1 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤC BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 DANH TỪ VIẾT TẮC 3 DANH MỤC CÁC BẢNG HỎI 4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5 MỞ ĐẦU 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SIN[.]
1 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤC BÌA .i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH TỪ VIẾT TẮC DANH MỤC CÁC BẢNG HỎI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .5 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI CÒN 16 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16 1.1.1 Khái niệm đánh giá 16 1.1.2 Khái niệm đào tạo 17 1.1.3 Khái niệm hoạt động đào tạo .17 1.1.4 Khái niệm quản lý đào tạo 18 1.1.5 Khái niệm hoạt động giảng dạy 20 1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 22 1.2.1 Chương trình đào tạo 22 1.2.2 Giảng viên 28 1.2.3 Sinh viên 29 1.2.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật .29 1.2.5 Các yếu tố bên tác động đến hoạt động đào tạo 30 1.3 TIÊU CHÍ SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 31 1.4 VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 32 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỒNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN NAY 35 2.1 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN NAY 35 2.2 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 39 2.2.1 Đánh của sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên 39 2.2.2 Đánh giá sinh viên hoạt động học tập sinh viên .48 2.2.3 Đánh giá sinh viên hoạt động quản lý đào tạo 58 2.2.4 Đánh giá sinh viên hoạt động phục vụ đảm bảo trình đào tạo 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 69 2.3.1 Những kết đạt hoạt động đào tạo nhà trường đánh giá SV 69 2.3.2 Những mặt hạn chế hoạt động đào tạo nhà trường qua đánh giá SV 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 73 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 73 3.1.1 Về sở vật chất kĩ thuật trường đại học Sài Gòn 73 3.1.2 Về người học .74 3.1.3 Về nhà trường 75 3.1.4 Về hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤC LỤC 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SV : sinh viên GV : giảng viên NCKH : nghiên cứu khoa học GD : giáo dục QP-AN : quốc phòng- an ninh ĐHSG : đại học Sài Gòn HĐDH : hoạt động dạy học GS : giáo sư PGS : phó giáo sư TS : tiến sĩ KT- XH : kinh tế- xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.2.1.1 Mức độ yêu thích SV phong cách giảng dạy GV Trang 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2.1.1: Đánh giá chung SV hoạt động giảng dạy GV Biểu đồ 2.2.1.2 Đánh giá SV trình độ kiến thức chuyên môn GV Biểu đồ 2.2.1.3 Đánh giá VS nổ lực nhà trường Trang 39 40 40 Biểu đồ 2.2.1.4 Đánh giá SV tính chuẩn mực tác phong nhà giáo 41 Biểu đồ 2.2.1.5 Đánh giá chung SV hoạt động giảng dạy GV 42 Biểu đồ 2.2.1.6 Đánh giá SV khả tổ chức quản lý lớp GV 42 Biểu đồ 2.2.1.7 Đánh giá SV việc sử dụng hiệu phương tiện dạy học GV 44 Biểu đồ 2.2.1.8 Đánh giá phương pháp giảng dạy GV ảnh hưởng đến kết học tập SV 45 Biểu đồ 2.2.1.9 Đánh giá phong cách giảng dạy GV 46 10 Biểu đồ 2.2.2.1 Đánh giá mức độ tìm kiếm tài liệu SV 48 11 Biểu đồ 2.2.2.2 Đánh giá mức độ chuẩn bị trước đến lớp SV 49 Biểu đồ 2.2.2.3 Đánh giá tính tích cực, chủ động học tập 12 SV 50 13 Biểu đồ 2.2.2.4 Đánh giá mức độ hỏi GV vấn đề SV 51 chưa hiểu Biểu đồ 2.2.2.5 So sánh mức độ tập trung vào học làm 14 việc riêng SV 53 Biểu 2.2.2 Nguyên nhân làm SV không tập trung vào 15 giảng GV 54 16 Biểu đồ 2.2.2 Thời gian dành cho việc học SV 55 17 Biểu đồ 2.2.2.8 Đánh giá mức độ học SV 56 Biểu đồ 2.2.2.9 Đánh giá mức độ liên hệ nội dung học vào 18 thực tế SV 57 Biểu đồ 2.2.3.1 Đánh giá chung SV hoạt động quản 19 lý đào tạo 58 Biểu đồ 2.2.3.2 Đánh giá SV phân bố số lượng SV 20 lớp nhà trường 59 21 Biểu đồ 2.2.3.3 Đánh giá chương trình đào tạo 60 Biểu đồ 2.2.3.4 Mức độ hài lòng SV thái độ nhân 22 viên hành 61 Biểu đồ 2.2.3.5 Đánh giá SV hoạt động tổ chức 23 khác nhà trường 62 Biểu đồ 2.2.4.1 Đánh giá chung SV sở vật chất 24 trường 64 Biểu đồ 2.2.4.2 Đánh giá số lượng máy tính đáp ứng nhu cầu 25 SV 65 26 Biểu đồ 2.2.4.3 Đánh giá SV phịng thí nghiệm 66 trường Biểu đồ 2.2.4.4 Đánh giá SV thư viện website 27 trường 67 Biểu đồ 2.2.4.5 Đánh SV đội ngũ phục vụ nhà 28 trường 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu, vấn đề giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ln đề tài nóng bỏng lơi kéo ý báo giới, công luận xã hội chuyên gia nhà lãnh đạo Trước đây, giáo dục xem hoạt động nghiệp đào tạo người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận qua thời gian dài chịu sử ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, đặc biệt tác động kinh tế thị trường khiến cho tính chất hoạt động khơng cịn túy phúc lợi công mà dần thay đổi trở thành “dịch vụ giáo dục” Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công tư, thị trường giáo dục hình thành phát triển hoạt động trao đổi diễn khắp nơi, tăng mạnh số lượng lẫn hình thức Các sở giáo dục thi đời để đáp ứng nhu cầu khách hàng với nhiều mơ hình đào tạo khác nhau: từ quy, chức, chun tu, đến liên thơng, đào tạo từ xa…Từ nảy sinh vấn đề chất lượng đào tạo kém, sinh viên trường không đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, xuống cấp đạo đức học đường, chương trình nội dung giảng dạy nặng nề không phù hợp với thực tế, xuất ngày nhiều mặt báo, chương trình thời phương tiện thông tin đại chúng khác Điều dẫn đến hoang mang công chúng, đặc biệt họ lựa chọn trường cho em theo học Theo chuyên gia năm 2017 có khoảng 200.000 cử nhân thất nghiệp, số đáng để phải suy nghĩ với câu hỏi: Tại số cử nhân lại không kiếm việc làm rơi vào tình trạng thất nghiệp họ bỏ đến năm theo đuổi ngành học, trường học mà lựa chọn trước đó? Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng Thứ nhất, chất lượng đầu vào nhiều sở đào tạo đại học thấp, nhiều trường xét tuyển đầu vào học bạ trung học phổ thơng Thứ hai, chương trình đào tạo chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn với thực tiễn, môn học nhiều cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên Việt Nam học nhiều kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn Sinh viên không chủ động tìm tịi, học hỏi mà cịn thụ động phụ thuộc nhiều vào giảng viên Thứ ba, chất lượng số lượng lực lượng đội ngũ giảng viên ngày nâng cao phương pháp giảng dạy chủ yếu mang tính thuyết giảng, làm người học tiếp thu cách thụ động, nội dung giảng dạy mang nặng lý thuyết, tính ứng dụng thấp Thứ tư, sở vật chất kĩ thuật nhiều trường chưa đáp ứng nhu cầu người học làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Hoặc thân SV chưa thật cố gắng trình học tâp đường theo đuổi ước mơ, hoài bão mình…Để đầu SV trường đại học có chất lượng tốt, khơng thân SV phải nổ lực, phấn đấu,vươn lên mà đòi hỏi nhà trường, cấp quản lý lãnh đạo phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn, thu thập ý kiến phản hồi SV để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nhà trường, nâng cao chất lượng đầu SV khóa Là sinh viên trường đại học Sài Gịn, tơi muốn biết suy nghĩ khách quan bạn sinh viên khác trường hoạt động đào tạo trường nào? Cơ sở vật chất- kĩ thuật trường có đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên hay khơng? Đội ngũ giảng viên có tận tình, chu đáo, cung cấp đủ kiến thức bản, liên hệ thực tế sinh động tiết dạy để sinh viên học đơi với hành, có thay đổi phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm hay thầy nói trị nghe kết thúc tiết dạy Chương trình đào tạo có phù hợp với lực sinh viên? Và thân sinh viên thật cố gắng học tập, có tính chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động lớp, trường tổ chức hay chưa học xong bạn có tự tin kiếm công việc phù hợp dựa lực, cố gắng thân năm tháng học tập, tiếp thu kiến thức trường hay khơng Chính muốn biết câu trả lời trên, nên chọn đề tài “Đánh giá sinh viên hoạt động đạo tào trường đại học Sài Gòn nay” làm đề tài nghiên cứu Với hy vọng nhằm ngày nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Sài Gịn nói riêng trường đại học, cao đẳng, trung cấp khác nước nói chung 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số cơng trình, viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề đánh giá hoạt động đào tạo như: Trong viết “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”, tác giả đề cập vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo biện pháp để nâng cao chất lượng SV đầu trường Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, viết “Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học khối kinh tế”, tạp chí tài kỳ tháng 3/2016, có đề cập đến yếu tố bên (như trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm, tâm huyết giảng viên; lực sinh viên; sở vật chất phục vụ công tác đào tạo…) định đến chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Theo tác giả Nguyễn Thị Lê Na, viết “Quản lý công tác khảo sát ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động đào tạo số trường đại học”, tác giả đề cập đến tiêu chí đánh giá hoạt động đào tạo, phân tích yếu tố cấu thành hoạt động đào tạo trường đại học Trong viết “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học”, tác giả Nguyễn Phương Nga, cho thấy thực trạng hoạt động đào tạo trường đại học thời gian qua, mặt mạnh, mặt yếu công tác tổ chức, quản lý nhà trường Bài viết cho thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Trong “Tạp chí tia sáng” có viết “Vài góp ý chất lượng giáo dục đại học”, phân tích thực trạng chất lượng đào tạo đại học nay, từ tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Một viết khác trường đại học văn hóa Hà Nội với lời tựa “Lời cảnh báo số” có đề cập vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH thiếu yếu nên nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Cho đến nay, có nhiều đề tài, viết liên quan đến chất lượng đào tạo đánh giá góc độ nhà lãnh đạo hay GS, PGS, TS Nhìn chung đề tài theo hướng nghiên cứu lý luận nêu bất cập, giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Cũng có nhiều đề tài nghiên cứu sâu, cụ thể chưa có viết