1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ngữ văn 10 (đề ôn tập kiểm tra cuối học kỳ)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 653,67 KB

Nội dung

Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Ngữ Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Ngữ Văn lớp 10 (Ngữ Văn chương trình mới đầy đủ đọc hiểu). Dành cho các bạn học sinh lớp 10 đang cần tài liệu ôn tập cuối kỳ 2 Nhìn chung, bộ sách Ngữ văn 10 được trình bày khoa học, nội dung phù hợp với mục tiêu cần đạt của chương trình bộ môn, bám sát thực tiễn đời sống, thiết thực; các mức độ yêu cầu về năng lực, phẩm chất rõ ràng, điều này không chỉ giúp giáo viên mà ngay cả người học cũng có thể tự đánh giá được mức độ của bản thân sau khi kết thúc nội dung học. Ngoài ra, còn viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề; viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng. Nói và nghe bám sát các nội dung đọc và viết để rèn luyện các kỹ năng như: Thuyết trình, thảo luận một vấn đề xã hội; giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm văn học; trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu; thuyết trình về một địa chỉ văn hóa; thảo luận về một vấn đề có các ý kiến khác nhau... Thứ năm, cấu trúc mỗi bài học trong sách Ngữ văn 10 gồm các phần mục lớn là: Yêu cầu cần đạt; kiến thức ngữ văn; đọc hiểu văn bản; thực hành tiếng Việt; thực hành đọc hiểu; viết, nói và nghe; tự đánh giá và hướng dẫn tự học. Trong đó thực hiện trên lớp chủ yếu là các hoạt động đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết, nói và nghe.

Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II ĐỀ SỐ 01 Phần I Đọc hiểu (6 điểm) Đọc đoạn văn thực yêu cầu: Dì Hảo chẳng nói Dì nghiến chặt khỏi khóc mà dì khóc Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt Nhưng vội phí nước mắt làm nhiều đến Vì dì cịn phải khóc nhiều, chán chửi, bỏ nhà mà đi, bỏ dì bơ vơ, đau ốm, để tìm cơm rượu Trách làm hắn, người bắt buộc phải tàn nhẫn ấy? Hắn phải ăn, phải uống, phải vui thú, đời Dì Hảo q liệt khơng cịn cho Khơng, dì có trách chi người tàn nhẫn Cũng dì khơng trách bà tơi làm ngơ khơng cấp đỡ cho dì Bà tơi có cịn giàu trước đâu? Người già, ốm yếu, khổ cực thay! Đã nghèo lúc hăm hai Cái nghiệp người gây dựng thầy buôn bán thua lỗ, học hành tổn phí nhiều, tan tác theo gió bốn phương Người đem đến cho dì Hảo ngày xu quà nhiều nước mắt Và nhiều lời than thở (Trích Dì Hảo –Tuyển tập truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao, NXB VH, 2017, tr 208) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Xác định thể loại văn A Tiểu thuyết B Kịch C Truyện ngắn D Truyền kì Câu 2: Xác định nhân vật văn A Dì Hảo B Hắn C Dì Hảo Hắn D Người kể chuyện Câu 3: Chọn đáp án thể dì Hảo khơng trách người chồng tàn nhẫn mình? A “Dì có trách chi người tàn nhẫn ấy.” B “Trách làm ” C “Dì cịn phải khóc nhiều.” GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II D “Cũng dì khơng trách bà tơi ” Câu 4: Tìm từ ngữ diễn tả tâm trạng dì Hảo? A Khóc, nấc B Nghiến chặt răng; khóc C Nghiến chặt răng; khóc; nấc D Nghiến chặt răng; khóc; nấc; thổ Câu 5: Tác dụng phép điệp văn bản? A Nhấn mạnh nỗi đơn dì Hảo B Nhấn mạnh vào tiếng khóc dì Hảo C Nhấn mạnh nỗi bất hạnh dì Hảo D Nhấn mạnh hồn cảnh nghèo khó dì Hảo Câu 6: Chủ để văn gì? A Nỗi bất hạnh người phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám B Nỗi bất hạnh người phụ nữ sau Cách mạng tháng Tám C Nỗi bất hạnh người phụ nữ thời đại D Nỗi bất hạnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Câu 7: Đoạn văn: Cũng dì khổ cực thay! sử dụng kiểu câu nào? A Câu trần thuật, câu nghi vấn B Câu trần thuật, câu cảm thán C Câu nghi vấn, câu cảm thán D Câu trần thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ Câu 8: Tình cảnh dì Hảo giúp anh/chị hiểu thân phận người nông dân xã hội Việt Nam trước Cách mạng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Anh/chị hiểu câu văn “Người đem đến cho dì Hảo ngày xu quà, nhiều nước mắt Và nhiều lời than thở” đoạn trích? ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Qua đoạn trích trên, anh/chị nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Nam Cao ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II VIẾT (4.0 điểm) Phân tích, đánh giá chủ đề đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Dì Hảo” ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II ĐỀ SỐ 02 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích: Năm mươi người theo cha xuống biển Tiếng dịng sơng rì rào sóng vỗ Năm mươi người theo mẹ lên rừng Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang Những người ngồi đúc trống đồng Tiếng xôn xao nắng thu vàng Tiếng chim hót phổ vào giọng nói Tiếng dế đêm trăng vời vợi Tiếng hổ gầm vang hốc núi Mẹ tiếng trẻ gọi Tiếng mây bay vương vấn sắc trời Nghe dịu dàng âu yếm Tiếng sấm rền tiếng mưa rơi Tiếng Việt ơi, tiếng Việt có từ đâu Tiếng nhịp đập trái tim thiếu nữ Sau tiếng Mẹ tiếng Yêu thánh thót Tiếng bập bùng nhen bếp lửa Tiếng Nước nghe rơi giọt Những âm tha thiết bồi hồi Tiếng Đất nghe nịch vững bền Bật thành tiếng Việt môi… Tiếng Cơm nghe ngạt ngào hương thơm (Trích Tiếng Việt mến yêu, Nguyễn Phan Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió Hách) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích? A Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt B Phong cách ngơn ngữ luận C Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D Phong cách ngôn ngữ báo chí Câu Theo tác giả, Tiếng Đất nghe như… Trong dấu “…” gì? A Chắc nịch B Thánh thót C Ngạt ngào D Âu yếm Câu Xác định biện pháp tu từ câu thơ: Tiếng Nước nghe rơi giọt A Điệp từ B Nhân hoá C Ẩn dụ GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II D Hoán dụ Câu Cảm xúc gợi lên qua câu thơ sau gì? Mẹ tiếng trẻ gọi Nghe dịu dàng âu yếm A Bối rối B Bồi hồi C Yêu thương D Lo lắng Câu Hai câu thơ đầu đoạn trích gợi từ truyện dân gian nào? A Thánh Gióng B Con Rồng cháu Tiên C Bánh chưng bánh giầy D Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ Câu Nguồn gốc tiếng Việt đoạn trích xuất phát từ đâu? A Tiếng mẹ đẻ B Tiếng thiên nhiên C Âm mn lồi D Tiếng âm tha thiết sống Câu Đoạn trích đề cập đến đề tài đây? A Thiên nhiên B Đất nước C Con người D Tiếng Việt Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu Hãy nêu tác dụng phép điệp ngữ đoạn thơ sau: Người Giao Chỉ lắng nghe tiếng gió Tiếng dịng sơng rì rào sóng vỗ Tiếng trời xanh lồng lộng mênh mang Tiếng xôn xao nắng thu vàng GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Nhận xét giọng điệu đoạn trích ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Trách nhiệm Anh/ Chị việc giữ gìn tiếng Việt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II VIẾT (4.0 điểm) Đọc truyện ngắn: MÂY TRẮNG CÒN BAY – Bảo Ninh Máy bay cất cánh mưa Tiếng bánh xe gấp lại mạnh bình thường dội độ rung vào thân máy bay Tơi tiếc không nghe lời vợ Đáng lý nên trả vé, đừng theo chuyến Ngày xấu, xấu, thời tiết xấu Máy bay hẫng hụt bước Tay vận complet ngồi bên cạnh mặt nhợt đi, mắt nhắm nghiền, cặp môi run run Tôi bấu chặt ngón tay vào thành ghế Con người tơi bé tí hin treo vực sâu lúc sâu thẳm Mây ngồi, bác kìa! - bà cụ ngồi ghế cùng, kề cửa sổ, kêu lên Chiếc TU lấy độ cao cần thiết, bắt đầu bay Hàng chữ điện “Cài thắt lưng an toàn” tắt Nhưng cửa sổ cuồn cuộn mây Mây cận quá, bác nhỉ, với tay với - Bà cụ nói - Y thể ngồi vườn Tay vận complet nhấc mi mắt lên Mơi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II Vậy mà nhiều người họ kháo tàu bay trỗi cao mây bác nhỉ? Tay làm thinh Chả trời đâu đất biết lối mà bến, thưa bác? Không trả lời, bà cụ chẳng dám hỏi han thêm Bà ngồi im, ơm chặt lịng mây Hình vóc bé nhỏ, teo tóp bà chìm lấp vào thân ghế Khi tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát chẳng quen, lại ăn no bụng hồi sớm, lại thực tình già chẳng có tiền Cơ gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm giá suất ăn tính gộp tiền vé Thảo hai lượt tàu bay triệu bạc - bà cụ nói - Vậy mà lúc biếu già vé không quân đơn vị với trai già ngày bảo tốn có trăm ngàn Các cho già có, cịn tính quê đừng nói triệu với trăm ngàn, ngàn với trăm khó Bà cụ hạ bàn gấp xuống song không bày bữa ăn lên Tất thứ hộp thứ gói khay bà dồn hết vào mây Bà chẳng ăn chút Lúc người ta mang đồ uống đến, bà xin cốc nước lọc Bà hỏi cô tiếp viên: Đã đến sông Bến Hải chưa con? Dạ thưa - Cô gái nhìn đồng hồ đeo tay - Cịn chừng dăm phút Nhưng thưa cụ bay biển nên không ngang qua sông mà ngang qua vùng trời vĩ tuyến 17 Lát qua bật dùm già cửa tròn nhé, cho thống Ấy chết, mở Cơ gái bật cười Ngoài cửa sổ nắng loé lên, cánh máy bay lấp lánh, chốc lát Trên cao này, trời cịn mây Người tơi nơn nao ngồi đu quay Chưa chuyến thấy mệt chuyến Có lẽ bão hồnh hành miền trung nên không trung đầy rẫy ổ gà Máy bay chòng chành, dồi lắc, bên thân sàn khe khẽ phát tiếng rắc rạn Tay vận complet xoè diêm châm thuốc Là dân nghiện lúc thấy gai với khói Lẽ y nên xuống phía mà thả khí chẳng nên phớt lờ hàng chữ “khơng hút thuốc” sáng trước mũi y vậy, uể oải thầm nghĩ, đậy tờ báo lên mặt nhắm mắt lại Giấc ngủ thiu thiu chầm chậm trườn tới Làm vậy? Hả! Cái bà già này! GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Tơi giật bắn Tơi bị giằng khỏi giấc ngủ khơng phải tiếng qt, tay ngồi cạnh không quát to tiếng, nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe Nhưng âm hưởng nỗi hoảng hốt cục cằn giọng y tát vào mặt người ta Thận trọng, tơi liếc nhìn Khói thuốc cặp vai to đùng y che khuất bà cụ già, ô cửa sổ Này, cô kia, cô nhân viên! - Y sang trọng đứng dậy mắng - Tới mà nhìn! Đây hàng khơng xô bếp? Là phi miếu thờ này, hả? Van bác - Bà cụ sợ sệt - Bác ơi, van bác Chẳng là, bác ạ, bữa giỗ thằng nhà Non ba chục năm rồi, bác ơi, lên đến miền cháu khuất Tay gần bước xéo lên đùi tôi, xấn lối Bộ mặt hồng hào bừng bừng giận khinh miệt Bà cụ ngồi, lặng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chắp lại, gầy guộc Trên bàn gấp bày đĩa hoa cúng, nải chuối xanh, phẩm oản ba nhang cắm cốc thuỷ tinh đựng gạo Một ảnh ép kính cỡ bàn tay để dựng vào thành cốc Cô tiếp viên vội tới Cô đứng sững bên cạnh Không kêu lên, khơng lời, lặng nhìn Máy bay vươn nâng độ cao vượt qua trần mây Sàn khoang dốc lên Cái bàn thờ nhỏ bé bỏng bà cụ già nghiêng Tơi xồi người sang giữ lấy khung ảnh Tấm ảnh cắt từ tờ báo, cũ xưa, người phi cơng ảnh cịn trẻ Khói nhang nhả nhè nhẹ, bốc lên dìu dịu, mờ mỏng bầu khơng khí lành lạnh khoang máy bay Những nhang trời thẳm toả hương thơm ngát Ngoài cửa sổ đại dương khí ngời sáng Thực yêu cầu: Nhan đề phản ánh khía cạnh nội dung tác phẩm? Anh/Chị trả lời câu hỏi cách viết văn nghị luận (khoảng 500 chữ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II ĐỀ SỐ 03 I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nên cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) lớp học hay không?1 Nhiều giáo viên phụ huynh lo lắng việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) lớp học gây xao nhãng giảm hiệu giảng dạy Tuy nhiên, tin việc sử dụng điện thoại thơng minh (smartphone) mang lại nhiều lợi ích cho học sinh giáo viên Đầu tiên, việc sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) giúp học sinh tiếp cận thơng tin nhanh chóng thuận tiện Thay phải tìm kiếm thơng tin sách vở, học sinh truy cập tài nguyên trực tuyến để tìm kiếm thơng tin nâng cao kiến thức Thứ hai, sử dụng điện thoại thơng minh (smartphone) lớp học tạo điều kiện cho hoạt động học tập thú vị sáng tạo Học sinh sử dụng ứng dụng học tập để rèn luyện kỹ toán học, ngữ văn, hay học từ vựng cách dễ dàng Hơn nữa, học sinh tạo video, thuyết trình hay giảng trực tuyến để trình bày kiến thức cách độc đáo sáng tạo Cuối cùng, việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) lớp học giúp giáo viên nâng cao hiệu giảng dạy Giáo viên sử dụng ứng dụng để tạo giảng tương tác hấp dẫn Ngoài ra, việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại thơng minh (smartphone) giúp giáo viên tăng tính thực tiễn giảng dạy cách sử dụng ứng dụng phần mềm liên quan đến ngành nghề họ Tóm lại, sử dụng điện thoại thơng minh (smartphone) lớp học mang lại nhiều lợi ích cho học sinh giáo viên Tuy nhiên, việc sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) khơng có giới hạn kiểm sốt dẫn đến tác hại phân tâm, làm gián đoạn trình giảng dạy, ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh sử dụng nhiều thời gian hình điện thoại, vấn đề liên quan đến an ninh mạng, việc đánh cắp thông tin, lạm dụng cơng nghệ, vv Do đó, việc sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) lớp học cần kiểm soát quản lý cách hợp lý để đảm bảo hiệu giảng dạy phát triển toàn diện học sinh Nguồn: https://www.facebook.com/Giacmotinhyeu.2022, truy cập 5.3.2023 GV: Lại Thị Ngọc Thư Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định mục đích viết văn tác giả (0,5 điểm) Câu 3: Xác định luận điểm văn (0,5 điểm) Câu 4: Theo tác giả, tác hại xảy việc sử dụng điện thoại lớp học khơng kiểm sốt quản lý cách? (0,75 điểm) Câu 5: Nội dung văn (0,75 điểm) Câu 6: Em rút thông điệp, học cho thân từ nội dung văn bản? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (6,0 điểm) Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn sau: TÔI ĐI HỌC2 Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm hoang mang buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi sáng mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học Tôi không lội qua sông thả diều thằng Q khơng đồng nơ hị thằng Sơn nữ Trong áo vải dù đen dài cảm thấy trang trọng đứng đắn Dọc đường tơi thấy cậu nhỏ trạc tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên hay trao sách cho xem mà thèm Hai tay bắt đầu thấy nặng Tơi bặm tay ghì thật chặt, chì chênh đầu chúi “Tơi học”, rút từ tập truyện ngắn QUÊ MẸ, 1941 Thanh Tịnh Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh (6 tuổi đổi Trần Thanh Tịnh), nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến Ông tặng giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam (1951-1952) cho độc tấu xuất sắc; Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (năm 2007) GV: Lại Thị Ngọc Thư 10 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II xuống đất Tơi xóc lên nắm lại cẩn thận Mấy cậu trước o sách thiệt nhiều lại kèm bút thước Nhưng cậu khơng để lộ vẻ khó khăn hết Tơi muốn thử sức nên nhìn mẹ tơi: - Mẹ đưa bút thước cho cầm Mẹ cúi đầu nhìn tơi với cặp mắt thật âu yếm: - Thơi để mẹ nắm Tơi có ý kiến vừa non nớt vừa ngây thơ này: người thạo cầm bút thước Ý nghĩ thoáng qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi Trước sân trường làng Mỹ Lý đầy đặc người Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa Trước hơm, lúc ngang làng Hịa An bẫy chim qun với thằng Minh, tơi có ghé trường lần Lần trường nơi xa lạ Tôi chung quanh lớp để nhìn qua cửa kính đồ treo tường Tơi khơng có cảm tưởng khác nhà trường cao nhà làng Nhưng lần lại khác Trước mặt tôi, trường Mỹ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình Hịa Ấp Sân rộng, cao buổi trưa hè đầy vắng lặng Lịng tơi đâm lo sợ vẩn vơ Cũng tơi, cậu học trị bở ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ đến hàng hiên vào lớp Chung quanh cậu bé vụng lúng túng Các cậu không Các cậu theo sức mạnh kéo dìu cậu tới trước Nói cậu khơng đứng lại Vì hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân, cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tượng Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp Ông đốc trường Mỹ Lý cho gọi cậu học trò đứng lên trước lớp ba Trường làng nhỏ nên khơng có phịng riêng ơng đốc Trong lúc ông đọc tên người, cảm thấy GV: Lại Thị Ngọc Thư 11 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II tim tơi ngừng đập Tôi quên mẹ đứng sau Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật lúng túng Sau đọc xong mươi tên viết sẵn mảnh giấy lớn, ơng đốc nhìn chúng tơi nói sẽ: - Thế em vào lớp năm Các em phải cố gắng học để thầy mẹ vui lòng, để thầy dạy chúng em sung sướng Các em nghe chưa? (Các em nghe không em dám trả lời Cũng may có tiếng rang phụ huynh đáp lại) Ơng đốc nhìn chúng tơi với cặp mắt hiền từ cảm động Mấy cậu học trò lớp ba đua quay đầu nhìn Và ngồi đường có người đứng dừng lại để nhìn vào Trong phút giây người ta ngắm nhìn nhiều hết Vì lúng túng chúng tơi lúng túng Ơng đốc lấy cặp kính trắng xuống nói: - Thơi, em đứng hàng để vào lớp học Tôi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tới trước Nhưng người lúc tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ chéo áo hay cáng tay người thân, vài ba cậu từ từ bước lên đứng hiên lớp Các cậu lủng lẻo nhìn sân, nơi mà người thân nhìn cậu với cặp mắt lưu luyến Một cậu đứng đầu ơm mặt khóc Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo Tơi nghe sau lưng tơi, đám học trị mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tơi Ơng đốc nhẫn nại chờ chúng tơi - Các em đừng khóc Trưa em nhà mà Và ngày mai em lại nghỉ ngày Sau thấy hai mươi tám cậu học trò hàng đặn hiên trường, ông đốc liền dấu cho vào lớp năm Một thầy trẻ tuổi, gương mặt hiền từ, đón chúng tơi vào cửa lớp Trong thời thơ ấu chưa xa mẹ lần Tơi lấy làm lạ có nhũng hơm chơi suốt ngày với chúng bạn đồng làng Lệ Xá, lịng tơi khơng cảm thấy xa nhà hay xa mẹ chút hết Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ ngồi cẩn thận tự nhiên nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, người bạn tơi chưa biết, lịng tơi khơng cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến GV: Lại Thị Ngọc Thư 12 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II khơng dám tin có thật Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trí tơi Nhưng tiếng phấn thầy tơi gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm bẩm đọc: Bài tập viết: Tôi học! ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư 13 Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II ĐỀ SỐ 04 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau Khi bị người tin tưởng, thân thiết trở mặt sau lưng, cảm thấy tổn thương, chí dằn vặt làm để xứng đáng nhận điều Thế bạn cần ngưng suy nghĩ đi, không nên căm ghét, mắng chửi đối phương mà cố gắng bỏ qua Dù có tiếp tục trở lại làm bạn hay khơng tha thứ cho họ, tha thứ để tỏ cao thượng mà tha thứ để hạnh phúc, an yên hơn, việc oán hận đối phương đào sâu vào vết thương lòng bạn mà Cuộc sống không phẳng lặng dịng sơng, kẻ khơng ưa bạn trực chờ lúc bạn sơ hở để “đâm bị thóc, chọc bị gạo” bạn gặp khó khăn hay sa lỡ vận, khiến bạn buồn, bạn khóc, bạn tổn thương, với mục đích khiến bạn gục ngã khơng thể gượng dậy Đó lại lúc bạn phải mạnh mẽ hết để kẻ xấu có muốn chế nhạo, không Nếu họ khiến bạn tổn thương một, cố gắng tìm kiếm niềm vui cho thân gấp mười lần có sống tràn đầy niềm vui, tiếng cười bạn cơng cụ trả thù ngào mà chí mạng kẻ thù (Theo Vanhay.edu.vn) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2.Theo tác giả, bạn nên làm bị người tin tưởng, thân thiết trở mặt sau lưng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Anh(chị) hiểu thành ngữ “đâm bị thóc, chọc bị gạo” nêu văn bản? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư 14 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Câu Vì tác giả cho rằng: “Việc oán hận đối phương đào sâu vào vết thương lịng bạn mà thơi.” ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: Cuộc sống khơng phẳng lặng dịng sơng, kẻ không ưa bạn trực chờ lúc bạn sơ hở để “đâm bị thóc, chọc bị gạo”khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu Thông điệp có ý nghĩa anh/chị đọc đoạn trích trên? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II VIẾT (4,0 điểm) Đọc truyện ngắn: NGHỀ CỦA MẸ Mẹ làm nghề bán cá Mùa nước mẹ bán cá linh Cá linh đưa lên bờ mau chết dễ sình, nên xuống bến mua cá xong mẹ phải chạy rao bán khắp xóm Có lần mẹ đội thau cá đứng trước cổng trường tiểu học nơi tơi học, ngồi rào mẹ ngoắt tơi đến cốt đưa cho gói xơi, bánh… Mấy năm học xa, không cho biết mẹ làm nghề bán cá Nay về, mênh mơng đồng nước q mình, tự thấy chưa tròn chữ hiếu mẹ (Võ Thành An, nguồn Kiến thức ngày số 404 ngày 06/01/2015) Thực yêu cầu: GV: Lại Thị Ngọc Thư 15 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Hãy viết văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận anh/chị hình ảnh người mẹ truyện ngắn ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư 16 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II ĐỀ SỐ 05 I ĐỌC (6,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: […] Sơn xúng xính rủ chị chợ chơi Nhà Sơn quay lưng vào chợ, cạnh dãy nhà người nghèo khổ mà Sơn quen biết họ vào vay mượn nhà Sơn Sơn biết lũ trẻ gia đình đương đợi cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không Mấy quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh cay mắt Nhưng chân trời hôm, làng xa Sơn thấy rõ gần Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh nhịp guốc hai chị em Đến cuối chợ thấy lũ trẻ quây quần chơi nghịch Chúng thấy chị em Sơn đến lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vập Chúng biết phận nghèo hèn chúng vậy, Sơn chị thân mật chơi đùa với, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn Thằng Cúc, Xuân, Tý, Túc sán gần giương đôi mắt ngắm quần áo Sơn Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Nhưng hôm nay, môi chúng tím lại qua chỗ áo rách, da thịt thâm Mỗi gió đến, chúng lại run lên, hàm đập vào Thằng Xuân đến mó vào áo Sơn, chưa thấy áo Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh áo cho bọn xem Một đứa tắc lưỡi, nói: - Cái áo mặc nóng Chắc mua phải đến đồng bạc khơng ít, chúng mày Đứa khác nói: - Ngày trước thầy tao có áo thế, sau bán cho ông lý Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn: - Cái cậu mua tận Hà Nội phải không? Sơn ưỡn ngực đáp: - Ở Hà Nội, làm có Mẹ tơi cịn hẹn mua cho tơi áo len nhiều tiền Chị Lan giơ tay vẫy bé, từ đứng dựa vào cột quán, gọi: - Sao không lại đây, Hiên? Lại chơi với GV: Lại Thị Ngọc Thư 17 Đề ôn tập kiểm tra cuối học kì II Hiên đứa gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên Sơn thấy chị gọi không lại, bước gần đến trông thấy bé co ro đứng bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay Chị Lan đến hỏi: - Sao áo mày rách Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói: - Hết áo rồi, cịn - Sao không bảo u mày may cho? Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí, Sơn lại gần chị thầm: - Hay đem cho áo bơng cũ, chị - Ừ, phải Để chị lấy Với lòng ngây thơ tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui […] (Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam, Văn học 8, tập 1, trang 56, NXB Giáo dục, 2001) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Tự sự, biểu cảm, nghị luận B Tự sự, nghị luận, miêu tả C Tự sự, miêu tả, biểu cảm D Tự sự, thuyết minh, nghị luận Câu Nhân vật nhà văn tập trung khắc hoạ đoạn trích là: A Lan B Sơn C Hiên D Xuân Câu Xác định kể người kể chuyện đoạn trích: A Người kể chuyện ngơi thứ B Người kể chuyện thứ hai C Người kể chuyện thứ ba GV: Lại Thị Ngọc Thư 18 Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II D Người kể chuyện thứ thứ ba Câu Không gian nghệ thuật khắc hoạ đoạn trích là: A Đình làng B Cánh đồng C Ga tàu D Chợ Trả lời câu hỏi: Câu “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà.” Chỉ số từ ngữ thể ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Sơn đoạn văn trên; từ đó, nhận xét hiệu việc kết hợp phương thức biểu cảm trình tự sự? Câu Ý định cho Hiên áo góp phần thể tính cách Lan Sơn? Hành động có ý nghĩa Hiên? Câu Hình ảnh đứa trẻ Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ sống? Câu Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) bàn vai trò việc học tập để xây đắp tương lai II VIẾT (4.0 điểm) Cảm nhận nhân vật Sơn đoạn trích trích dẫn phần Đọc (Phần I đề) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư 19 Đề ơn tập kiểm tra cuối học kì II ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lại Thị Ngọc Thư 20

Ngày đăng: 11/05/2023, 18:50

w