêm hiểu biết loài thú hoang dã sống rừng xanh Bài đọc Sư tử xuất quân nói tài huy quân đội vua sư tử - chúa tể rừng xanh Bài học giúp em biết thêm số thành ngữ nói đặc điểm riêng biệt số vật Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Sư tử xuất quân SGK trang 56 Biết ngắt, nghỉ hợp lí, tự nhiên dịng thơ lục bát Biết đọc thơ với giọng sôi nổi, hào hứng, thể sáng tạo, thông minh vua sư tử khí chuẩn bị xuất quân b Cách tiến hành : - GV đọc mẫu thơ: đọc thơ với giọng sôi nổi, hào hứng, thể sáng tạo, thơng minh vua sư tử khí chuẩn bị xuất quân - GV mời HS đứng dậy đọc to lời giải nghĩa từ ngữ khó bài: xuất quân, thần dân, giao liên - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp HS đọc tiếp nối đoạn thơ + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “lập công” + HS2 (Đoạn 2): đến “tài tình” +HS3 (Đoạn 3): đoạn cịn lại - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: tùy tài, xung phong, xuất quân, mưu kế - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp nối đoạn phân công - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 57 b Cách tiến hành: - GV mời 3HS đứng dậy đọc tiếp nối - Lắng nghe - HS lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc phần giải nghĩa từ ngữ khó: + Xuất quân: đưa quân đánh giặc + Thần dân: người dân nước có vua + Giao liên: liên lạc - HS đọc - HS luyện phát âm - HS luyện đọc - HS thi đọc trước lớp - HS đọc bài, HS khác lắng nghe, đọc thầm theo câu hỏi: + HS1 (Câu 1): Sư tử giao việc cho thần dân với mong muốn nào? + HS2 (Câu 2): Tìm ví dụ cho thấy sư tử giao việc phù hợp với đặc điểm thần dân: M: Sư tử giao cho voi việc vận tải voi chở đồ đạc giỏi + HS3 (Câu 3): Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em đặt tên nào? a Ơng vua khơn ngoan b Nhìn người giao việc c Ai có ích - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận câu 1, - GV tổ chức cho HS tranh luận câu hỏi + GV hướng dẫn HS: Mỗi người chọn ý khác Các em cần tranh luận để bảo vệ ý kiến mình, đồng thời thuyết phục bạn, làm sáng tỏ vấn đề + GV chia HS thành nhóm theo gợi ý SGK Các nhóm dơ biến ghi a, b c + GV yêu cầu nhóm trao đổi trước lớp, lập luận để bảo vệ ý kiến mình, phản bác ý kiến nhóm bạn + GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV giải thích cho HS: Trong tên nhóm chọn, chọn tên đúng, tên đêu nêu nội dung thơ Điều cần em hiểu ý nghĩa tên giải thích chọn tên Chọn Ơng vua khơn ngoan tên giới thiệu nhân vật sư tử khôn ngoan đáng khen ngợi vua sư tử Chọn Nhìn người giao việc Ai có ích tên nên lên học rút - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày câu 1,2: + Câu 1: Sư tử giao việc cho thần dân với mong muốn giao cho người việc, phù hợp với khả Dù nhỏ, to, khỏe, yếu, tùy tài lập công + Câu 2: Tìm ví dụ cho thấy sư tử giao việc phù hợp với đặc điểm thần dân:  Sư tử giao cho việc gấu xung phong cơng gấy to, khỏe dũng mãnh  Sư tử giao chi khỉ việc lừa quân địch khỉ nhanh nhẹn, thông minh, ẩn,  Sư tử giao cho lừa phải thét to trận để dọa qn địch lừa có tiếng thét kèn  Sư tử giao cho thỏ việc liên lạc thỏ phi nhanh bay - HS trình bày: + Ý kiến nhóm (dơ biến a): Nhóm tơi thấy tên Ơng vua khơn ngoan tên giới thiệu nhân vật sư tử tài điều binh khiển tướng khôn ngoan, đáng khen ngợi vua sư tử + Ý kiến nhóm (dơ biển b): Nhóm tơi chọn Nhìn người giao việc tên nói lời khun thơ Tên Ơng vua khơn ngoan chưa làm rõ lời khuyên + Ý kiến nhóm (dơ biển c): Chọn Ai có ích nói ý nghĩa thơ, giúp người có ý thức tìm ưu điểm người xung quanh - HS lắng nghe, tiếp thu từ câu chuyện - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài thơ - HS trả lời: Bài thơ giúp em hiểu giúp em hiểu điều gì? có ích, phải biết nhìn người giao việc - GV chốt lại nội dung đọc: Mọi người - HS lắng nghe, tiếp thu bạn bè xung quanh em có khả riêng Cần nhìn thấy ưu điểm người để học hỏi, không xem thường Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 57, 58 b Cách tiến hành: - GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi 1: - HS đọc yêu cầu câu hỏi Ghép đúng: GV yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - GV mời đại diện số HS trả lời câu hỏi - GV giải thích thêm cho HS: Nếu em ghép “chậm sên” đươc Nhưng vấn đề đặt ghép thừa từ “yếu”, ghép với tên vật - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu câu 2: Em cần đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau? Hổ báo mai tê giác gấu ngựa gấu chó động vật quý hiểm, cần bảo vệ - HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi - HS trả lời: a-2, b-1, c-4, d-3, e-6, g-5 - HS lắng nghe, tiếp thu - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS quan sát tranh, đọc tên vật - HS lắng nghe, thực - HS làm - HS trình bày: Hổ, báo mai tê, giác gấu, ngựa, gấu chó động vật quý hiểm, cần bảo vệ - GV hình vật, HS đọc tên vật tranh - GV hướng dẫn HS cần đọc tên tách bạch vật làm tập - GV yêu cầu HS làm vào Vở tập - GV mời đại diện số HS trình bày kết HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều gì? - Hs nêu - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Hs lắng nghe - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN (TIẾT 2) Mức độ, yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - Phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực - Nêu ảnh hưởng cảm xúc tích cực thân người xung quanh 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số biểu cảm xúc tích cực tiêu cực - Thể cảm xúc tích cực thân người xung quanh - Biết phải thể cảm xúc tích cực 1.3 Phẩm chất: Chủ động cảm xúc tích cực tiêu cực thân Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, phiếu học tập 2.2 Học sinh: SGK, VBT đạo đức Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động - HS xung phong lên bảng thể Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối biểu cảm nét mặt lời nói hạnh với học phúc , - GV tổ chức cho HS xung phong lên - HS trả lời bảng thể biểu cảm nét mặt lời nói hạnh phúc ,vui vẻ… ?/ Nêu tác dụng cảm xúc tích cực thân? - GV kết hợp giới thiệu HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP HĐ1 : Bạn thể cảm xúc tích cực HS lên bục giảng bốc thăm tờ giấy , bạn thể cảm xúc tiêu cực : cảm xúc dùng ngôn ngữ thể, nét Mụctiêu:HS thể nhận diện mặt để diễn đạt lại cảm xúc để lớp loại cảm xúc khác , nêu đoán cách thức để nhận biết loại -HS đoán cảm xúc dựa thể cảm xúc bạn giải thích lại có dự Cách tiến hành : đoán - GV tổ chức trị chơi tồn lớp học : + GV mời HS lên bục giảng bốc thăm tờ giấy cảm xúc GV chuẩn bị sẵn HS dùng ngôn ngữ thể, nét mặt để diễn đạt lại cảm xúc để lớp đoán - GV mời HS đoán cảm xúc dựa thể bạn giải thích lại có dự đốn - GV nhận xét tham gia hoạt động học tập HS hoạt động HĐ2:Đóng vai Mục tiêu : HS đưa cách ứng xử phù hợp, thể cảm xúc tích cực, phù hợp với tình đưa Cách tiến hành : GV YC HS quan sát tranh nêu YC , nội dung tình - GV giao nhiệm vụ cho HS: */Nhiệm vụ : Thảo luận nhóm đóng vai xử lí tình đưa */Nhiệm vụ : Đánh giá , nhận xét hoạt động bạn theo tiêu chí : + Phương án xử lí : hợp lí + Đóng vai : sinh động hấp dẫn + Thái độ làm việc nhóm : Tập trung , nghiêm túc - GV quan sát , hỗ trợ đặt câu hỏi hướng dẫn cần thiết - GV mời HS nhận xét , góp ý bổ sung HS quan sát tranh nêu YC , nội dung tình - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - HS trình bày trả lời câu hỏi đưa - HS nhận xét , góp ý bổ sung - HS lắng nghe - GV chia sẻ ý kiến , suy nghĩ với phương án mà nhóm đưa ra, gợi ý thêm phương án khác hợp lý VD : + Tình : Bạn nhỏ nhận thư bố công tác nơi xa Bạn nhỏ nên viết thư hồi đáp + Tình : Bạn nhỏ nhận quà mong muốn từ ơng già Nơen Bạn nhỏ nhảy lên nói to : “Đây quà em mơ ước Thật tuyệt vời!” -GV nhận xét tham gia HS hoạt động * HĐ3:Liên hệ Mục tiêu:HS nêu cảm xúc thân buổi học Cách tiến hành : - GV YC HS trao đổi theo nhóm đơi nói -HS trao đổi theo nhóm đơi nói cảm cảm xúc học xúc học - YC HS chia sẻ lại trước lớp cảm xúc - HS chia sẻ lại trước lớp cảm xúc mình - GV khuyến khích HS trì cảm xúc tích cực học để học tập hiệu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ cảm xúc tích cực vào thực tế sông Cách tiến hành : - GV YCHS viết kỉ niệm vui cách - HS thực YC GV đưa thức em thể cảm xúc - HS trình bày viết - YCHS trình bày viết - GV khai thác nội dung, viết học sinh - GV nhận xét tham gia HS hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3’) Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học -GV nêu câu hỏi : Em học điều HS trả lời học ? HS lắng nghe - GV tóm tắt lại nội dung HS đọc lời khuyên cuối học học - GV YC HS đọc lời khuyên cuối học - GV nhận xét đánh giá tham gia

Ngày đăng: 12/05/2023, 16:16

w