Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC LÊ THỊ THANH PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI TẢO BẢN ĐỊA TỪ MỘT SỐ THỦY VỰC Ở THÀNH PHỐ HUẾ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CHÚNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC HUẾ, THÁNG NĂM 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA SINH HỌC PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI TẢO BẢN ĐỊA TỪ MỘT SỐ THỦY VỰC Ở THÀNH PHỐ HUẾ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CHÚNG Cán hƣớng dẫn Sinh viên thực TS PHAN THỊ THÚY HẰNG LÊ THỊ THANH HUẾ, THÁNG NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày đồ án trung thực, khách quan nghiêm túc Những tài liệu sử dụng đồ án có nguồn gốc rõ ràng Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả đồ án LÊ THỊ THANH i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quý thầy Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học, Bộ môn Tài nguyên Sinh vật Môi trường thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đồ án Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn TS Phan Thị Thúy Hằng trực tiếp hỗ trợ hướng dẫn, đưa lời khuyên cách tận tình chu đáo suốt q trình tơi thực đồ án Tơi xin cảm ơn tồn thể anh chị bạn phịng thí nghiệm Bộ môn Tài nguyên Sinh vật Môi trường, trường Đại học Khoa học Huế giúp đỡ thời gian thực đồ án Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2022 Tác giả LÊ THỊ THANH ii BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BOD DIỄN GIÃI Biochemical Oxygen Demand Ý NGHĨA Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học T-P Total phosphorus Tổng phospho T-N Total nitrogen Tổng nitơ DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan TCCP Tiêu chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam năm 2021 Bộ Tài QCVN…:2021/BTNMT Nguyên Môi trường nước thải sinh hoạt nước thải đô thị iii DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng Phương pháp đo phân tích mẫu nước 20 Bảng Các loại tảo phân lập 27 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Kết phân tích số thơng số mơi trường mẫu nước thải Mật độ tế bào tảo Coelastrum sp môi trường nước thải Đặc điểm nhiệt độ mơi trường nước thải q trình xử lý Đặc điểm pH mơi trường nước thải q trình xử lý Đặc điểm COD môi trường nước thải trình xử lý Biến động hàm lượng tổng phospho trình xử lý 29 30 31 31 32 33 Biến động hàm lượng tổng nito Bảng trình xử lý iv 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Vị trí thu mẫu 10 Hình 2.2 Pipette Pasteur 12 Hình 2.3 Cách chuẩn bị pipette Pasteur 12 Hình 2.4 Buồng đếm Sedgewick – Rafter 18 Hình 2.5 Cách đưa mẫu vào buồng đếm 19 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghệm 21 Hình 3.1 Coelastrum sp 25 Hình 3.2 Pediastrum sp 25 Hình 3.3 Desmodesmus sp 26 Hình 3.4 Tetradesmus sp 26 Hình 3.5 Actinastrum sp 27 Hình 3.6 Hình 3.7 Sự phát triển mật độ tảo hai môi trường Z8 BG11 Biến động hàm lượng tổng phospho trình xử lý 28 33 Biến động hàm lượng tổng nitơ Hình 3.8 trình xử lý v 35 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vi tảo 1.2 Vai trò vi tảo 1.3 Tình hình nhiễm nước thải 1.4 Tình hình sử dụng tảo để xử lý nước thải 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thu mẫu 10 2.3 Thời gian nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phương pháp thu mẫu tảo tự nhiên 11 2.5.2 Phương pháp phân lập tảo từ thủy vực Thừa Thiên Huế 11 2.5.3 Phương pháp xác định loài .17 2.5.4 Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng tảo 17 vi 2.5.5 Thí nghiệm nghiên cứu khả xử lý nước thải đô thị tảo phân lập 19 2.5.6 Phương pháp xác định sinh trưởng tảo nước thải 21 2.5.6.1 Đếm mật độ tế bào .21 2.5.6.2 Xác định tổng phospho - phương pháp Persulfate .21 2.5.6.3 Xác định tổng Nitơ- phương pháp Persulfate 22 2.5.6.4 Phương pháp xác định COD - phương pháp hồi lưu kín trắc quang 23 2.6 Xử lý số liệu 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Phân lập loại tảo lục 25 3.2 Khả sinh trưởng loài tảo Coelastrum sp Actinastrum sp môi trường Z8 BG11 .27 3.3 Khả sinh trưởng tảo Coelastrum sp môi trường nước thải đô thị 28 3.3.1 Một số đặc điểm môi trường nước thải đô thị 28 3.3.2 Sự phát triển tảo Coelastrum sp nuôi môi trường nước thải đô thị 30 3.4 Khả xử lý nước thải thị lồi tảo lục Coelastrum sp .30 3.4.1 Đặc điểm nhiệt độ, pH, COD nước thải thời gian xử lý 30 3.4.2 Khả xử lý dinh dưỡng phospho tảo Coelastrum sp .32 3.4.3 Khả xử lý dinh dưỡng nitơ tảo Coelastrum sp .34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Vii MỞ ĐẦU Nước thải thuật ngữ chung sử dụng để nước có chất lượng có chứa nhiều chất nhiễm chất hữu hịa tan, vơ khơng hòa tan, chất rắn, chất độc, v.v vi sinh vật vi khuẩn động vật nguyên sinh Hiện tượng nước thải không qua xử lý, thải trực tiếp vào nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước, vấn đề lón mà q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa gia tăng dân số ngày tạo sức ép lên mơi trường Do đó, nghiên cứu xử lý mơi trường cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường nước mối quan tâm giới khoa học Xử lý môi trường liên quan đến việc sử dụng thực vật, vi sinh vật vật liệu tự nhiên khác để loại bỏ chất dinh dưỡng chất ô nhiễm khác từ nước thải quan tâm Xử lý nước thải phuơng pháp sinh học thân thiện với môi trường không độc hại xử lý chất thải phương pháp khác (xử lý hóa học) Việc sử dụng nhiều loại vi tảo Chlorella, Scenedesmus, Phormidium, Botryococcus, Chlamydomonas Spirulina để xử lý nước thải báo cáo có hiệu đầy hứa hẹn việc loại bỏ chất thải (Pittman cộng sự, 2010; Stephens cộng sự, 2010) Ngoài ra, xử lý nước thải vi tảo quy trình thân thiện với mơi trường, khơng gây nhiễm thứ cấp miễn sinh khối tạo tái sử dụng cho phép tái chế chất dinh dưỡng hiệu (Godos cộng sự, 2003) Đối với hệ sinh thái thủy vực, tảo phù du xem nhóm sinh vật sản xuất sơ cấp chính, cung cấp nguồn thức ăn cho động vật phù du loài sinh vật sống thuỷ vực Ngoài ra, tảo phù du cịn góp phần cải thiện chất lượng môi trường nước nhờ khả quang hợp hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan Nhiều nghiên cứu gần tập trung vào ứng dụng vi tảo, kết cho thấy chúng mang lại nhiều tiềm ứng dụng lớn đời sống mà người cần tiếp tục khai thác, cung cấp hợp chất có hoạt tính sinh học có giá trị ngành công nghiệp thực phẩm dược phẩm, cung cấp nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học, hay sử dụng xử lý nước thải, v.v 26oC đến 32oC, khơng có khác biệt nhiều nhiệt độ điều kiện thí nghiệm Bảng 5: Đặc điểm nhiệt độ môi trƣờng nƣớc thải trình xử lý Ngày Coelastrum sp Đối chứng 30,05 ± 0,45 29,83 ± 0,51 26,53 ± 5,96 30,06 ± 0,08 32,1 ± 0,31 30,91 ± 0,038 Độ pH yếu tố quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến q trình hóa học sinh học nước Nó tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật thuỷ vực, ngược lại, độ pH nước bị ảnh hưởng hoạt động quang hợp hơ hấp tảo Trong q trình thí nghiệm, pH nước thải hai điều kiện xử lý khơng có khác biệt có xu hướng tăng dần từ 9,03 ngày đến 9,64 vào ngày Như vậy, pH nước thải ban đầu 9,03 (đạt quy chuẩn quốc gia, cột A, cột B), nhiên qua thời gian xử lý với phát triển tảo điều kiện sục khí, pH nước thải tăng dần đạt cao vào ngày Bảng 6: Đặc điểm pH môi trƣờng nƣớc thải trình xử lý Ngày Coelastrum sp Đối chứng 9,27 ± 0,28 8,79 ± 0,34 9,21 ± 1,33 8,74 ± 0,57 9,64 ± 0,78 8,57 ± 0,09 31 COD (Chemical Oxygen Demand – nhu cầu Oxy hóa học) lượng Oxy cần thiết để Oxy hóa hợp chất hóa học nước bao gồm chất vô hữu Trong xử lý nước thải, COD xem số quan trọng hàng đầu để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải Kết thay đổi lượng oxy hòa tan nước thải đô thị thời gian thực thí nghiệm trình bày bảng 7: Bảng 7: Đặc điểm COD môi trƣờng nƣớc thải trình xử lý Ngày Coelastrum sp Đối chứng 14 ± 0,79 10,44 ±0,79 11 ± 1,18 19 ± 0,39 34 ± 0,79 26 ± 2.36 Kết cho thấy có thay đổi lớn hàm lượng oxy hóa học nước thải, ban đầu hàm lượng COD nước thải cao (39 ± 04,71 mg/L) Đối với Coelastrum sp ngày ngày hàm lượng COD giảm xuống so với ban đầu lô đối chứng đạt tiêu chuẩn quốc gia chất lượng nước thải cột A cột B Tuy nhiên, vào ngày thứ COD tăng lên cao tiêu chuẩn cột đạt tiêu chuẩn cột B quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia nước thải đô thị 3.4.2 Khả xử lý dinh dƣỡng phospho tảo Coelastrum sp Phospho chất dinh dưỡng có tự nhiên đất, cung cấp sống cho sinh vật Cùng với phospho với nitro s chất dinh dưỡng vô thiết yếu dễ dàng để thực vật hấp thụ phát triển Nếu chất dinh dưỡng tồn nước thải vượt mức tiêu chuẩn s th c đẩy tăng trưởng thực vật chóng mặt Trong mơi trường nước tự nhiên nồng độ phospho cao s th c đẩy phát triển tảo Điều dẫn tới trù phú dinh dưỡng, làm thảm tảo dày đặc chiếm bề mặt nước ngăn chặn ánh sáng mặt trời Làm nồng độ oxy hòa tan nước thiếu hụt mức nghiêm trọng dẫn tới vi sinh vật thủy sinh chết hàng loạt 32 Qua q trình thực thí nghiệm xử lý nước thải đô thị đối tượng tảo lục Coelastrum sp làm giảm đáng kể hàm lượng tổng phospho nước thải đô thị, thu kết bảng sau: Bảng 8: Biến động hàm lƣợng tổng phospho trình xử lý Ngày Ngày Ngày Thí Ban nghiệm đầu Hàm % lƣợn Loại g bỏ 0,51a Coelastr 10,65 umsp ± 0,27 Đối 10,65 0,03a chứng ± 0,27 ±0 ± 95,21 0,01 99,72 Hàm lƣợng 0,54a ± 0,01 0,5a ± Tốc độ % Loại bỏ Hàm % Loại loại bỏ lƣợng bỏ (mg/L/n gày) 94,93 95,31 0,21a ± 0,01 0,06a ± 98,03 1.74 99,44 1.77 mg/L 12 10 T-P Coelastrumsp Đối chứng Cột A Cột B Ban đầu Ngày Ngày Ngày Hình 3.7: Biến động hàm lƣợng tổng phospho trình xử lý 33 Hàm lượng phospho khơng có khác biệt mặt thống kê hai lơ có tảo Coleastrum sp lơ đối chứng (T-test, p < 0,05) Ở ngày xử lý thứ ,thứ 4, thứ thí nghiệm, lô Coelastrum sp đối chứng xử lý nước thải tốt với hàm lượng T - P thấp đáng kể so với nước thải ban đầu nằm giới hạn cho phép chất ô nhiễm nước thải cột A cột B, cụ thể đến ngày thứ loại bỏ 98,03% tổng phospho Tuy nhiên khơng có nhiều khác biệt hai lô đối chứng Coelastrum sp Khả xử lý T - P nước thải đô thị loài Coelastrum sp Tương đương với khả loại bỏ T - P loài Chlorella sp (82 - 89%) nghiên cứu,tuy nhiên thấp so với nước thải lấy từ trang trại bò loài Coelastrum sp (đạt 100%) nghiên cứu Shokouh Mousavi cộng (2018) [15] 3.4.3 Khả xử lý dinh dƣỡng nitơ tảo Coelastrum sp Nitrogen (N) nguyên tố chủ yếu cần thiết cho sinh vật nguyên sinh thực vật phát triển chúng nguyên tố cần thiết để tế bào tổng hợp nên protein Chỉ tiêu hàm lượng nitrogen nước thông số để đánh giá trạng thái ô nhiễm nước, đó, dạng nitrate (NO3-) dạng nitrogen thường dùng để đánh giá tình trạng nhiễm dinh dưỡng nguồn nước Q trình thí nghiệm xử lý nước thải thị đối tượng tảo lục Coelastrum sp làm giảm đáng kể hàm lượng tổng nitơ nước thải đô thị, kết thu bảng 9: 34 Bảng 9: Biến động hàm lƣợng tổng nitơ trình xử lý Ngày Ngày Ngày Thí Ban nghiệm đầu Coelastru m sp Đối chứng Hàm % lƣợn loại g bỏ 11,8 25,4a ± ± 0,12 0,48 11,8 4,1b ± ± 0,12 0,14 Hàm lƣợng % Hàm % Tốc độ loại loại lƣợn loại bỏ(mg/L/n bỏ g bỏ gày) 6,8a a _ 19,7 ± 0,05 a _ ± 0,05 65,25 3,1 ± 73,72 % 0,05 % 2,2a ± 0,05 42,37 % 81,35 0,83 1,6 % mg/L 30 25 T-N 20 Coelastrumsp Đối chứng 15 Cột A 10 Cột B Ban đầu Ngày Ngày Ngày Hình 3.8: Biến động hàm lƣợng tổng nitơ trình xử lý Hàm lượng nitơ nước thải ngày thứ có khác biệt mặt thống kê hai lơ có tảo Coleastrum sp lô đối chứng (T-test, p < 0,05), vào ngày khác khơng có khác biệt Từ kết phân tích hàm lượng tổng nitơ lơ thí nghiệm, hàm lượng nitơ ban đầu nước thải (11,8 mg/L) đạt cột B (20mg/L) chưa đạt 35 cột A(10mg/L) theo QCVN Sau ngày thí nghiệm, tổng nito giảm cịn 6,8 ± 0.05 mg/L chiếm 42,7%, nằm giới hạn cho phép chất nhiễm nước thải Mặc dù có khác biệt với lô đối chứng, hiệu xử lý T-N sau ngày thí nghiệm lồi Coelastrum sp ghi nhận (42,37%) cao so với loài Scenedesmus Acuminatus ( 13,15%) Scenedesmus Quadricauda (33,33%) thí nghiệm sau ngày xử lý Nguyễn Văn Linh ( 2020) Trong nghiên cứu loài Coelastrum sp xử lý nước thải có khác biệt so với lô đối chứng Do lô đối chứng với điều kiện để tự nhiên sục khí hệ vi sinh vật nước thải nuôi phát triển mạnh tác động lên hấp thụ loại bỏ chất dinh dưỡng nước thải thí nghệm Vì vậy, thí nghiệm sau để đánh giá tốt cần phải cần bố trí phương pháp để hạn chế có mặt vi sinh vật có sẵn nước thải báo M Shokouh cs (2018) cách hấp nước thải để vi sinh vật tảo có nước thải chết [16] 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Phân lập loài tảo từ mẫu nước thu từ địa điểm Thừa Thiên Huế là: Coelastrum sp., Actinastrum sp., Pediastrum sp., Desmodesmus sp., Tetradesmum sp Actinastrum sp chiếm ưu môi trường BG11 Coelastrum sp chiến ưu môi trường Z8 Tuy nhiên, nhìn chung tốc độ sinh trưởng lồi Coelastrum sp chiếm ưu loài Actinastrum sp Coelastrum sp sinh trưởng tốt môi trường nước thải đô thị bước đầu cho thấy nhiều khả quan, tảo sinh trưởng mạnh, mật độ tế bào tăng nhanh, đạt mật độ 47.866.667 tế bào/ml vào ngày nuôi thứ Coelastrum sp cho thấy khr xử lý tốt dinh dưỡng nitơ phospho nước thải đô thị Tốc độ loại bỏ nitow phosphor 0.83(mg/L/ngày) 1.74 (mg/L/ngày) Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước thải tảo tiêu thụ xử lý đạt chuẩn xả thải theo cột cột B theo QCVN…2021/BTNMT Kiến nghị Nghiên cứu ứng dụng vi tảo xử lý nước thải thu hồi sinh khối cho mục đích sử dụng sản xuất nhiên liệu sinh học hướng nghiên cứu có tiềm ứng dụng lớn, cần tiếp tục phát triển thao hướng như: - Phân lập thêm loài tảo thuộc ngành tảo khác - Thử nghiệm chủng tảo phân lập loại môi trường nước thải khác để đánh giá khả nắng xử lý nước thải chúng - Nghiên cứu hàm lượng thành phần lipid, đạm carbohydrate sinh khối tảo để sử dụng hợp lý nguồn sinh khối 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Chu Đức Hà, Phạm Thị Lý Thu công (2019),’’ Vi tảo – Sinh vật nhỏ bé có vai trị to lớn đời sống’’, Khoa Sinh- Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường đại học Sư pham Hà Nội [2] Trần Minh Hồng.(2016),’’ Mơ hình hóa mơ hệ thống xử lý nước thải giàu dinh dưỡng tảo Chlorella Vulgaris’’, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam [3] Nguyễn Văn Phước (2007), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Tp.HCM [4] Dương Đức Tiến, Võ Hành, 1997 Tảo nước Việt Nam, phân loại tảo lục (chlorococcales) Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 503 tr [5] Võ Thị Kiều Thanh cộng sự.(2012), "Ứng dụng tảo chlorella sp Daphnia sp lọc chất thải hữu nước thải từ trình chăn ni lợn sau xử lý UASB", Tạp chí sinh học 34, tr 145-153 [6 ]Võ Hồng Trung công sự.(2011).’’Khảo sát ảnh hưởng nitrogen phosphor lên tăng trưởng vi tảo Chaetoceros subtilis var Abnormis Proschkina- Lavrenko phân lập huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.” , Trường đai học Khoa học Tự Nhiên [7] Đào Thanh Sơn cộng (2019), "Sự phát triển vi tảo nước phơi nhiễm với atrazine cadimi", Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Tự nhiên 3(4), tr 299-306 [8] Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia nuocs thải sinh hoạt nước thải đô thị TIẾNG ANH [9] Abdulsamad J.K., S.A Varghese, J Thajudeen (2019).Cost effective cultivation and biomass production of green microalga desmodesmus subspicatus MB.23 in NPK fertilizer medium J Microbiol Biotech Food Sci: (3) 599-604 38 [10] A Abideen cộng sự.(2018),’’ Biological Treatment of Fish Pond Waste Water by Coelastrum morum, a Green Microalgae’’, International Journal of Engineering and Information Systems (IJEAIS) [11] Guiry, M.D and G.M Guiry 2013 AlgaeBase.World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway http://www.algaebase.org; searched on 15 September 2013 Patterson, D.J 1996 Free-Living Freshwater Protozoa John Wiley & Sons, Inc Nägeli, C 1849 Gattungen einzelliger Algen, physiologisch und systematisch bearbeitet [12] Hong-Wei Yen công sư.(2019),’’Design of photobioreactors for algal cultivation’’,in Biofuels from Algae (Second Edition) [13] V Miguel công sự.(2020),’’ CO2 capture using microalgae’’, in Advances in Carbon Capture [14] Khan M I., J H Shin & J D Kim (2018) The promising future of microalgae: current status, challenges, and optimization of a sustainable and renewable industry for biofuels, feed, and other products Microbial Cell Factories, tr 1-21 [15] Mann DM Van Den Hoek C (1995), Algae an introduction to phycology, Cambridge: Cambridge University Press [16] M.Shokouh công sự.(2018),’’ Cultivation of newly isolated microalgae Coelastrum sp in wastewater for simultaneous CO2 fixation, lipid production and wastewater treatment’’,Bioprocess and Biosystems Engineering [17] Pal R & A.K Choudhury (2014) An Introduction to Phytoplanktons: Diversity and Ecology Springer [18] Mann DM Van Den Hoek C (1995), Algae an introduction to phycology, Cambridge: Cambridge University Press [19] R I,J P G UR,H D KUM R 1981,’’phycology and heavy- mental pollution’’ [20] Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 23rd Edition, the most recent version, was published in 2017 39 [21] Turpin P.J.F (1828) De la description de plusieurs genres et espèces nouvelles très remarquables, découverte parmi les productions végétales et microscopiques Mémoires du Musée d'Histoire Naturelle 16: 295-344, pl 13 [22] Tim C Huntington M Ahsan B Habib Mashuda Parvin, Mohammad R Hasan (2008), "A reviewon culture, production and use ò spirulina food for humans and feeds for domestic animals and fish’’, food and agriculture organization of the unitednationd TÀI LIỆU WEB [23]https://www.britannica.com/science/Pediastrum [24] https://congnghexulynuocmet.com.vn/su-o-nhiem-nguon-nuoc-tren-the-gioi- cung-nhu-tai-viet-nam// [25] https://moitruongvaxahoi.vn/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoc-o-viet-namhien-nay-217126124.html [26]https://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/web/neoportal/danh-muc-tin-tuc-su-kien//asset_publisher/VN5j2Vj9DHkT/content/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoc-vatrach-nhiem-bao-ve-nguon-nuoc-sach 40 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Vị trí thu nƣớc thải thị Hình PL1: Vị trí thu mẫu nƣớc thải thị Một số hình ảnh nghiên cƣu phịng thí nghiệm Hình PL2: Đo số thơng số mơi trƣờng PL Hình PL3: Sau ngày ni tảo Một số hình ảnh nghiên cứu phịng thí nghiệm Hình PL4: Actinastrum.sp mơi trƣờng Z8 PL Hình PL4: Coelastrum.sp mơi trƣờng Z8 Hình PL5: Actinastrum.sp mơi trƣờng BG11 PL Hình PL6: Coelastrum.sp mơi trƣờng BG11 Hình PL7: Coelastrum.sp nuôi đem xử lý nƣớc thải PL Hình PL8:Đun mẫu để làm thí nghiệm tổng phospho PL