PhÇn 1 C së lý luËn cña thóc ®Èy xuÊt khÈu thuû sn sang thÞ trêng Mü PhÇn 1 C¬ së lý luËn cña thóc ®Èy xuÊt khÈu thuû s¶n sang thÞ trêng Mü ViÖt Nam cã h¬n 3260 Km bê biÓn, 12 cña s«ng víi h¬n 2 tri[.]
Phần 1: Cơ sở lý luận thúc đẩy xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ Việt Nam có 3260 Km bờ biển, 12 sông với triệu km2 thềm lục địa, triệu km2 mỈt níc.DiƯn tÝch mỈt níc chiÕm tû lƯ cao diện tích đất tự nhiên , nên ngành thuỷ sản có mạnhvề kinh tế biển có nớc ta Từ năm 1990 đến ngành ngh nghiệp đẫ phát triển mạnh Hàng năm Việt nam đà đánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 hải sản công suất đánh bắt loại hải có giá trị cao thị trờng nh tôm đạt 50-60 ngàn tấn/năm mực loại từ 30-40 ngàn tấn, cha kể 100 ngàn loại có nhiều loại có giá trị kinh t ế cao.Chính nhờ lợi mà thuỷ Việt đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mạnh nớc ta Trong năm qua ngành thuỷ đà đạt đợc tốc độ phát triển cao, ổn định mức tăng tổng bình quân hàng năm tổng sản lợng thuỷ sản 4%/năm, giá trị kim ngạch xuất bình quân chiếm 10-15% ttổng kim ngạch xuẩt Việt nam hàng năm, đứng thø 29 trªn thÕ giíi vỊ xt khÈu víi 1% giá trị xuất thuỷ sản giới So với nớc đông nam Việt nam đứng hàng thứ t sau Thái Lan, Inđônêsia,Malaisia đánh bắt xuất thuỷ sản Xuất thuỷ sản không ngừng tăng lên từ năm 1990 đến Mặt hàng xuất thuỷ sản phong phú chủng loại Sản lợng tôm đông lạnh chiếm từ 80-90% khối lợng hàng thuỷ sản xuất , giá xuất tôm mặt hàng đợc giá ba chủng loại xuất hàng thuỷ sản Việt nam Trong cấu xuất Việt nam thuỷ sản ngành có vị trí quan trọng với phân tích Để tăng kim ngạch xuất ngành thuỷ sản đòi hỏi cần có chiến lợc phát triển ngành đắn kinh tté Theo báo tổng cục hải quan năm 1998, mặt hàng thuỷ sản Việt nam đà có mặt 34 nớc giới với tổng kim ngạch 856,6 triệu USD.Thị trờng nhập thuỷ sản Việt nam nớc Châu Âu, 13 nớc Châu Mỹ, Mỹ thị trờng mục tiêu mà hớng vào Nhất sau Hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ đợc thông qua, hội cho ngành xuất Việt nam đa hàng vào thị trờng Mỹ, có thuỷ sản Thị trờng thuỷ sản Mỹ có ý nghĩa Việt nam Tuy nhiên Việt nam đối tác nhÊt cđa Mü,, xt khÈu thủ sang Mü cã nhiều đối thủ mạnh so với nh Canađa, Trung Quốc Thị phần thuỷ sản Việt nam thị trờng Mỹ khiêm tốn Đó đòi hỏi, thách thức lớn nhà hoạch định chiến lợc Việt nam Ngành thuỷ sản Việt nam bắt đàu xuất sang Mỹ từ năm 1994 với giá trị ban đầu thấp , có triệu USD Từ giá trị thuỷ sản xuất Việt nam sang Mỹ tăng liên tục qua năm Năm1998 lên tới 82 triệu USD đa Việt nam lên vị trí thứ 19 nớc xuất thuỷ sản vào Mỹ Năm 1999 Mü nhËp khÈu tõ ViÖt nam 130 triÖu USD thuủy sản loại, năm 2000 đạt 302,4 triệu USD tháng đầu năm 2001 xuất thuỷ Việt nam tiếp tục tăng trởng đạt 31 nghìn khối lợng, với giá trị 210,4 triệu USD Hang thủ s¶n xt khÈu cđa ViƯt nam sang Mü chủ yếu tôm đông lạnh Mặt hàng xuât lớn thứ hai cá ngừ tơi đạt 6,3 triệu USD tháng đầu năm 2001 tăng vợt bậc so với kỳ năm 2000 (chỉ có 1,5 triệu USD) ,cá biển đông lạnh có giá trị xuất đứng thứ với giá trị 2,5 triệu USD hai tháng đầu năm 2001 Nh vậy, qua số liệu ta thấy xuât thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ tiếp tục tăng nhanh kim ngạch giá trị Tuy nhiên thi trờng tiêu thụ Mỹ lớn với 280 triệu dân Vấn đề đặt nay, đẩy mạnh kim ngạch xuất thuỷ sản sang Mỹ, chiếm lĩnh nhiều thi trờng Mỹ Chúng ta phải khai thác triệt lợi tự nhiên sẵn có đẻ phát triển ngành thuỷ sản theo hớng xuât chủ yếu mà thi trờng Mỹ thị trờng mục tiêu Phần 2:Thực trạng xuất thuỷ sản vào Mỹ qua năm qua 2.1 Xt khÈu thủ s¶n sang Mý cđa ViƯt nam gặp số trở ngại hội Việt nam có lợi nuôi trồng thuỷ hải sản, nhng để hàng thuỷ sản xuất thị trờng nớc ngoài, đặc biệt thị trờng Mỹ vấn đề nan giải Hàng hoá từ nớc xuất vào Mỹ phải trải qua thủ tục hải quan chặt chẽ Hệ thống thuế quan Mỹ (gọi tắt HTS ) không đợc thi hành Mỹ, mà hầu hết quốc gia thơng mại lớn giới áp dụng Nhiều loại thuế Mỹ đánh theo tỷ lệ giá trị hàng hoá, tức mức thuế đợc xác định dựa tỷ lệ phần trăm giá trị hàng nhập khẩu, mức thuế suất biến ®éng tõ 1-40%, ®ã møc th«ng thêng tõ 2-7% giá trị hàng nhập Một số hàng hoá khác phải chịu thuế gộp- tức loại thuế kết hợp mức thuế tỷ lệ giá trị mức thuế theo số lợng Có hàng hoá phải chịu thuế định ngạchđó loại thuế suất cao đợc áp dụng hàng nhập sau lợng hàng hoá cụ thể thuộc loại đà đợc nhập vào Mỹ năm Hỗu hêt đối tác thơng mại Mỹ đợc hởng quy chế đối xử thơng mại bình thờng(NTR) Hàng hoá nớc thuộc diện NTR xuât vào Mỹ phải chịu mức thuế thấp nhiều so với hàng hoá nớc NTR Mỹ Khi có điều chỉnh giảm hay huỷ bỏ loại thuế quan thay đổi đợc áp dụng bình đẳng tất nớc đợc hởng NTR Mỹ Hiện nay, nớc tham gia WTO đợc hởng NTR Mỹ Các nớc đợc hởng NTR mỹ phải đáp ứng hai điều kiện bản: đà ký hiệp định thơng mại sonh phơng với Mỹ, phải tuân thủ điều kiện Jacson-Vanik luật thuơng mại năm 1974 cđa Mü ViƯt nam chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trơng 10 năm qua Hoạt đọnh xuất nhập theo phát triển Xuất thuỷ sản Viêtn nam sang Mỹ năm 1994 Bởi chúng gặp nhiều khó khăn, sức ép từ thị trờng, đối thủ cạnh tranh Phải nói cha có kinh nghiệm thị trờng quốc tế , đặc biệt thị trờng Hoa Kỳ Khi xuất hàng hoá sang Mỹ, mà thuỷ sản vấn đè thị trờng có tác động mạnh đén tồnh hàng Việt nam đất Mỹ Trở ngại lớn phải đối chọi với đối thủ cạnh tranh mạnh nhiều Sức mạnh đối thủ cạnh tranh thẻ thâm niên chất lợng sản phẩm yếu tố khách quan khác Thị trờng Mü réng lín nhng chóng ta cha më rénh đợc quy mô, nguyên nhân yếu khâu tổ chức bán hàng, marketing sản phẩm, chất lợng hàng hoá cha số đối thủ cạch tranhở khía cạch đó, nguyên nhân khách quan xuất phát từ thi trờng Mỹ Chúng ta thấy để hàng vào thị trờng Mỹ cách hợp pháp phải trải qua nhiều khâu kểm ta, kiểm định chất lợng đặc biệt loại hàng hoá thực phẩm liên quan trực tiếp đến sức khoẻ công dân Mỹ Tiêu chuẩn chât lợng thực phẩm cao đòi hỏi nhà xuât phải tuân thủ cách nghiêm ngặt Hàng thuỷ sản từ khâu sản xuất, đóng gói, bảo quản nhiều hạn chế trìng độ công nghệ, kỹ thật ta yếu, khó khăn thách thức lớn Việt nam Nh đà phân tích , việc xuât hàng thuỷ sản sang Mỹ Việt nam gặp nhiều khó khăn khách quan đem lại mà cũnh chủ quan ta gây trở ngại cho ta Để tồn kinh tế thị trờng có cạch tranh gay gắt này, đặc thị trờng mỹ vấn đề chất lợng hàng hoá dợc đặt lên hàng đầu Hàng thuỷ sản ta không chất lợng, nhng dây chuyền công nghệ ta yếu Tuy nhiên từ năm 1986, Việt nam có 41 nhà máy chế biến thuỷ sẩn với công suất 280 tấn/ngày, năm 1996 số nhà máy chế biến đà tăng lên đến196 với cong suât chế biến khoảng 1841 tấn/ngày Số dây chuyền IQF 21, công suất cấp đông lạnh đạt 100 tấn/ngày, kho đông lạnh có sức chứa 25393 tấn, khả sản xuất nớc đà đạt 3946 tấn/ngày Bên cạch khó khăn có nhng thuận lợi :đội ngũ công nhân dồi số lợng với chất cần cù chịu khó không ngại gian khó Đội ngũ ngành thuỷ sản đà góp phần tạo nên thành công hoạt sản xuất-xuất Đội ngũ nhân lực ngành không ngừng đợc nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn Tuy nhiên hiên tại, để đáp ứng việc khai thác chế biến thủy sản phục vụ cho xuất thiếu lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao Một khó khăn công nghệ chế biến thuỷ sản nhập từ nớc vừa cũ vừa lạc hậu Do không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm phục vụ cho việc việc xuất Việt nam đợc ví nh bÃi thải công nghiệp, ngành thuỷ sản không tránh khỏi lạc hậu, cũ kỹ công nghệ Nh muốn có sản phẩm chế biến từ thuỷ sản đủ tiêu chuẩn chất lợng cho xuât khẩu, phải có đợc công nghệ tiên tiến , để có công nghệ tiên tiến phải có lợng vốn lớn, khó khăn vốn ngành vấn đề Giải vốn toán khó quốc gia, đặc biệt nớc nghèo, nớc phát triển nh Việt nam Vốn đợc huy ®éng tõ hai nguån: Thø nhÊt, huy ®éng nớc , chủ yếu dân ngân sách nhà nớc, nhng ngân sách lại có hạn nhiều cho lĩnh vực khác, sở hạ tâừng khác Nguồn vônd t rong dân có đáng kể nhng cha có sách khuyến khích đầu t thích đáng để huy động Nhìn chung hoạt động đầu t nơc nhiều hạn chế, thủ tục rờm rà, qua nhiều bơcd không cần thiết Đó vấn đề mà Đảng Nhà nớc cần xem xét giải tốt Khi mà sách đầu tcủa ta cứng nhắc, hủ tục kỳ vọng thu hút vốn đầu t nớc hạn chế Nguồn vốn nớc chảy vào Việt nam phần lớn dới hình thc s khác Xuất từ thực tế khách quan thị trờng Mỹ rộng lớn, hệ thống luật mỹ phức tạp Trong doanh nghiệp Việt nam tiếp cận thị trờng này, hiểu biết nh kinh nghiƯm tiÕp cËn cha nhiỊu Thi trêng Mü qu¸ xa Việt nam phí vận chuyển boả hiểm chuyên chở hàng hoá lớn, điều làm cho chi phÝ kimh doanh tõ ViÖt nam sang Mü tăng lên Hơn thời gian vận chuyển dài làm cho hàng tơi sống bị giảm chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng-đây nhân tố khách quan làm giảm tính cạch tranh hàng Việt nam xuât sang Mỹ so với hàng hoá từ nơc Châu mỹ la tinh Tính cạch tranh thị trờng Mỹ cao, nhiều nớc giới có lợi tơng tự nh Việt nam coi thị trờng mỹ thị trờng chiến lợc hoạt động xuât htuỷ sản nh hàng hoá khác Ta bớc vào thi trờng Mỹ chậm so với đối thủ , mà thị trờng đà ổn định về: ngời mua, ngời bán thói quen sở thích sản phẩm-đây đợc coi thách đố hoạt động xuất hàng hoá nói chung, hàng thuỷ sản nói riêng Việt nam thị trờng Mỹ Nột vấn đề đặt sản phẩm xuất Việt nam vào thị trờng đa số sản phẩm khai thác từ thiên nhiên, đất đai, tài nguyên biển Thuỷ sản xuất chủ yếu đợc chế biến dới dạng qua sơ chế nên hiệu thấp, giá bấp bênh, giá xuất không ổn định Tính cạch tranh sản phẩm xuất Việt nam thấp hai khía cạch giá chất lợng so với sản phẩm loại có xuất x từ quốc gia khác Nhìn lại nhân tố thuận lợi Việt nam , ta thấy đờng lối đắn Đảng phủ đà tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất thi trờng giới đặc biệt thi trờng Mỹ mà đặc biệt hàng thuỷ sản Việt nam.Hiện phủ thông qua chế điều hành xuất nhập Việt nam giai đoạn 2001-2005 Với chế doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất nhập Khả tiếp cận thị trờng quốc tế cã Mü cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt nam sÏ thn lợi Môi trờng dầu t Việt nam: môi trờng pháp lý, môi trờng hánh chính, môi trờng tài ngân hàng, sở hạ tầng, nguồn nhân lực ngày hoàn thiện, tăng khả thu hút vốn đầu t nớc có nhà đầu t Mỹ vào Việt nam sản xuất hàng xuất thuỷ sản Chính sách u đÃi đầu t ViƯt kiỊu ngµy cµng thĨ hiƯn tÝnh u viƯt: thu hút hàng ngàn kiều bào chuyển vốn nớc, tạo hàng trăm dự án sản xuất linh hoạt có nhiều dự án sản xuất hàng xuất thuỷ sản nhằm tiêu thụ thị trờng Mỹ Có khoảng 1,5 triệu ngời việt kiều sống mỹ đa số họ có long yêu nớc,hớng cội nguồn, có kết hợp tốt việt kiều Mỹ cầu nối cho doanh nghiệp Việt nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ Bản thân nội lực doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thuộc ngàng thuỷ sản nói riêng Việt nam đà đợc nâng lên đáng kể sau 10 năm thực sách mở cửa hội nhập: trình độ tay nghề công nhân, trang thiết bị, máy móc đà đợc nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm có chất lợng cao đà đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng ®ã cã thÞ trêng Mü Nh ®· phhan tÝch ë Việt nam có lợi htế lớn sông, hồ, biển Hệ thống sông ngòi đợc phân bố nớc, bờ biển kéo dìa từ bắc vào nam Những tiềm lơin đợc khai thác triệt để khả xuẩt thuỷ sang mỹ đợc gia tăng 2.2.ảnh hởng hiệp định thơng mại Việt nam Hoa kỳ Sự tăng trởng xuất thuỷ sản sang thị trờng Mỹ gắn liền với tiến quan hệ hợp tác kinh tế Việt nam Hoa kỳ,đặc biệt sau hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký vào ngày 13/7/2000 Sự kiện mở hội kinh doanh sau hiệp định đợc thông qua hai nhà nớc Việt nam Hoa kỳ Đối với Việt nam nớc xuất thuỷ sản khác, thị trờng Mỹ thị trờng nhập thuỷ sản lớn thứ hai giới thi trờng tiêu thụ đa dạng mặt hàng, giá trị chất lợng Ngay sau hiệp định song phơng có hiệu lực, quy chế MFN thơng mại hàng hoá đà tạo điều kiện thuận lợi cho hàng thuỷ sản Việt nam vao thị trờng đầy hấp dẫn víi sù u ®·i vỊ møc th nhËp khÈu MFN, chẳng hạn thịt cua thuế suất MFN 7,5% MFN 15%; ốc: thuế suất tơng ứng 5% 20%; cá philê tơi đông:0%và 0-5,5% cent/kg; cá khô 4-7% và25-30% Hiệp định thơng mại việt – mü khun khÝch viƯc tỉ chøc xóc tiÕn ho¹t động thơng mại hai nớc nh: hội chợ, triển lÃm, trao đổi thơng mại lÃnh thổ hai nớc, cho phép công dân,công ty hai nớc quảng cáo sản phẩm ,dịch vụ cách thoả thuận trực tiếp với tổ chức thông tin quản cáo bao gồm: truyền hình, phát , đơn vị kinh doanh in ấn bảng hiệu Mỗi bên cho liên hệ cho bán trực tiếp hàng hoá dịch vụ giũa công dân, công ty bên tới ngời sử dụng cuối Đây hội cho doanh nghiệp Việt nam Mỹ có diều kiện tìm hiểu sâu thị trờng để mở rộng buôn bán hai nớc Hiệp định thơng mại Việt Mỹ khẳng định chế sách Việt nam, đánh dấu bớc ngoặc quan hệ việt nam hoa kỳ Việc thực điều khoản hiệp định điều kiện ban đầu cho việc gia nhập WTO sau này.Kể từ ký kết đến có hiệu lựchiệp định trải thời gian thử thách năm Nó đợc quốc hội hai nơc phê chn rÊt kü tríc th«ng qua, cã thĨ nãi lợi nhiều thuế nhập vào thị trờng Mỹ giảm mạnh Môi trờng kinh doanh đầu t đợc cải thiện tăng khả thu hút vốn đầu t doanh nghiệp mỹ mà thu hút vốn đầu t từ quốc gia khác Vì trớc kh hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực hàng hoá Việt nam đa vào thị trờng Mỹ không đợc hởng quy chế MFN Cho nên nhiều nhà đầu t nớc muốn sản xuất hàng hoá sang Mỹ không muốn đầu t vào việt nam Hiệp định thơng mại đợc thông qua hàng xuất từ Việt nam sang Mỹ đợc hởng quy chế MFN, vấn đề lại ta tiếp tục hoàn chỉnh môi trờng đầu t mà ta đà cam kết theo tinh thần hiệp định là: tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng để luồng vốn đầu t thành phần kinh tế có điều kiện phát triển nh Đơn giản hoá thủ tục theo lộ trình bỏ giấy phép đầu t, doanh nghiệp kể doanh nghiệp FDI đăng ký kinh doanh đầu t Nhặn định đảm tính minh bạch hệ thống pháp lý, để xây dựng môi trờng kinh doanh dự đoán đợc Tiến tới quản lý hoạt động nhà nớc hoạt động đàu t theo chuẩn mực quốc tế, rào cản thơng mại quốc tế giảm bớt Hoạch định xuất nói chung xuất sang thị trờng Mỹ nói rêng có hàng thuỷ sản tăng nhanh Cho phép thành phần kinh tế đợc kinh doanh xuất nhập với hàng hoá Xoá bỏ dần quản lý xuất giấy phép hạn ngạch Xây dựng chế quản lý xuất nhập mang tính dài hạn công khai hoá sách chế đẻ giúp cho xây dựng đợc chiến lợc dài hạn thâm nhập thị trờng giới có Mỹ Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực quyền sở hữu trí tuệ đợc bảo vệ tạo động lực kích thích doanh nghiệp Việt nam để tạo lập đợc nhng thơng hiệu tiến, sở để hàng Việt nam có chỗ đứng vững tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt nam thị trờng Mü Hy väng r»ng t¬ng lai sÏ cã nhiỊu thơng hiệu Việt nam tiếng đứng vững thi trờng giới đặc biệt thị trờng Mỹ., Sau hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực chắn ngày có nhiều doanh nghiệp đầu t vào thị trờng Mỹ Bởi vì, trớc hết thông tin thị trờng, khách hàng, đối tác đợc cập nhật Sự am hiểu thi trờng Mỹ tăng lên đối vơi doanh nghiệp Việt Nam hiệp định thơng mại nh nhịp cầu nối doanh nghiệp hai nớc tạo điều kiện cho hợp tác kinh doanh xuẩt phát triển Từ phân tích hội mà hiệp định Việt Mỹ đem lại nhận xét tình hình khả quan xuất hàng hoá sang Mỹ, đặc biệt hàng thuỷ sản Mỹ thị trờng tiềm Vịêt Nam , kim ngạch xuất việt nam 2000 đạt khoảng 700 triệu USD nhng khả nhâp thị trờng năm 2000 1300triệu USD (Việt nam chiếm 0,06% thị phần nhập Mỹ) Dự tính kim ngạch xuất sang thị trờng Mỹ cuối năm 2005 tỷ USD năm 2010 tỷ USD- dây dự báo mà nhóm nghiên đà đề xuất: Năm năm trở lại dây xu phát triển chung kinh tế sau thập kỷ theo đờng nối đổi đất nớc, ngành thuỷ sản đà có nhiều nỗ lực vợt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt đợc thành tựu nhiều phơng diện Từ năm 1996 đến năm 2000 ngành hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao, năm sau cao năm trớc đạt đợc mức tăng trởng cao (bình quân 9,17%/năm), giá trị kim ngạch xuất bình quân tăng 21,85%/năm Xuất thuỷ sản năm 2000 đạt 1,475 tû USD, b»ng 1/10 tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa nớc vơn lên đứng hàng thứ ngành xuất Việt nam Đạt đợc thành tựu nhớ quan tâm cấp lÃnh đạo Dảng Nhà nớc, phối hợp giúp đỡ ban ngành trung ơng, cấp quyến địa phơng, có nỗ lực chung công nhân viên ngành hàng triệu lao động nớc Sau năm năm 1996-2000 tổng mức đầu t ngành thuỷ sản 9.185.640 triệu đồngtrong đố đầu t nớc 545 tỷ đồng( chiếm5,93%) Trong nghìn tỷ đồng đợc huy động để đầu t phát triển, ngành chủ yếu vận dụng nội lực chủ yếu, vốn đầu t nớc 8600 triệ đồng chiếm tới 90,07% tổng mức đầu t Để có đợc nguồn vốn ngân sách nganh đà có biện pháp huy độnh nguồn vồn dân đạt 1700 tỷ đồng( chiếm tỷ trọng 18,62%) Tuy thấy đầu t nơcs vào ngành thuỷ sản hạn chế thị trờng thuỷ sản cha hấp dẫn nhà đầu t nớc nhà đầu t Mỹ Mặc dù tổng số vốn đầu t vào ngành thấp năm qua so với tổng mức đầu t kinh tế chiếm 1,83% nhng hiệu đầu t qua năm ngành thuỷ sản cho thấy GDP ngành mang lại cho kinh tế nơc 3-3,2% cho thấy đầu t vào thuỷ sẩn có hiệu Từ nguồn vốn đầu t ngành thuỷ sản đà tập trung đầu t cho chơng trình ngành nh: đàu t cho khai thác thuỷ hải sản (27,88%) bao gồm đầu t đóng mới, cải hoán tàu thuyền phục vụ cho chơng đánh bắt hải sản xa bờ đầu t cho xây dựng cảng cá, bến cá , chợ cá điều tra nguồn lợi thuỷ sản; nguồn vốn vay nớc đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản(25,49%) theo chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đà đợc phủ phê duyệt cung nh chơng trình 773: khai thác bÃi bồi ven sông, ven biển mặt nớc vùng đồng để nuôi trông thuỷ sản Đầu t cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản là: 2727.308 triệu đồng, chiếm tỷ 30,45% nội dung tăng cờng củng cố sở hạ tầng xí nghiệp chế biến thuỷ sảnnhằm nâng cao lực sản xuất nh chất lợng sản phẩm đáp ng tiêu chuẩn xuất Nhờ nguồn đầu t kịp thời qua năm đà đa lại kết rõ nét: số tàu thuỷ sản tăng thêmlà 1,2 triệu CV(163,36%), cấu tàu có công suất lớn khai thác xa bờ đà tăng lên rõ rệt, xxay dựng đợc 27 cảng cá có nhiều cảng đà hoàn thành đa lại hiệu cao.Về nuôi trồng thuỷ sản tính đến thang12/2000: diện tích nuôi trồng thuỷ đà tăng lên hàng chục nghìn ha, chuyển đổi diên tích trồng lúa suất thấp đất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản bớc đầu có hiệu Về chế biến thuỷ sản, năm đà tăng thêm 80 nhà máy chế biến với công suất chế biến 300 tấn/ngày, đa tổng số sở chế biến lên 266 sở, 220 nhà máy có trang bị nhà xởng đại, trang bị dây chuyền công nghệ cao, có50 doanh nghiệp chế biến đủ tiêu chuẩn xuất khÈu thủ s¶n vao EU, 77 doanh nghiƯp xt khÈu vào Bắc Mỹ Nhờ vậy, năm 2000, ngành thuỷ sản đà đợc thành công lớn sản lợng, diện tích nuôi trồng dặc biệt giá trị kim ngạcg xuất đạt mức kỷ lục 1,475 tỷ USD Rõ ràng, đầu t đà đợc chứng minh có hiệu Nhìn chung, ngành thuỷ sản việt nam có bề dày truyền thống sản xuất nuôi trồng thuỷ sản Lợi đợc phát huy chế sách phát triển quán nh nay, Đặc biệt kiện hiệp định đà vào hoạt động thúc đẩy tốc đọ phát triển ngành thuỷ sản Việt nam chiều rộng lẫn chiều sâu Trong thời gian tới để phát huy kết đà đạt đợc, ngành thuỷ sản không ngừng phấn đấu đạt thành tích cao sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt quan tâm sâu sắc tới ngành chế biến thuỷ sản để phục vụ trình xuất mà thị trờng Mỹ thị trờng mục tiêu cần hớng tới Dự báo thới gian tới doanh nghiệp ngành thuỷ ạt quân chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ Đó tín hiệu đáng mừng cho ngành thuỷ sản nói riêng, hoạt động xuất nhập nói chung Thực tế cho thấy sản lợng tiêu thụ thuỷ sản thi trờng giới nói chung thị trờng Mỹ nói riêng ngày cáng tăng việc có nhiều nguyên nhân, nhng có hai nhuyên nhân