Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM Đề tài :Nghiên cứu chẩn đoán hệ thống phanh ABS, BAS, TCS, xe TOYOTA LAND CRUISER Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Việt Trần Công Thiện Chương 1: Tổng quan xe TOYOTA LAND CRUISER 1.1 Giới thiệu chung xe Xuất hiện tại thị trường Việt Nam vào năm 2000, Toyota Land Cruiser thực sự nổi danh với thông điệp “Xe hàng đầu cho những người đứng đầu”, tạo ấn tượng sâu sắc tâm thức người sành xe Với sức mạnh và độ tin cậy tuyệt đối Toyota Land Cruiser phiên bản mới tiếp tục khẳng định đẳng cấp thuyết phục Trang bị hệ thống phanh chống bó cứng phanh ABS, cấu phân bố lực phanh điện tử EBD và hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BAS hệ thống phanh TCS Nhờ đó, tính an toàn cho người lái và hành khách xe được đảm bảo an toàn tối đa mọi điều kiện địa hình 1.2 Một số hệ thống Hệ thống truyền lực + Hộp số Hệ thống treo + Hệ thống treo phía trước + Hệ thống treo phía sau Hệ thống lái + Hệ thống trợ lực lái thủy lực Chương 2: Hệ thống phanh xe TOYOTA LAND CRUIESR Cấu tạo hệ thống phanh xe gồm phần: Sơ đồ cấu tạo phanh chân Sơ đồ cấu tạo phanh tay Kết cấu chi tiết Cấu tạo bầu trợ lực phanh Cấu tạo xilanh tổng phanh 2.2.3 Cơ cấu phanh bánh xe + Cấu tạo cấu phanh trước + Cấu tạo cấu phanh sau 2.2.4 Cảm biến tốc độ bánh xe + Cấu tạo Vị trí bố trí cảm biến tốc độ bánh xe Cấu tạo phần tử cảm biến + 1-Nam châm vĩnh cửu; + 2-Cuộn dây điện; + 3-Cảm biến 2.3 Hệ thống phanh ABS xe Land Cruiser 2.3.1 Nguyên lý chung mạch điều kiển phanh ABS Sơ đồ đơn giản mạch điểu khiển phanh ABS + Nguyên lý hoạt động: Khi bắt đầu phanh, bánh xe quay với tốc độ quay giảm dần, nếu bánh xe đạt tới giá trị gần bó cứng, tín hiệu của cảm biến chuyển về bộ điều khiển trung tâm ECU- ABS lựa chọn chế độ, đưa tín hiệu điều khiển van điều chỉnh áp suất (giữ hay cắt đường dầu từ xilanh tới xilanh bánh xe), lực phanh ở cấu phanh không tăng được nữa, bánh xe có xu hướng lăn với tốc độ cao lên, tín hiệu từ cảm biến lại đưa về ECU-ABS ECU-ABS cung cấp lệnh 1-Cảm biến (Sensor); 2-Xylanh bánh xe; 3-Van điều khiển cụm van thủy lực điện từ, giảm áp lực phanh, thủy lực điện từ (Actuator); 4-Xylanh chính; 5-Bộ cho bánh xe không bó cứng điều khiển (ECU-ABS) 2.3.2 Phương án bố trí hệ thống điều khiển của ABS xe Land Cruiser Sơ đồ hoạt động của hệ thống phanh ABS ở chế độ tăng áp Khi phanh bình thường, tín hiệu điều khiển không được đưa đến ECU-ABS Do đó, ECU-ABS không cấp điện cho van A, van A mở còn van B đóng Dầu từ xilanh chính qua van A truyền trực tiếp tới xilanh bánh xe, van B ngắt đường dầu về bơm, thực hiện đưa dầu tăng áp đến bánh xe, tạo sự phanh trước giới hạn điều chỉnh ở cấu phanh Bánh xe lăn trơn đường được phanh bởi cấu phanh và xuất hiện sự trượt lết bánh xe nền đường với độ trượt tăng dần theo sự gia tăng của áp suất dầu xilanh bánh xe Độ trượt bánh xe nền đường tăng dần tới giới hạn cần thiết phải điều chỉnh, ECU-ABS xuất tín 1-Bàn đạp phanh; 2-Bầu trợ lực phanh; 3-Bình chứa dầu hiệu điện, van A chuyển sang chế độ đóng, ngắt dầu cắp tới phanh; 4-Xilanh chính; 5-Đường ống dẫn dầu; 6-Van an toàn; 7- xilanh, kết thúc chế độ tăng áp, chuyển sang chế độ giữ áp Cừa nạp; 8-Van điện vị trí (A); 9- Xilanh bánh xe; 10-Cửa xả của Van điện vị trí (B); 11-Bơm dầu; 12-Bình dự trữ; 13-Cảm biến tốc độ bánh xe; 14-Đường truyền tính hiệu về ECU-ABS; 15-Bộ điều khiển trung tâm ECU-ABS; 16-Van chiều 2.3.2 Phương án bố trí hệ thống điều khiển của ABS xe Land Cruiser Sơ đồ hoạt động của hệ thống phanh ABS ở chế độ giữ áp + Nguyên lý hoạt động: Nếu bánh xe bị phanh tới giới hạn độ trượt cần điều chỉnh (gia tốc phanh hoặc độ trượt giới hạn), thông tin từ cảm biến về tốc độ bánh xe gửi về ECU-ABS ECU- ABS thực hiện trì áp suất dầu bằng cách: chuyển tín hiệu đến van A và ngắt mạch cấp dầu Trong lúc đó van B vẫn đóng kín đường thoát dầu Đồng thời, bơm dầu cũng ngừng hoạt động không cung cấp dầu bổ sung cho mạch dầu chính Áp suất dầu xilanh bánh xe không thay đổi tạo nên chế độ giữ áp suất dầu Moment phanh không tăng được, trì độ trượt của bánh xe 2.3.2 Phương án bố trí hệ thống điều khiển của ABS xe Land Cruiser Sơ đồ hoạt động của hệ thống phanh ABS ở chế độ giảm áp + Nguyên lý hoạt động: Nếu áp suất dầu sau van B cao, dầu được chuyển vào bình dự trữ (7) và đẩy van một chiều chảy vào bơm Bơm hút dầu chuyển về bình tích (4), chuẩn bị đáp ứng điều kiện cần thay đổi chế độ làm việc tiếp sau.Nếu áp suất dầu sau van B thấp, dầu chứa vào bình dự trữ 2.4 Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS 2.4.1 Giới thiệu chung - Khái quát hệ thống BAS (Brake Assist system) – Hệ thống hỗ trợ phanh là thiết bị hỗ trợ người lái phanh gấp (do hoảng hốt) Là một hệ thống sử dụng cảm biến áp suất ở bên bộ chấp hành ABS để phát hiện tốc độ và lực đạp bàn phanh của người lái Thiết bị này có thể nâng cao áp suất dầu phanh dưới tác động của người lái Hệ thống hỗ trợ phanh thực hiện sau: yêu cầu phanh của người lái được kích hoạt (cảm nhận) nhờ lực phanh (hay hành trình) bàn đạp phanh, và giá trị tín hiệu được đưa về bộ điều khiển điện tử 2.4.2 Nguyên lý làm việc Khi lái xe đạp phanh khẩn cấp, áp suất sinh sau xilanh chính không tăng kịp, hệ thống điều khiển nhanh chóng chuyển mạch tới mức áp suất cao Quá trình xảy sự chậm chễ chuyển mạch rất ngắn và áp suất dầu gia tăng nhanh tới ngưỡng của giá trị điều chỉnh độ trượt 2.4 Hệ thống kiểm soát lực kéo TCS - Giới thiệu chung Hệ thống kiểm soát lực kéo (hệ thống kiểm soát độ bám đường) (tên tiếng Anh: Traction Control System – viết tắt TC TCS) hệ thống an toàn tơ, kiểm sốt lực bám đường bánh xe dựa cảm biến điện tử đặt bánh xe Nhờ đó, điều chỉnh lực kéo phân phối đến bánh xe nhằm giúp xe trạng thái cân Hệ thống hữu ích xe chạy với tốc độ cao, lái xe đường trơn trượt, trời mưa hay tình trạng thắng phanh gấp… Ở số dịng xe cao cấp, Hệ thống kiểm sốt độ bám đường cịn gọi ECU TCS trang bị điều khiển điện tử ECU riêng 2.5 Hệ thống kiểm soát lực kéo TCS 2.5.1 Cấu tạo Hệ thống TCS bao gồm phận sau: + Module điều khiển + Bộ điều biến + cảm biến lốp* + Bánh mã hóa vịng quay + Phanh đĩa Ngoài phận liệt kê trên, TCS bao gồm số phận từ hệ thống an toàn khác lắp đặt sẵn xe, tham gia vào q trình kiểm sốt lực kéo như: phận chấp hành phanh, cảm biến gia tốc, cảm biến độ lệch thân xe, cảm biến phận chấp hành hệ thống ga 2.5.2 Nguyên lý làm việc Các cảm biến theo dõi tốc độ bánh xe suốt trình vận hành liên tục truyền tới Hệ thống điều khiển điện tử (ECU) Tại đây, ECU xử lý thông tin tốc độ bánh xe báo từ cảm biến tốc độ, đồng thời giám sát tốc độ thực tế ô tô Trường hợp phát bánh xe tất bánh xe quay nhanh bình thường, ECU tín hiệu cho dây cáp kết nối với van điều khiển lực kéo tự động (ATC) hoạt động, thực áp dụng lực phanh đến bánh xe kiểm soát lực kéo bánh xe Hệ thống TCS tự động kích hoạt Chương 3: CHUẨN ĐOÁN, HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS Những hư hỏng hệ thống phanh + Lực phanh không đủ: - Kiểm tra rò rỉ dầu phanh từ các đường ống hay lọt khí ? - Kiểm tra độ Rơ chân phanh có quá lớn không ? - Kiểm tra má phanh có bị dính dầu hay mỡ không ? - Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng không ? - Kiểm tra xi lanh phanh chính xem có hư hỏng không ? + Chỉ có một phanh hoạt động hay bó phanh + Chân phanh rung Bảng mã hư hỏng Quy trình chuẩn đoán