1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rừng ngập mặn việt nam. rừng ngập mặn cần giờ tác động của con người trong một vài năm gần đây.

34 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

• RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ • TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY... Định nghĩaRừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi... RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAMHệ sinh thái

Trang 1

Tiểu luận:

GVHD : PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm SV – Nhóm 03.

Lớp : ĐHSH07LT.

Trang 2

Nội dung

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM.

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG

MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY.

Trang 3

Định nghĩa

Rừng ngập mặn là

rừng của các loài cây

nhiệt đới và cây bụi

Trang 4

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

• Phân bố :

RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái

Bình

Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bồi

Trang 5

Rừng ngặp mặn cà mau

Trang 6

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

Hệ sinh thái

Thực vật:

47 họ thực vật Số lượng biến đổi theo

từng vùng khác nhau: vùng ven biển Bắc

Bộ có 52 loài, vùng ven biển Trung Bộ có

69 loài, vùng ven biển Nam Bộ có 100

loài

Trang 10

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

Vai trò rừng ngập mặn:

 Là “lá phổi xanh” rất quan trọng trong việc làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Giúp bảo vệ động vật khi nước triều lên

cao và sóng lớn như: nhiều loài động vật sống trong hang hoặc trên mặt bùn khi

điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn đã trèo lên cây để tránh sóng

như cá Lác, các loại Còng, Cáy, Ốc

Trang 11

 RNM cũng là nơi tốt để tổ chức du lịch sinh thái, huấn luyện, nghiên cứu và giảng dạy

 RNM cũng góp phần giảm chi phí tu bổ đê điều hàng năm

 Nhờ hệ thống rễ dày đặc của các loài cây RNM có tác dụng bảo vệ đới bờ và cửa sông tránh tình trạng xói lở

và tác hại của bão, sóng đối với hệ thống đê biển

 Là nơi có hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ nhất như nó

là vùng nuôi dưỡng các loài cá con trong rạn san hô, theo thống kê có 164 loài cá sống tại RNM và các rạn san hô

 Là nơi có lợi nhuận về kinh tế rất cao, cung cấp nguồn hải sản phong phú để sử dụng trong nước và xuất khẩu.

Trang 12

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Trang 15

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Khí hậu.

Có hai mùa, mùa mưa từ tháng 5-10,

mùa khô từ tháng 11-4 Nhiệt độ trung bình 25.80C Lượng mưa thấp, từ 1.300-1.400mm/năm

Địa hình.

Tương đối bằng phẳng, cao trung bình

từ 0.0-1.5m

Trang 16

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Độ mặn.

• Độ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ

nhất khi triều kém Vào khoảng tháng 4 nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác sông – biển, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền

Trang 17

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Đặc điểm sinh thái

Có đặc trưng của vùng rừng ngập mặn cửa sông ven biển, ngày càng đa dạng, phong phú

cả về chủng loài và

số lượng.

Trang 18

• Khu hệ động vật không xương sống, thuỷ sinh:

có 70 loài thuộc 44 họ: cua biển, tôm sú, sò

huyết,…

• Khu hệ cá: 137 loài thuộc 39 họ: cá ngát, bông lau, dứa,…

Trang 19

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

• Khu hệ lưỡng thê, bò sát: 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: kỳ đà nước, cá sấu hoa cà, trăn

gấm,…

• Khu hệ chim: 130 loài, 47 họ, 17 bộ: già đẫy

java, bồ nông chân xám, vạc,…

• Khu hệ thú: 19 loài, 13 họ, 7 bộ như mèo rừng, khỉ đuôi dài, nhím,… Trong đó, nhóm thực vật chiếm ưu thế cả về số lượng và giá trị kinh tế là hai loại cây mấm và đước Ở đây chỉ xin nêu

môt số đặc điểm của hai loại cây này.

Trang 20

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Trang 21

Các loài thực vật phổ biến ở rừng ngập mặn Cần

Giờ.

Cây đước đôi_Rhizophora apiculata BI.

• Cây thân gỗ cao 25-30m, đường kính

60-70cm, gỗ có lõi màu hồng sậm, dác màu hồng nhạt Cây sống ở vùng đất mềm đã ổn định, mực triều 2.5m

• Bộ rễ chân nôm rất phát triển, và cao 1-2m

giúp cây dễ thở trong môi trường rừng ngập mặn Có bộ lọc muối ở mặt lá và các mắc ở thân và rễ cây

Trang 23

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Cây mấm trắng_Avicennia alba BI.

Trang 24

Cây thân gỗ cao khoảng 10-15m, đường kính đến

0.7m, sống chủ yếu ở vùng đất bồi, mềm, lún như

vùng cửa sông, ven bờ, đầm lầy Với mực triều thích hợp là 2m Được xem là dấu hiệu nhận biết vùng đất bồi

Có bộ rễ chùm, thở nhiều, thon ở phía đầu, dựng đứng

từ dưới bùn lên, cao đến 30cm Rễ thân rỗng, có khả năng phục hồi khi bị giẫm đạp Diện tích bộ rễ lớn từ 2-6m2, giúp cây thở và trao đổi chất tốt hơn Cây có

bộ lọc muối ở mặt lá, và các mắc ở thân, rễ cây Lá đơn, mọc đối, hình mũi mác, đầu nhọn, mặt dưới phủ lông màu trắng bạc

Hoa đơn thành gié, nhỏ, màu vàng, đường kính cỡ

5mm

Quả nang hơi cong, dài khoảng 4cm, màu xanh hơi

xám, đầu thon nhọn, tự khai thành 2 mảnh, hạt nảy mầm trên cây trước khi quả rụng

Trang 25

Hình 2.11: Bần trắng Hình 2.12: Ôrô

Hình 2.13: Vẹt.Hình 2.14: Trang - Kandelia candel

Trang 26

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

• Hệ động vật:

Khỉ đuôi dài Cá sấu hoa cà

Trang 27

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Bồ nông chân xám Cá thòi lòi

Trang 28

Rắn hổ mang Rắn cạp nong

Trang 29

Cá Chìa vôi Cá dứa

Trang 31

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY

Trang 33

Những vấn đề lo ngại

• Diện tích đất và rừng đã

chuyển đổi để giải phóng mặt bằng là 44,34ha Việc xây dựng tuyến đường đã ngăn cản dòng chảy ở một số nơi, làm hạn chế nước triều ngập vào rừng hoặc gây tình trạng ứ nước, làm cây chết.

• Việc trồng các loại cây phù

hợp với hệ sinh thái và cảnh

quan rừng ngập mặn giữa dải phân cách, gặp rất nhiều khó khăn, vì trong lộ giới đã được giải tỏa làm đường, hệ sinh thái đất và nước đã thay đổi

Trang 34

Giữ mầm xanh cho sự sống

The end -good evening

Ngày đăng: 18/05/2014, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w