1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 11.Docx

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT BÀI 66 UÔI UÔM ( 2 tiết) I Yêu cầu cần đạt 1 Phát triển năng lực đặc thù Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ n[.]

TUẦN 11: BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 66 UÔI UÔM ( tiết) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Nhận biết đọc vần uôi, uôm; đọc tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần i, m; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần i, m có học - Phát triển kỹ nói việc Đi lại biển Phát triển kỹ quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh biển, phương tiện biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) hoạt động biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buồm căng gió, cảnh sắc hoạt động lúc bình minh biển) (Nội dung GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) Phát triển lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đoàn kết, yêu thương bạn - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn - Yêu nước: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước đời sống biển thông qua đoạn văn đọc hình ảnh II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS , đồ dùng, Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát chơi trò chơi - HS hát, chơi trò chơi - Y/c HS đọc đoạn văn 65 - 1-2 HS đọc - Nhận xét Kết nối: - YC HS QS tranh trả lời câu hỏi: Em thấy - HS trả lời tranh? - GV đọc câu thuyết minh (nhận biết) tranh, - HS lắng nghe HS đọc theo - số lần - GV giới thiệu vần uôi uôm Viết tên Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng lên bảng HĐ2 Hình thành kiến thức mới: a Đọc vần - So sánh vần: + GV yêu cầu HS so sánh vần uôi uôm + GV nhắc lại điểm giống khác - Đánh vần vần: + GV đánh vần mẫu : uôi uôm ( cá nhân, đồng - lần.) - Đọc trơn vần: uôi uôm + GV y/c - HS nối tiếp đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS ghép vần uôi uôm ( Sau lần ghép, GV y/c HS nhận xét sửa lỗi) - Lớp đọc đồng vần số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu : xi + GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu; YC 4- HS đánh vần; Lớp đồng + GV YC - HS đọc trơn tiếng; Lớp đồng - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: HS đánh vần nối tiếp + Đọc trơn tiếng: Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt; Lớp đọc trơn đồng - Ghép chữ tạo tiếng + YC HS tự tạo tiếng có chứa vần i m đọc ( phân tích tiếng; đọc trơn, đồng ) c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: suối, buổi sáng, muỗm - GV yêu cầu HS nói tên vật tranh; tìm tiếng chứa vần từ; phân tích đánh vần, đọc trơn từ mới, giải nghĩa từ ( GV y/c HS thực bước từ) - YC lớp đọc đồng d Đọc lại tiếng - GV cho nhóm đôi đọc cho nghe, gọi số HS đọc; lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV giới thiệu video HD viết vần uôi uôm, Trường tiểu học Trung Sơn - HS đọc - HS so sánh vần uôi uôm - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - HS đánh vần; Cả lớp đánh vần - HS đọc trơn cá nhân - HS đọc trơn đồng - HS ghép - HS đọc trơn đồng - HS quan sát - HS đánh vần cá nhân - HS đọc trơn tiếng mẫu - HS đánh vần - HS đọc trơn cá nhân, đồng - HS thực - HS quan sát - HS nêu - HS tìm tiếng chứa vần - HS thực - HS đọc đồng - HS thực GV: Nguyễn Thị Phượng suối, muỗm - HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết - GV y/c HS viết vào bảng (chữ cỡ vừa) - HS quan sát (GV lưu ý HS cách viết nét nối chữ giữ khoảng cách tiếng) - HS viết bảng con, - GV y/c HS viết vào bảng vần nhận xét bảng, chỉnh sửa tiếng trên; GV quan sát, hỗ trợ uốn nắn HS cho bạn Tiết 2: HĐ3 Luyện tập thực hành Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu, hướng dẫn độ cao chữ; Lưu ý khoảng cách chữ, tư ngồi viết, cách cấm bút - GV yêu cầu HS viết vào vở; quan sát hỗ - HS lắng nghe, quan sát trợ, uốn nắn HS) - HS viết vào - GV nhận xét sửa viết số HS Đọc - HS quan sát, lắng nghe - GV đọc mẫu đoạn; yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng có vần mới; Phân tích, đánh vần, đọc trơn - HS thực tiếng - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một - HS đọc đoạn số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu; nhóm - HS trả thực lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu 2- HS đọc thành tiếng đoạn; HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn; GV HS - HS trả thực theo YC thống câu trả lời Nói theo tranh (GV tích hợp rèn luyện cho HS thơng qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - GV y/c HS tham gia trị chơi: Tìm từ ngữ chứa vần đặt câu với từ ngữ tìm - HS chơi - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến khích HS luyện đọc ; Chuẩn bị sau - HS lắng nghe Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… TỐN: BÀI 15 VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN ( Tiết 1) Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Năng lực tư lập luận: Phát triển trí tưởng tượng khơng gian Bước đầu phân tích xác định mối quan hệ vị trí hình - Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời gắn định hướng khơng gian với vị trí đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta) Phát triển lực, phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học: Có nhận biết ban đầu định hướng khơng gian (trước-sau, trên-dưới, giữa) Từ xác định vị trí hình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhận biết định hướng không gian (trước-sau, trên-dưới, giữa) Từ xác định vị trí hình - Chăm : Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Đồ dùng dạy học: - Sách Tốn - Bộ dùng học Tốn HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - Khởi động Tổ chức cho HS chơi trị chơi ơn lại cũ - HS chơi trò chơi - Kết nối: GV giới thiệu bài, ghi bảng - HS Lắng nghe HĐ2 Luyện tập thực hành Trước – Sau, Cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng”, - HS nhắc lại y/c nhận biết vị trí “trước – sau, giữa” - HS thực phép thỏ cộng bảng * Trên – Dưới - HS nhận xét bạn Cho HS quan sát tranh, nhận biết vị trí “trên – dưới” búp bê (ở mặt bàn) - HS nhắc lại y/c mèo (ở mặt bàn) Bài 1: Số ? - HS trả lời - GV nêu yêu cầu tập -HS quan sát hình, nhận biết vị trí trước, - HS trả lời, ghi kết vào sau, toa tàu tìm số thích hợp ô - GV mời HS nêu trước lớp - HS nhắc lại y/c - GV HS nhận xét - HS quan sát Bài 2:GV nêu yêu cầu tập - HS nêu miệng -HS quan sát hình, nhận biết vị trí - HS làm đèn màu đỏ, vàng, xanh cột đèn giao thông - HS nhắc lại y/c (trong SGK), từ xác định màu đèn Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c vị trí thích hợp - GV mời HS nêu trước lớp - GV HS nhận xét - HS quan sát - HS trả lời - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe, tiếp thu HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 BUỔI SÁNG: TIẾNG VIỆT: BÀI 67 UÔC UÔT ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - Nhận biết đọc dúng vần uôc, uôt; đọc dúng tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có vần uôt, uôc; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần uôc, uôt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần t, c - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần t, c có học - Phát triển kỹ nói theo chủ điểm Chuẩn bị dự sinh nhật: chuẩn bị quà dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn, - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết vật, hoạt động liên quan đến sinh hoạt thường nhật gia đình, chăm sóc, tình cảm mẹ qua việc quan sát tranh (1 Mẹ vuốt tóc buộc nơ cho Hà; Mẹ đưa Hà chơi công viên; Chuẩn bị dự sinh nhật bạn) Phát triểnnăng lực, phẩm chất: - Tự chủ & tự hoc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân : HS biết đồn kết, u thương bạn Cảm nhận tình cảm gia đình, tình cảm mẹ và chăm sóc mẹ qua đoạn văn đọc hình ảnh - Trung thực : Trung thực đánh giá bạn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SHS , đồ dùng, Tập viết Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Tiết 1: HĐ1 Mở đầu Khởi động - Y/c HS hát chơi trò chơi - Y/c HS đọc đoạn văn 66 - Nhận xét Kết nối: - YC HS QS tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - GV đọc câu thuyết minh (nhận biết) tranh, HS đọc theo - số lần - GV giới thiệu vần uôc t Viết tên lên bảng HĐ2 Hình thành kiến thức mới: a Đọc vần - So sánh vần: + GV yêu cầu HS so sánh vần uôc, uôt + GV nhắc lại điểm giống khác - Đánh vần vần: + GV đánh vần mẫu : uôc, uôt ( cá nhân, đồng - lần.) - Đọc trơn vần: uôc, uôt + GV y/c - HS nối tiếp đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng lần - Ghép chữ tạo vần + GV yêu cầu HS ghép vần uôc, uôt ( Sau lần ghép, GV y/c HS nhận xét sửa lỗi) - Lớp đọc đồng vần số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu : buộc + GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu; YC 4- HS đánh vần; Lớp đồng + GV YC - HS đọc trơn tiếng; Lớp đồng - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: HS đánh vần nối tiếp + Đọc trơn tiếng: Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt; Lớp đọc trơn đồng - Ghép chữ tạo tiếng + YC HS tự tạo tiếng có chứa vần uôc uôt, Trường tiểu học Trung Sơn Hoạt động học sinh - HS hát, chơi trò chơi - 1-2 HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS so sánh vần uôc, uôt - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - HS đánh vần; Cả lớp đánh vần - HS đọc trơn cá nhân - HS đọc trơn đồng - HS ghép - HS đọc trơn đồng - HS quan sát - HS đánh vần cá nhân - HS đọc trơn tiếng mẫu - HS đánh vần - HS đọc trơn cá nhân, đồng - HS thực GV: Nguyễn Thị Phượng đọc ( phân tích tiếng; đọc trơn, đồng ) c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: đuốc, viên thuốc, chuột - GV yêu cầu HS nói tên vật tranh; tìm tiếng chứa vần từ; phân tích đánh vần, đọc trơn từ mới, giải nghĩa từ ( GV y/c HS thực bước từ) - YC lớp đọc đồng d Đọc lại tiếng - GV cho nhóm đơi đọc cho nghe, gọi số HS đọc; lớp đọc đồng lần Viết bảng - GV giới thiệu video HD viết vần uôc uôt đuốc, viên thuốc, chuột - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết - GV y/c HS viết vào bảng (chữ cỡ vừa) (GV lưu ý HS cách viết nét nối chữ giữ khoảng cách tiếng) - GV y/c HS viết vào bảng vần tiếng trên; GV quan sát, hỗ trợ uốn nắn HS Tiết 2: HĐ3 Luyện tập thực hành Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu, hướng dẫn độ cao chữ; Lưu ý khoảng cách chữ, tư ngồi viết, cách cấm bút - GV yêu cầu HS viết vào vở; quan sát hỗ trợ, uốn nắn HS) - GV nhận xét sửa viết số HS Đọc - GV đọc mẫu đoạn; yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng có vần mới; Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng - GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu; nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu 2- HS đọc thành tiếng đoạn; HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Mẹ cho Hà đâu? + Từ ngữ thể Hà vui? Trường tiểu học Trung Sơn - HS quan sát - HS nêu - HS tìm tiếng chứa vần - HS thực - HS đọc đồng - HS thực - HS quan sát - HS quan sát - HS viết bảng con, nhận xét bảng, chỉnh sửa cho bạn - HS lắng nghe, quan sát - HS viết vào - HS quan sát, lắng nghe - HS thực - HS đọc đoạn - HS trả thực - HS trả thực theo YC GV: Nguyễn Thị Phượng + Hà mặc chơi? - HS trả lời + Theo mẹ Hà, chơi, cần phải ăn mặc nào? - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh (GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ đọc, viết) HĐ4 Vận dụng trải nghiệm - GV y/c HS tham gia trị chơi: Tìm từ ngữ chứa - HS chơi vần đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi khuyến - HS lắng nghe khích HS luyện đọc ; Chuẩn bị sau Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… TỐN: BÀI 15 VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN ( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS Phát triển lực đặc thù: - Năng lực tư lập luận: Phát triển trí tưởng tượng khơng gian Bước đầu phân tích xác định mối quan hệ vị trí hình - Năng lực giao tiếp: Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời gắn định hướng khơng gian với vị trí đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta) Phát triển lực phẩm chất - Năng lực tự chủ tự học: Có nhận biết ban đầu định hướng không gian (phải – trái ) Từ xác định vị trí hình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhận biết định hướng không gian (phải - trái) Từ xác định vị trí hình II Đồ dùng dạy học: - Sách Tốn - Bộ dùng học Tốn HS - Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mơ hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như SGK),… III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu Khởi động - GV tổ chức chơi trò chơi thực phép - HS chơi trị chơi tính cộng, trừ phạm vi 10 Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng Kết nối: GV giới thiệu - HS lắng nghe HĐ2 Hình thành kiến thức Khám phá a Khám phá: Phải – Trái - Cho HS quan sát tranh Thỏ Rùa, nhận biết - HS quan sát, nhận biết bên theo hướng nhìn HS, từ trái sang phải, để xác phải, bên trái định bên phải Rùa, bên trái Thỏ - Cho HS quan sát tranh, nhận biết theo hướng nhìn HS, từ trái sang phải: thứ Mai, thứ hai Nam thứ ba Rô-bốt GV kết luận HĐ3 Luyện tập thực hành Bài 1: - HS nhắc lại y/c - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS HS thực hiện: - HS quan sát, lắng nghe HS tự quan sát vị trí hình cho (trong SGK) để xác định bên trái khối hình nào, bên phải khối hình - YC HS quan sát, từ nhận biết đếm số - HS làm khối lập phương có hình vẽ - YC HS quan sát, từ nhận biết qua hai dấu hiệu (khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật có màu đỏ), đếm số khối hộp chữ nhật màu đỏ có - HS nêu kết hình vẽ - GV HS nhận xét Bài 2: - HS nhắc lại y/c - GV nêu yêu cầu - HS quan sát, lắng nghe, - HS quan sát hình, từ xác định vị trí hình theo u cầu đề - HS trình bày - GV mời HS trình bày - HS lắng nghe, tiếp thu - GV HS nhận xét HĐ4 Vận dụng trải nghiệm, - HS lắng nghe, tiếp thu, - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét chung học khen ngợi HS Điều chỉnh nội dung sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ĐẠO ĐỨC : BÀI 13: GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG LỚP I Yêu cầu cần đạt: Phát triển lực đặc thù: - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cẩn làm để giữ gìn tài sản trường, lớp hiểu ý nghĩa củaviệc làm Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng - NL đánh giá hành vi thân người khác: Thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp Nhắc nhở bạn bè giữ gin tài sản trường, lớp - NL điều chỉnh hành vi: thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp Phát triển lực, phẩm chất - Tự chủ tự học: thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực việc giữ gìn tài sản trường, II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Mở đầu - Khởi động: Tổ chức hát "Em yêu trường em" - HS hát - Kết nối: GV đặt cầu hỏi: Trong hát có nhắc tới gì? Bài hát nói điều - HS trả lời - Kết luận: Chúng ta học mái trường thân u có thầy cơ, bè bạn, bàn ghế, sách vở, Để thể tình yêu với mái trường, phải giữ gìn tàisản - HS lắng nghe trường, lớp HĐ2: Hình thành kiến thức - Khám phá Tìm hiểu phải giữ gìn tài sản trường, lớp - GV chiếu tranh mục Khám phá lên bảng - GV nêu yêu cầu: + Em nhận xét hành vi bạn tranh + Vì em cẩn giữ gìn tài sản trường, lớp? - HS quan sát tranh, - HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả xét, bổ sung lời tốt Kết luận: Hành vi đứng lên bàn, ghế để đùa nghịch hai bạn tranh sai, em không nên làm theo bạn; Giữ gìn tài sản trường, lớp nhiệm vụ HS Giữ gìn tài sản trường,lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt trường, lớp tốt Khám phá việc cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ mục Khám phá (SGK) thực theo yêu cầu: Em - HS quan sát, lắng kể tên tài sản nhà trường Để giữ gìn tài nghe sản đó, em cần làm gì? - HS lắng nghe, bổ - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả sung ý kiến cho bạn Trường tiểu học Trung Sơn GV: Nguyễn Thị Phượng

Ngày đăng: 12/03/2023, 20:21

Xem thêm:

w