Trường Tiểu học Phúc Xuân TUẦN 11 Ngày soạn 12/11/2021 Ngày giảng Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm TIẾT 24 GIỜ HỌC GIỜ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có khả năn[.]
Trường Tiểu học Phúc Xuân Ngày soạn: 12/11/2021 Ngày giảng: Tiết TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm: TIẾT 24: GIỜ HỌC GIỜ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận biết việc nên làm vào học, việc nên làm vào chơi thực việc làm - Có kĩ tự điều chỉnh hành vi thân tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt ngày cách khoa học, hợp lí để bảo vệ sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Video, tranh ảnh hoạt động học tập vui chơi HS Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG Mở đầu Luyện tập HĐ 1: Đóng vai (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS chơi trị chơi “Truyền bóng” - GV giới thiệu * Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm quan sát tranh tình đóng vai thể cách xử lí phù hợp - GV tổ chức cho HS quan sát tranh nêu nội dung tình + Tình 1: Mẹ mua cho Tú bóng đẹp Tú mang bóng đến lớp say sưa ngắm bạn thảo luận nhóm học Tự nhiên Xã hội Nếu em nhìn thấy Tú ngắm bóng học, em ứng xử nào? + Tình 2: Nam bạn chơi tung bóng vui tiếng trống báo hiệu chơi kết 89 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS chơi - Chia lớp theo nhóm bàn - Theo dõi, quan sát - HS thảo luận tình GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân thúc Nam tiếc nên rủ bạn chơi thêm lúc vào lớp Nếu em bạn Nam, em ứng xử nào? - Các nhóm thảo luận đưa cách giải tình huống, phân vai, chọn lời thoại, đóng vai nhóm - Cho số nhóm đóng vai trước lớp - GV nhận xét * Kết luận: Các em cần thực học tập vui chơi điều độ, lúc để đảm bảo sức khoẻ mang lại kết học HĐ 2: Liên * Cách tiến hành: hệ chia - GV yêu cầu HS thảo luận sẻ cặp đôi theo câu hỏi: + Hằng ngày, em việc em tham gia hoạt động nên làm học tập vui chơi nào? + Em thường làm học, giờ học? chơi + Em tham gia hoạt (7 phút) động vui chơi nghỉ? - Cho HS thảo luận cặp đôi - Mời đến cặp HS trình bày trước lớp tham gia đóng vai theo nhóm - Lần lượt nhóm lên đóng vai, xử lí tình - Lắng nghe để nắm nội dung thảo luận - HS thảo luận cặp đơi - cặp HS trình bày trước lớp việc thân làm học chơi trường nhà - Nhận xét nhóm bạn - GV HS nhận xét * Kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ Trong học, em cần hăng hái phát biểu, tham gia xây dựng bài; hợp tác với bạn hoạt động nhóm, giúp đỡ bạn học tập để tiến Những lúc nghỉ, em nên tham gia 90 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân HĐ 3: Trò chơi “Giờ nào, việc nấy” (8phút) hoạt động trời để bạn người thân rèn luyện sức khoẻ * Cách tiến hành: - GV cho HS đứng thành vòng tròn, GV đứng làm quản trò - GV hướng dẫn cách chơi: + GV gọi đến HS đứng vào vòng trịn Khi GV hồ thời gian (ví dụ: 16 sáng, tối), HS làm động tác tương ứng thể việc làm vào thời gian Các HS khác đốn xem vào thời gian đó, bạn làm việc GV vấn nhanh bạn tham gia trị chơi thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày Ví dụ: Sau học, bạn thường làm bạn có thích xem ti vi không? Bạn thường xem ti vi vào khoảng thời gian nào? - Cho HS chơi thử với hướng dẫn GV, sau chia thành nhóm nhỏ chơi theo nhóm nhỏ: Chia lớp thành đội chơi bạn làm quản trò, bạn nêu thời gian khác ngày, ví dụ: 30 phút sáng, trưa, tất thành viên đội phải diễn tả hành động, việc làm vào thời gian - Cho HS chơi trò chơi * Kết luận: Mỗi bạn có sở thích, thói quen vui chơi, thư giãn khác nhau: phải làm việc nhà khác Các em 91 - HS tập hợp thành vòng tròn - Lắng nghe làm theo - Chơi thử lần - Lắng nghe làm theo - HS tham gia trò chơi - Lắng nghe GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân ý xếp hoạt động với việc học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -bad Tiết Toán: TIẾT 31: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách tìm kết phéừ phạm vi - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Các que tính, chấm trịn - Một số tình thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi Học sinh: SGK Tốn 1, VBT, thẻ phép tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG Mở đầu (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động, trải nghiệm *Cho hs quan sát tranh SGK – Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ VD: Có bánh, An ăn bánh Còn lại bánh? (Còn bánh) + Ngồi quanh bàn có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn? (Còn lại bạn) + Có cốc nước cam uống hết cốc, lại cốc chưa uống - Cho Hs chia sẻ trước lớp 92 - HS quan sát tranh khung kiến thức trao đổi thảo luận nhóm đơi - Hs quan sát tranh SGK: Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ - Chia sẻ trước lớp: đại diện số HS, đứng chỗ, thay nói tình có phép trừ mà quan sát GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân Hình GV hướng dẫn HS thực thành thao tác kiến thức sau: (20 phút) - Để biết lại chim (hay chấm trịn) ta thực phép tính gì? Cho HS thực tương tự với tình “cốc nước cam” nói kết phép trừ - = Thực - Hs thảo luận nhóm đơi - Hs nói: Có chim, có bay - Lấy chấm tròn, lấy chấm tròn - Để biết chim (hay chấm tròn) ta thực phép trừ – + HS nói: – = - Hs thực tương tự với tình cốc nước cam nói kết phép trừ: – = GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mầu câu nói: Có Bay (hoặc uống hết) - Hs thực hành Còn Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình khác HS đặt phép trừ tương ứng GV hướng dẫn HS tìm - Hs chia sẻ trước lớp kết phép trừ theo cách vừa học gài kết quà vào gài - Cho HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ (làm theo nhóm bàn) Lưu ý: Ngồi việc dùng chấm trịn, HS dùng ngón tay, que tính đồ vật khác để hồ trợ em tính kết GV khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết phép tính, khơng dùng chấm trịn mà tưởng tượng đầu để tìm kết Bài 1: Số? 93 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân hành, - GV hướng dẫn HS làm mẫu luyện tập phép tính - Có chấm trịn màu đỏ? Lấy (5 phút) chấm tròn? Vậy lại chấm tròn? - Em làm cách để có kết đó? - GV: Nhận xét cách làm HS - Cho HS làm cá nhân cịn lại, sau cho em chia sẻ trước lớp - Có chấm trịn màu đỏ, lấy chấm tròn Vậy lại chấm tròn - HS nêu cách làm - HS làm vào tập chia sẻ trước lớp kết làm - Chia sẻ trước lớp 4–3=1 6–1= - GV nhận xét, chữa 6–3=3 5–4= ? Ngồi cách sử dụng chấm trịn em dùng - HS nêu nối tiếp: Ngón tay, vật dụng khác để tìm kết que tính, … phép cộng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -bad -Tiết + Tiếng Việt: BÀI 70: ôn – ôt I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Đọc: Nhận biết vần ôn, ôt; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần ơn, ơt Đọc đúng, hiểu Tập đọc Nụ hôn mẹ - Nghe – nói: Nhìn chữ, tìm từ ngữ có vần ơn, ôt ứng với hình - Viết: Viết bảng vần: ơn, ơt, từ thơn xóm, cột cờ bảng Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình u thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế * Lồng ghép kiến thức Quốc phòng An ninh + GV giới thiệu nêu ý nghĩa: Cột cờ Hà Nội biểu tượng lịch sử quân Thủ đô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập - Vở Bài tập Tiếng Việt, mẫu vần in, it Học sinh: Sách Tiếng Việt, Bảng con, phấn, khăn lau bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 94 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân NỘI DUNG Mở đầu (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV a Khởi động: GV cho HS hát b Giới thiệu bài: Hôm nay, em học hai vần vần ôn, ôt + GV ghi bảng ôn phát âm: ôn + GV ghi bảng ôt phát âm: ôt Chia sẻ a Dạy vần ôn khám phá - GV đọc: ơn (15 phút) + Phân tích: Vần ơn gồm âm nào? + GV giới thiệu mơ hình ơn ô ôn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HSTL: Vần ôn gồm âm ô đứng trước, âm n đứng sau n + GV đánh vần: ô - nờ - ôn / ôn - GV giới thiệu hình ảnh, hỏi: Đây gì? - Trong từ thơn xóm tiếng chứa vần ơn? - Phân tích: Tiếng thơn gồm âm, vần nào? - HS, CL: ô - nờ - ôn - HS quan sát - HS trả lời: thôn xóm - Tiếng thơn chứa vần ơn - HSTL: Tiếng thôn gồm âm th đứng trước, vần ôn đứng sau - HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): thờ - ơn – thơn/ thơn xóm - GV lại mơ hình, từ khóa - HS đọc cho HS đọc đánh vần đọc trơn b Dạy vần ôt - GV đọc: ôt - HS nhắc lại + Phân tích: Vần ơt gồm âm - HSTL: Vần ôt gồm âm ô nào? đứng trước, âm t đứng sau + GV giới thiệu mơ hình ơt ôt t + GV đánh vần: ô - tờ - ôt / ôt - Cho HS quan sát tranh, hỏi: Đây gì? - GV viết: cột cờ - GV giới thiệu nêu ý nghĩa: Cột 95 - HS đọc: ô - tờ - ôt / ôt - HS quan sát trả lời: cột cờ - HS đọc: cột cờ GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân cờ khẳng định chắn chủ quyền đất nước, thể niềm tự hào dân tộc lịng u nước tha thiết, ln hướng tổ quốc người dân Việt Nam (Cho Hs quan sát tranh) - Trong từ cột cờ, tiếng chưa vần ơt? - Phân tích: Tiếng cột gồm âm, vần nào? - Tiếng cột chứa vần ôt - HSTL: Tiếng cột gồm âm c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu nặng âm ô - HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): cờ - ôt – côt – nặng – cột / cột cờ - HS đọc - GV lại mơ hình cho HS đọc đánh vần đọc - HS trả lời: trơn + Giống: vần ôn, ôt: bắt - So sánh vần ôn, ôt đầu âm ô + Khác: vần ơn có âm cuối n, vần ơt có âm cuối t - Ghép vần ơn ôt - HS nhắc: ôn, ôt, thôn, cột Luyện tập (15 phút) * Củng cố: Nhắc lại vần vừa học, tiếng Bài tập 2:: Tiếng có vần ơn? Tiếng có vần ơt? a Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập: Tìm tiếng có vần ơn? Tiếng có vần ôt? b Nói tên vật - GV chữ hình cho HS đọc - Giải nghĩa từ: + đôn (đồ dùng thường để bày chậu cảnh để ngồi, làm sành, sứ hay gỗ quý); + lốt (loại dùng làm gia vị, quấn thịt rán); + chồn (thú ăn thịt, sống rừng, tai nhỏ, dài, chân ngắn, có mùi 96 - HS lắng nghe yêu cầu mở sách đến trang 126 - HS đọc: cà rốt, đôn, lốt, chồn, nốt, trốn tìm - HS nghe GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân NỘI DUNG Luyện tập (30 phút) hôi); + nốt (cây họ với dừa, chất nước từ làm đường nốt), - GV cho HS làm VBT - GV quan sát, giúp đỡ HS - HS làm VBT c Báo cáo kết - GV cho HS báo cáo kết - HS báo cáo: + Vần ôn: đôn, chồn, trốn + Vần ôt: rốt, lốt, nốt - Cho HS lớp nhắc lại - HS nhắc lại: Tiếng rốt có vần ơt Tiếng đơn có vần - GV cho HS tìm tiếng có vần ôn ôn, ôt - HS nói có vần ôn (cơn, đồn, xộn, ); có vần ơt (hốt, bốt, sốt, tốt, ) Bài tập 4: Tập viết a Đọc: ôn, ôt, thôn xóm, - Hs đọc cột cờ b Hướng dẫn viết - GV hỏi HS: + Vần ôn: viết ô trước, + Vần ôn: viết nào? n sau - GV viết mẫu - HS viết bảng + Từ thơn xóm viết + Viết thơn trước, xóm sau nào? - HS viết bảng - GV viết mẫu: Viết chữ ghi tiếng thôn trước, cách thân chữ o viết xóm + Vần ơt: Viết trước t + Vần ôt: viết nào? sau - GV viết mẫu - Hs viết bảng + Từ cột cờ: viết nào? + Viết cột trước cờ sau - GV viết mẫu - HS viết bảng - Nhận xét TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 3: Tập đọc - GV cho HS nghe hát: Mẹ yêu hỏi nội dung câu chuyện - HS theo dõi a Giới thiệu - GV hình, giới thiệu: Nụ mẹ, hình ảnh bé Chi bị sốt nằm giường, mẹ sờ tay lên trán bé, 97 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân ân cần, lo lắng b Đọc mẫu - GV đọc mẫu - Giải nghĩa: thiêm thiếp (quá yếu mệt, nằm gì) c Luyện đọc từ ngữ - GV viết từ ngữ sau: nụ hôn, bị sốt, nằm thiêm thiếp, mở mắt, thầm - GV cho Hs đọc d Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? - Đọc vỡ: GV chậm tiếng câu cho HS đọc thầm đọc thành tiếng - Đọc tiếp nối câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS e Thi đọc nối tiếp đoạn - Bài chia làm đoạn (6/4 câu) - GV cho HS luyện đọc theo cặp, tổ - Thi đọc nối tiếp đoạn theo cặp, tổ - Cho Hs đọc g Tìm hiểu đọc - GV gắn thẻ chữ lên bảng: nêu YC: Ghép - HS làm bài, nối cụm từ VBT - Gọi Hs báo cáo - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc - HSTL: có 10 câu - HS đọc (cả lớp đọc thầm cá nhân - lớp đọc thành tiếng) - HS đọc tiếp nối cá nhân, theo cặp - HS theo dõi - HS luyện đọc - Từng cặp, tổ lên thi đọc đoạn - HS đọc - Cả lớp đọc đồng - HS lắng nghe - Cả lớp đọc cụm từ - Hs làm - HS báo cáo kết ạ) Nụ hôn mẹ - 1) thật ấm áp / c) Bé Chi - 2) hạ sốt - Cả lớp đọc lại câu ghép - Tình cảm mẹ với - Bài đọc giúp em hiểu điều gì? - GV: Câu chuyện nói đến tình cảm mẹ với Nụ mẹ thật ấm áp, nhờ mà bé Chi nhanh * Cả lớp nhìn SGK đọc khỏi * Cả lớp đọc lại trang 70 IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY 98 GV: Nguyễn Thị Thu Hường