ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CÔNG CHỨC CẤP XÃ Câu hỏi 1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Công an xã? Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Công an xã Trưởng Công an xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn c[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CÔNG CHỨC CẤP XÃ Câu hỏi 1: Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng Công an xã? Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng Công an xã: Trưởng Cơng an xã có trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Công an xã quy định Điều 11 Luật Công an xã; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Uỷ ban nhân dân cấp Công an cấp hoạt động Công an xã Câu hỏi 2: Nhiệm vụ công chức tư pháp hộ tịch? Nhiệm vụ công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã tham mưu, giúp UBND phường thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực tư pháp - hộ tịch địa bàn theo quy định pháp luật trực tiếp thực nhiệm vụ sau: - Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật tổ chức lấy ý kiến nhân dân địa bàn cấp xã việc tham gia xây dựng pháp luật; - Kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân UBND phường báo cáo quan có thẩm quyền theo quy định; tham gia công tác thi hành án dân địa bàn phường; - Thực nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực theo quy định pháp luật; phối hợp với cơng chức văn hóa - xã hội hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố công tác giáo dục địa bàn phường; - Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực cơng tác hịa giải sở Ngồi ra, cơng chức tư pháp - hộ tịch cấp xã cán đầu mối kiểm soát thủ tục hành UBND cấp xã, đồng thời thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành chủ tịch UBND cấp xã giao Câu hỏi 3: Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã phải có tiêu chuẩn nào? - Có trình độ từ trung cấp luật trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch; - Có chữ viết rõ ràng trình độ tin học phù hợp theo yêu cầu công việc - Căn điều kiện thực tế diện tích, dân số, khối lượng công việc tư pháp, hộ tịch địa phương, Chính phủ quy định việc bố trí cơng chức tư pháp - hộ tịch đảm nhiệm công tác hộ tịch chuyên trách Câu hỏi 4: Công chức làm công tác hộ tịch Phịng Tư pháp phải có trình độ nào? cử nhân luật trở lên bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch Câu hỏi 5: Tiêu chuẩn bổ nhiệm huy trưởng ban huy quân xã gồm? - Trong diện quy hoạch chức danh Chỉ huy trưởng; có tốt nghiệp trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành quân sở trở lên - Có lực tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành văn lãnh đạo, đạo tổ chức thực cơng tác quốc phịng, cơng tác dân qn tự vệ, giáo dục quốc phòng - an ninh phòng thủ dân sự; xây dựng quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân địa bàn cấp xã; - Tham mưu có hiệu cho cấp ủy, quyền cấp xã việc lãnh đạo, đạo thực chế độ, sách lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, sách hậu phương quân đội; - Xây dựng tổ chức thực hồn thành nhiệm vụ cơng tác quốc phịng, qn cấp xã Câu hỏi 6: Cơng tác thống kê cấp xã chịu quản lý, đạo cấp nào? Cán bộ, công chức xã làm cơng tác thống kê có trách nhiệm gì? Câu hỏi 7: Người làm công tác thống kê quy định Luật thống kê gồm ai? Người làm công tác thống kê phải có tiêu chuẩn gì? Câu hỏi 8: Hãy cho biết yêu cầu kế toán ngân sách tài xã? Câu hỏi 9: Nội dung cơng việc kế tốn ngân sách tài xã? Câu hỏi 10: Nhiệm vụ công chức Văn hóa - Xã hội theo quy định Thơng tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ? Bài làm Câu6: Phân tích ưu nhược điểm cơng cụ sách pháp luật quản lý tài nguyên môi trường Để thực hiệu công cụ cần có giải pháp nào? Trả lời: ❖ Ưu điểm : -Đáp ứng mục tiêu pháp luật sách quốc gia quản lý tài nguyên môi trường Nhà nước sử dụng cơng cụ, sách pháp luật để quản lý tài nguyên môi trường cách hiệu hơn, thuận tiện quản lý tốt -Đưa công tác quản lý tài nguyên môi trường vào nề nếp quy củ Khi có cơng cụ sách ,pháp luật cơng tác quản lý tài nguyên môi trường đưa vào nề nếp quy củ hơn, thường người có tính tự giác chưa cao nên cần phải có cơng cụ để răn đe, đưa cơng tác quản lý vào quy củ,nề nếp -Dễ dàng định tranh chấp,khiếu kiện văn pháp luật Công cụ pháp lý tiền đề kiên để giải tranh chấp quản lý tài ngun mơi trường cách dễ dàng hơn.Đó tảng để hai bên tranh chấp cần xem xét lại cách cụ thể, có văn pháp luật phải tuyên truyền cho người hiểu rõ pháp luật tránh xảy tình trạng vi phạm pháp luật khơng đáng có -Mỗi thành viên xã hội thấy rõ nghĩa vụ trách nhiệm cơng tác quản lý tài ngun môi trường Các văn pháp luật giúp cho thành viên xã hội biết hiểu rõ công tác quản lý tài nguyên môi trường, giúp cho người nhận thức việc nên làm việc khơng nên làm, tránh xảy trường hợp vi phạm pháp luật mà không hay biết Để cá nhân, tổ chức không lợi dụng kẽ hở pháp luật công tác bảo vệ tài nguyên môi trường -Giúp nhà chuyên mơn dự đốn nguồn tài ngun mơi trường chất lượng mơi trường trì phát triển Công cụ pháp lý giúp cho nhà chun mơn biết tình hình mơi trường,tài ngun khu vực diễn nào? để có đầu tư quy hoạch cách hợp lý tránh tình trạng làm suy thối đến tài ngun mơi trường Khi biết tình hình chất lượng mơi trường tốt hay xấu giúp chocác nhà chun mơn dễ dàng dự báo đưa biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường ❖ Nhược điểm: -Thiếu tính mềm dẻo linh họat,chưa phát huy tính chủ động sáng tạo quản lý dẫn đến số trường hợp thiếu tính hiệu Vì pháp luật có tính răn đe, cứng rắn,thiếu tính mềm dẻo nên thường có số trường hợp chưa giải thấu đáo,hợp lý dẫn tới số trường hợp kiện cáo, khiếu nại gây xúc cho người -Thiếu khuyến khích tinh thần,đặc biệt khuyến khích vật chất số đề án,phương án quản lý tài nguyên môi trường sở,thiếu khuyến khích đổi cơng nghệ để đạt hiểu cao Vì nhu cầu vốn xây dựng dự án cao không đổi công nghệ nên số dự án chưa hồn thiện cách tối ưu cần có sách khuyến khích để đạt kết cao đặc biệt khuyến khích vật chất số đề án khả thi để đạt kết cao.Cần phải khuyến khích sở đổi công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất chât lượng sản phẩm -Chưa nắm bắt kịp thời thông tin đầy đủ cập nhật ngành cơng nghiệp có cơng nghuệ đề tiêu chuẩn ,quy định kịp thời cho hợp lý Các nhà quản lý,chủ dự án chưa cập nhật thông tin đầy đủ vi phạm pháp luật, hay họ lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm pháp luật để tăng suất hiệu họ mà làm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên môi trường Các văn thông tư,nghị định chưa phổ biến rộng rãi cập nhật kịp thời nhanh chóng nên người dân chưa nắm bắt thơng tư, nghị định nên trường hợp vi phạm diễn ngày nhiều -Bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh ci phí cho cơng tác quản lý tương đối lớn Hạn chế cần khắc phục cấp quản lý máy quản lý cịn cồng kềnh,thực chưa công bằng,dân chủ,văn minh,cần phải tổ chức máy cách thông minh hiểu hơn, cán người có chức cần phải làm việc công bằng,dân chủ.Các cấp quản lý cần phải mở lớp nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán quản lý ❖ Để thực có hiệu cơng cụ cần phải có giải pháp sau: -Luật pháp cần phải đảm bảo sách quốc gia thực thi ,đảm bảo tính cơng hội phát triển cho đối tượng -Luật pháp cần mang lại tính hợp pháp quyền lực cho cấp thi hành pháp luật -Luật pháp phải mang quy tắc rõ ràng cho nhà đầu tư -Luật pháp phải rõ ràng minh bạch Câu 7: Tại ĐTM vật trang sức doang nghiệp? Luật BVMT 2014 giúp khắc phục hạn chế ĐTM? Trả lời: ❖ Vì ĐTM là: - Có chép lại dự án doanh nghiệp - Có mua bán - Được xem vé qua cửa doanh nghiệp - Là nơi thể doanh nghiệp Phân tích 1, Có chép Các DN sử dụng lại chép lại mẫu ĐTM để có trao đổi qua lại doanh nghiệp, phục vụ đắc lực cho nhà DN cơng tác quản lí triển khai hoạt động dự án 2, Có mua bán DN cần tìm đến người trực tiếp soạn thảo ĐTM để trao đổi, mua bán ĐTM bên thỏa thuận hợp lý với Để thuận tiện doanh nghiệp mua lại quyền họ để từ triển khai thực theo 3, Được xem vé qua cửa Bất kỳ DN muốn thực dự án điều phải trải qua giai đoạn soạn lập báo cáo ĐTM để có thơng tin cần thiết hỗ trợ cho việc thực dự án thuận lợi Đồng thời đánh giá hạn chế rủi ro không may Là nơi thể DN Các DN có báo cáo ĐTM tay thấy an tâm tự tin thể Các DN tự tin thể khả Do có coppy giống dự án DN, có mua bán, thỏa thuận giá thị trường nên ĐTM xem thủ tục cho có doanh nghiệp Vì ĐTM khơng đạt hiệu cao mà mức tương đối có giống thiếu đổi mới, toàn cũ kĩ ❖ Luật BVMT 2014 khắc phục hạn chế ĐTM cụ thể là: • Rút nhóm thực ĐTM xuống cịn nhóm tránh chồng chéo • Phân biệt dự án khác nhau, rút số lượng, có phân biệt thẩm quyền Luật BVMT 2014 có kế thừa nội dung cấu trúc Luật BVMT 2005, khắc phục hạn chế điều khoản cịn thiếu tính thực thi, luật hóa chủ trương sách BVMT, mở rộng cụ thể hóa số nội dung BVMT xử lí trùng lặp mâu thuẫn với luật khác để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, tạo tiền đề để xây dựng luật BVMT tương lai Khác với luật 2005 với mục đích hạn chế lạm dụng yêu cầu phải làm báo cáo ĐTM tính lý thuyết số ĐTM, Luật BVMT 2014 quy định cỉ có nhóm đối tượng phải lập ĐTM gồm: 1, Các dự án thuộc thẩm quyền quy định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, thủ tướng Chính phủ 2, Các dự án có sử dụng đất khu bảo tồn TN, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam xếp hạng 3, Các dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường =)) Luật BVMT 2014 đổi luật cũ 2005 làm đơn giản hóa nơi dung, trình tự tránh chồng chéo ( có phân chia trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng) thu hẹp so với Luật BVMT 2005 Câu 8: phân tích học mà nước ta rút từ kinh nghiệm QLNN từ nước • Việc sử dụng công cụ kinh tế vào QLMT phải thực bước, cẩn trọng ▪ Đối với nước ta Nước ta nước phát triển điều kiện luật pháp, sách, thể chế chưa hồn thiện với trình độ dân trí hạn chế,… việc thực công cụ kinh tế vào QLMT phải thực cẩn trọng, bước dựa cân nhắc kỹ lưỡng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, trị, cho phù hợp Cái rút từ học nước Trung Quốc, Malaysia, VÍ dụ: - Trung Quốc: việc áp dụng phí phạt vi phạm tiêu chuẩn mơi trường thử nghiệm vài thành phố sau mở rộng thực toàn quốc Malaysia: lúc đầu áp dụng phí thấp sau phủ điều chỉnh mức phí theo hướng sở cấp phép gồm phần lệ phí hành nói chung phí nhiễm theo lượng chất thải gây nhiễm sau áp dụngthêm biện pháp hành tịch thu giấy phép sơ sở vi pphamj tiêu chuẩn mơi trường cho phép • Căn để tính mức phí phải đầy đủ, tồn diện dựa lượng chất thải nồng độ chất thải Nếu dựa vào lượng chất thải nồng độ chất thải tạo kẻ hở cho đối tượng tìm cách lẩn tránh khoản phí Bài học Hàn Quốc cho ta thấy rõ điều Lúc đầu năm 1983 áp dụng phí đánh vào nguồn gây nhiếm chat thải khí nước thải, mức phí xác định dựa vào nồng độ chất thải, vị trí thải , thời gian vượt tiêu chuẩn số lần vi phạm tiêu chuẩn quy định bộc lộ nhiều nhược điểm đối tượng cố ý pha loãng nồng độ chất thải, Từ năm 1990 đánh phí vào lượng thải vượt tiêu chuẩn cho phép kết hợp với nồng độ chất thải công thức tính phí, đống thời tang mức phí cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm • Mức phí phải cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm tính theo lũy tiến Nếu mức phí thấp phí vận hành sở sẵn sang nộp phí khơng vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm, kết giảm ô nhiễm.Hàn quốc nhiều quốc gia Xingapo, Malaysia, phải chịu cảnh Để giảm thiểu nhiễm xác nước áp dụng xuất phí theo lũy tiến- tức xả nhiều, nồng độ cao phí cao • Đây cơng cụ hỗ trợ không thay cho công cụ khác sử dụng thêm công cụ trợ cấp hành Được hầu sử dụng Tùy theo tính chất vấn đề mơi trường cần giải mà phủ lựa chọn điểm cân hệ thống công cụ Nếu vấn đề cần giải có tính bất định cao gây chi phí lớn lựa chọn áp dụng biện pháp mệnh lệnh- hành nhiều , cịn vấn đề tương đối xác định sử dụng cơng cụ linh hoạt, mềm dẻo ví dụ hư cơng cụ kinh tế Trong trường hợp cần thiết sử dụng hai • Xây dựng hệ thống cưỡng chế môi trường Để xử lý vấn đề môi trường đạt hiệu cao cần phải xây dựng hệ thống cưỡng chế môi trường, mà phận cấu thành hệ thống phải có chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn phạm vi cụ thể, rõ ràng Nếu phận cấu thành khơng phân cấp rõ ràng chắn không tránh khỏi chồng chéo, đùn đẩy lẫn nhau, cơng việc khơng giải tốt Ví dụ Hoa kỳ phân cấp hệ thống gồm lien bang, bang, quyền địa phương cấp có chức năng, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể • Áp dụng hình thức xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Từ kinh nghiệm Hoa Kỳ , hành vi vi phạm pháp luật BVMT có mức độ khác nhau, nặng , nhẹ, nghiêm trọng.Vì cần có mức xử phạt tương ứng Tùy vào mức độ có mức xử phạt khác tương ứng Việc áp dụn mức xử phat vi phạm môi trường Hoa Kỳ xử lý hành chính, xử lý dân s ự xử lý hình • Quy định mức độ xử phat vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy, mức sử phạt thấp làm cho đối tượng vi phạm coi thường luật pháp Các đối tượng không ngại nộp phạt mức phạt thấp so với lợi nhuận thu Các nước sau thời gian áp dụng tăng mức xư phạt lên, chí mức phat cao Khơng phạt tiền cịn phạt tù với mức tù lên tới 20 năm- chung thân Việt Nam cần học tập đảm bảo răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm, pháp luật bảo vệ môi trường thực nghiêm Câu : Tại công tác QLNN TN&MT thời gian qua nhiều hạn chế? ❖ Tại vì: - Pháp luật, sách bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập : + Hệ thống pháp luật sách cịn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chồng chéo mâu thuẫn lẫn nhau; + Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, văn hướng dẫn thi hành số nội dung Luật Bảo vệ môi trường chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, tồn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế; + Việc ban hành số văn pháp luật bảo vệ môi trường đặc biệt văn hướng dẫn thi hành luật chậm trễ , thiếu kịp thời, khiến cho việc triển khai thi hành luật khó khăn hiệu lực thấp - Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có nhiều bất hợp lý: + Khung xử phạt nặng biện pháp phòng ngừa ,răn đe, chưa coi trọng áp dụng công cụ kinh tế thị trường; + Một số hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng, chí có nhiều hành vi vi phạm cịn chưa có chế tài xử phạt; + Xử phạt chưa kịp thời mức xử phạt thấp; cách thu phí mơi trường quyền lợi người nộp phí chưa có hướng dẫn cụ thể: cách thu phí chưa thực khoa học chưa định lượng xác mức gây ô nhiễm môi trường sỡ sản xuất, kinh doanh, tổ chức thu phí quan chức cịn lỏng lẻo, đùn đẩy trách nhiệm Đối với quyền lợi người tra phí cịn thiếu qn chưa có văn hướng dẫn cụ thể làm cho hiệu lực triển khai sách bị giảm đáng kể Câu 10: Tham gia vào công ước quốc tế Việt Nam có trách nhiệm quyền lợi nào? Lấy ví dụ cơng ước mà Việt Nam thành viên để chứng minh? * Trách nhiệm: Tuân thủ đầy đủ quy định công ước ( điều cần tuân theo điều cấm thi hành), đóng góp tương xứng với khả vào nỗ lực quốc tế , để giải vấn đề liên quan đến công ước: - Hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường - Bảo vệ, không gây hại đến mơi trường ( đất, nước, khơng khí ) - Bảo vệ đa dạng sinh học - Giải hịa bình tranh chấp mơi trường * Quyền lợi: - Các công ước mà Việt Nam kí kết tạo khn khổ pháp lý quốc tế quan trọng cho hợp tác Việt Nam nước khác giới, thể vị trí,tiếng nói hình ảnh Việt Nam trường quốc tế.Thể quan tâm, trách nhiệm VN vấn đề môi trường chung giới, thể mặt pháp lý sách mở Việt Nam - Có phương thức hành động ứng phó với vấn đề đặt ra, có hội nhận bảo vệ, hỗ trợ khoa học, công nghệ, vốn cộng đồng quốc tế * Ví dụ: Viêt Nam Tham gia Cơng ước Luật biển 1982 Sau tham gia Công ước Luật biển 1982 Chính thức hóa sở pháp lý quốc tế phạm vi vùng biển thềm lục địa Việt Nam Gia nhập Công ước 1982, nước ta quốc tế thừa nhận có vùng lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý mở rộng tới 350 hải lý tính từ đường sở 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500m Diện tích vùng biển thềm lục địa mà nước ta hưởng theo quy định Công ước 1982 mở rộng gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền - Là sở pháp lý quốc tế vững đấu tranh bảo vệ vùng biển thềm lục địa, quyền lợi ích đáng nước ta biển, đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cơng ước 1982 sở pháp lý chung cho việc giải tranh chấp phân định vùng biển nước ta với nước láng giềng, góp phần tạo mơi trường ổn định, hịa bình, hợp tác phát triển Biển Đơng - Tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích đáng nước ta biển, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ, khai thác biển lợi ích đất nước cộng đồng quốc tế - Là sở để rà sốt hồn chỉnh luật lệ cần thiết bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng biển thềm lục địa nước ta tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trường biển nước ta - Tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định biển Đơng điều kiện tiên cho hợp tác phát triển, trật tự pháp lý biển công - Cho phép mở rộng quyền lợi Việt Nam thăm dò khai thác đáy đại dương, vùng di sản chung loài người, hoạt động tự khác biển * Sau phê chuẩn trở thành thành viên Công ước Luật Biển năm 1982, Việt Nam tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ chế quốc tế theo Công ước Khi tiến hành hoạt động Biển Đông, Việt Nam tuân thủ quy định Công ước, tôn trọng quyền quốc gia khác ven biển Đông quốc gia khác theo quy định Công ước Áp dụng quy định Công ước, Việt Nam tiến hành đàm phán, phân tích vùng biển thềm lục địa chồng lấn với quốc gia láng giềng khu vực Biển Đông, chủ trương giải vấn đề bất đồng thông qua đàm phán biện pháp hịa bình I Nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch đó; Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự tốn điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập tốn ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã, thị trấn báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích địa phương; xây dựng quản lý cơng trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, cơng trình điện, nước theo quy định pháp luật; Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải cơng khai, có kiểm tra, kiểm soát bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức hướng dẫn việc thực chương trình,kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung phòng trừ bệnh dịch trồng vật nuôi; Tổ chức việc xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ; thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng địa phương; Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước địa bàn theo quy định pháp luật; Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác phát triển ngành, nghề truyền thống địa phương tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển ngành, nghề Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức thực việc xây dựng, tu sửa đường giao thông xã theo phân cấp; Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà riêng lẻ điểm dân cư nông thôn theo quy định pháp luật, kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền pháp luật quy định; Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm đường giao thơng cơng trình sở hạ tầng khác địa phương theo quy định pháp luật; Huy động đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng đường giao thông, cầu, cống xã theo quy định pháp luật Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội,văn hoá thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp độ tuổi; tổ chức thực lớp bổ túc văn hoá, thực xoá mù chữ cho người độ tuổi; Tổ chức xây dựng quản lý, kiểm tra hoạt động nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mầm non địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp quản lý trường tiểu học, trường trung học sở địa bàn; Tổ chức thực chương trình y tế sở, dân số, kế hoạch hố gia đình giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng,chống dịch bệnh; Xây dựng phong trào tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao; tổ chức lễ hội cổ truyền, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định pháp luật; Thực sách, chế độ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người gia đình có cơng với nước theo quy định pháp luật; Tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn, người già đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; tổ chức hình thức ni dưỡng, chăm sóc đối tượng sách địa phương theo quy định pháp luật; Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa địa phương Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội thi hành pháp luật địa phương, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức tun truyền, giáo dục xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng làng xã chiến đấu khu vực phòng thủ địa phương; Thực công tác nghĩa vụ quân tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ địa phương; Thực biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự,an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực biện pháp phòng ngừa chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc lại người nước địa phương Trong việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn bảo đảm thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật; Tổ chức tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân theo thẩm quyền; Tổ chức thực phối hợp với quan chức việc thi hành án theo quy định pháp luật; tổ chức thực định xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân phường thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 117 Luật tổ chức HĐND & UBND thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân phường việc bảo đảm thực thống kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh thị, phịng, chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, đẹp khu phố, lòng đường, lề đường,trật tự công cộng cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị địa bàn; Thanh tra việc sử dụng đất đai tổ chức, cá nhân địa bàn phường theo quy định pháp luật; Quản lý bảo vệ sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường theo phân cấp; ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm sở hạ tầng kỹ thuật theo quy định pháp luật; Kiểm tra giấy phép xây dựng tổ chức, cá nhân địa bàn phường; lập biên bản, đình cơng trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo khơng có giấy phép, trái với quy định giấy phép báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định II Cơng chức cấp xã Theo Nghị địnhChính phủ Số: 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Tại chương 2, điều công chức cấp xã có chức danh: a) Trưởng Cơng an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng – thống kê; d) Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường; đ) Tài – kế tốn; e) Tư pháp – hộ tịch; g) Văn hóa – xã hội