việc đảm bảo an toàn cho người ngồi trên xe nói riêng và người đi đường nói chung phải được đặt lên hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này thì các nhà khoa học hàng đầu của ngành công nghiệp ô tô đã không ngừng nghiên cứu,cải thiện hệ thống an toàn trên xe ô tô, đặc biệt là hệ thống phanh, điển hình là hệ thống phanh ABS (Antibraking system) với nhiều tính năng ưu việt: chống bó cứng bánh xe khi phanh, ổn định hướng, … Đó là lý do tại sao em quyết định chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG PHANH (ABS) VÀ HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHANH GẤP (BA) ĐẾN HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA LAND CRUISER. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM INVENTOR PRO 2015 MÔ PHỎNG CẤU TẠO CỦA CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH”
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA LAND CRUISER 1.1 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA CLAND CRUISER 1.1.1 Giới thiệu khái quát 1.1.2 Các thông số kỹ thuật 1.1.3 Một số hệ thống chính .5 1.2 HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA LAND CRUISER 10 1.2.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc .10 1.2.4 Kết cấu các chi tiết chính 12 1.2.5 Hệ thống Anti-Block Brake system (ABS) xe Land Cruiser .19 1.2.4 Hệ thống hỗ trợ phanh gấp BAS 37 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN ĐOÁN, HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ABS 41 1.3.1 Những vấn đề về chuẩn đoán 41 1.3.2 Những vấn đề về hư hỏng và biện pháp sửa chữa 49 CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG CẤU TẠO MỘT SỐ BÔ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH BẰNG PHẦN MỀM INVENTOR PRO 2015 51 2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM INVENTOR PRO 2015 51 2.2 HÌNH THÀNH MÔ HÌNH 3D CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG PHANH 51 2.2.1 Trợ lực chân không 52 2.2.2 Xilanh chính (kép) 58 2.2.3 Cơ cấu phanh bánh xe 61 i 2.3 GHÉP CÁC CHI TIẾT THÀNH CỤM CHI TIẾT HOÀN CHỈNH 68 2.3.1 Thiết kế cấu phanh ở bánh xe 68 2.3.2 Thiết kế xilanh chính .70 2.3.3 Thiết kế bầu trợ lực phanh 71 2.4 MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH THÁO LẮP VÀ XUẤT PHIM 72 2.4.1 Thiết lập quy trình tháo lặp cấu phanh tại bánh xe 73 2.4.2 Thiết kế quy trình tháo lắp xilanh chính .76 2.4.3 Thiết kế quy trình tháo lắp bầu trợ lực phanh 76 2.4.4 Xuất phim trình chiếu quá trình tháo lắp 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ABS (Anti-Block Braking System): hệ thống chống bó cứng phanh BAS (Brake Assist System): Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp iii iv LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Theo lộ trình phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam thì thuế nhập khẩu xe năm 2015 là 35%, năm 2016 là 20%, năm 2017 là 10%, năm 2018 là 0%, công them việc ưu đãi cho sản xuất nước Bô Công thương đề xuất thành hiện thực, được giảm thuế tiêu thụ đặc biệt từ 30-50%, giảm tỉ lệ phí trước bạ 50% thì các mẫu xe nhập khẩu có dung tích xilanh dưới 2.0 lít cũng được hưởng các ưu đãi này Như vậy, tương lai không xa xe ô tô du lịch sẽ tràn ngập các đường của Việt Nam Tổ chức y tế thế giới (WHO) đánh giá tình trạng tai nạn giao thông tại Việt Nam nằm ở mức trung bình khoảng 11 500 người chết mỗi năm, rất nghiêm trọng Do đó, việc đảm bảo an toàn cho người ngồi xe nói riêng và người đường nói chung phải được đặt lên hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này thì các nhà khoa học hàng đầu của ngành công nghiệp ô tô đã không ngừng nghiên cứu,cải thiện hệ thống an toàn xe ô tô, đặc biệt là hệ thống phanh, điển hình là hệ thống phanh ABS (Anti-braking system) với nhiều tính ưu việt: chống bó cứng bánh xe phanh, ổn định hướng, … Đó là lý tại em quyết định chọn đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHỐNG BÓ CỨNG PHANH (ABS) VÀ HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHANH GẤP (BA) ĐẾN HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA LAND CRUISER ỨNG DỤNG PHẦN MỀM INVENTOR PRO 2015 MÔ PHỎNG CẤU TẠO CỦA CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH” Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hệ thống ABS và BAS - Biết được tác dụng của hệ thống ABS và BAS đến quá trình phanh của xe - Hiểu thêm về cấu tạo và hình dạng của một số chi tiết, cụm chi tiết hệ thống phanh - Tìm hiểu về một số vấn đề còn mắc phải hệ thống phanh ô tô và hướng đến quá trình sửa chữa Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng thông tin từ những giáo trình của các nhà nghiên cứu đầu ngành - Sử dụng thông tin từ những đề tài khoa học có liên quan trước đó - Truy cập thông tin từ trang mạng của nhà sản xuất ô tô - Sử dụng phần mềm thiết kế và mô phỏng Inventor Pro 2015 của Autodesk Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm chương - Chương 1: Hệ thống phanh xe Toyota Land Cruiser - Chương 2: Mô phỏng cấu tạo của một số bộ phận chính hệ thống phanh bằng phần mềm Inventpr Pro 2015 Trong quá trình thực hiện đề tài kiến thức của em còn hạn chế, thời gian thực hiện có hạn nên quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất hi vọng sẽ nhận được những ý kiến góp ý của các thấy cô cùng các bạn để để tài của em được hoàn thiện Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Thái Văn Nông cùng với các thầy bộ môn đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này! Tp HCM, ngày ….tháng….năm 201… Sinh viên thực hiện TRỊNH VĂN KIÊN CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA LAND CRUISER 1.1 GIỚI THIỆU VỀ XE TOYOTA CLAND CRUISER 1.1.1 Giới thiệu khái quát Năm 1950 cuộc chiến Triều Tiên làm gia tăng nhu cầu để có thể sở hữu được một loại xe chạy động cao đại hình hiểm trở và Toyota đã được yêu cầu để sáng tạo thiết kế một sản phẩm thế Năm 1954: cái tên “Land Cruiser” đã chính thức xuất hiện bởi giám đốc kỹ thuật của Toyota là Hanji Umehara Xuất hiện tại thị trường Việt Nam vào năm 2000, Toyota Land Cruiser thực sự nổi danh với thông điệp “Xe hàng đầu cho những người đứng đầu”, tạo ấn tượng sâu sắc tâm thức người sành xe Với sức mạnh và độ tin cậy tuyệt đối Toyota Land Cruiser phiên bản mới tiếp tục khẳng định đẳng cấp thuyết phục Khỏe khoắn và động, mạnh mẽ và cá tính song vẫn toát lên phong thái sang trọng đặc trưng Với động V8, VVT-i kép, 32 van, dung tích công tác 4,6 lít, Toyota Land Cruiser tạo moment xoắn cao, khả tăng tốc êm ái đổng thời giúp tiết kiệm nhiên liệu va giảm thiểu khí thải Trang bị hệ thống phanh chống bó cứng phanh ABS, cấu phân bố lực phanh điện tử EBD và hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BAS Nhờ đó, tính an toàn cho người lái và hành khách xe được đảm bảo an toàn tối đa mọi điều kiện địa hình 1.1.2 Các thông số kỹ thuật STT Thông số kỹ thuật Giá trị Đơn vị Chiều dài tổng thề 4950 mm Chiều dài sở 2850 mm Chiều rộng tổng thể 1970 mm Chiều cao xe 1905 mm Khoảng sáng gầm xe 225 mm Bán kính quay vòng tối thiểu 5,9 m Trọng lượng không tải 2625 kg Trọng lượng toàn tải 3350 kg Dung tích công tác 4608 cc 10 Công suất tối đa 304/5500 HP/(vòng/phút) 11 Moment xoắn tối đa 439/3400 Nm/(vòng/phút) 12 Hộp số 13 Kích thước lốp 285/65R17 14 Hệ thống Phanh Trước Tự động cấp Đĩa thông gió Sau Đĩa đặc Trước Độc lập, tay đòn Sau Phụ thuộc, kết Hệ thống Treo 15 17 Hê thống ABS Có 18 Hệ thống BAS Có 19 Hệ thống EBD Có 20 Hệ thồng ETS Loại chủ động 21 Hệ thống thích nghi địa hình Có 22 Hệ thống lựa chọn vận tốc vượt địa hình Có 1.1.3 Một số hệ thống chính 1.1.3.1 - Hệ thống truyền lực Hộp số Được trang bị hộp số tự động cấp tiên tiến với chế độ sang số tuần tự giúp chuyển số linh hoạt Công nghệ điều khiển chuyển động bằng điện tử ECT tích hợp với chế độ tùy chọn PWR– thể thao mạnh mẽ và chế độ 2nd– êm ái mượt mà Số tự động là loại hộp số có thể tự động thay đổi tỷ số truyền động bằng cách sử dụng áp suất dầu tác động tới từng li hợp hay đai bên Vì thế, khác biệt dễ thấy nhất là xe lắp số tự động không có chân côn Trái tim của số tự động là bộ bánh hành tinh Cấu tạo của bộ bánh này bao gồm bánh định tinh (còn gọi là bánh trung tâm hay bánh mặt trời) nằm ở giữa Các bánh hành tinh nhỏ ăn khớp và xoay quanh bánh mặt trời, được lắp với một giá đỡ Cuối cùng là vòng ngoài bao quanh và ăn khớp với các bánh hành tinh nhỏ Hình 1.1: Hộp số Trong hộp số tự động, vòng thường được chế tạo thêm rãnh ở mặt ngoài để ăn khớp với các đĩa ma sát của ly hợp, vậy các đĩa ma sát sẽ chuyển động cùng với vòng Cả ba thành phần này đều có thể đóng vai trò của bánh truyền mô-men xoắn, bánh nhận mô-men xoắn hoặc có thể cố định Bằng cách đổi vai vậy, tỷ lệ truyền động sẽ thay đổi Máy tính điện tử sẽ tính toán mức chịu tải của động cũng tốc độ để qua đó điều khiển các li hợp hay đai giữ thông qua áp suất dầu nhằm cố định hay cho phép các thành phần này chuyển động 1.1.3.2 Hệ thống treo Hình 1.2: Hệ thống treo + Calipe phanh sau: Bước 1: Phác họa biên dạng 2D Bước 2: Dùng lệnh Extrude tạo khối 3D 66 Bước 3: Vẽ các lỗ chứa piston vỏ calipe Bước 4: Vẽ càng dẫn hướng cho má phanh 67 2.3 GHÉP CÁC CHI TIẾT THÀNH CỤM CHI TIẾT HOÀN CHỈNH Để ghép các chi tiết rời rạc thành một cụm chi tiết hoàn chỉnh ta phải sử dụng môi trường làm việc Assembly của phần mềm Inventor Pro 2015 Mở Inventor Pro 2015 →New →Assembly →Standard (mm).iam →Create Thanh công cụ sử dụng để ghép các chi tiết của môi trường Assembly: Hình 2.3: Thanh công cụ Assembly Trong công cụ này ta sử dụng chủ yếu lệnh Place (lấy các chi tiết cần ghep từ thư mục đã lưu trước) và lệnh Constrain (tạo liên kết ràng buộc giữa các chi tiết) 2.3.1 Thiết kế cấu phanh ở bánh xe Bước 1: Sử dụng lệnh Place lấy các chi tiết của cụm cấu phanh 68 Cụm cấu phanh trước Cụm cấu phanh sau Bước 2: Sử dụng các công cụ ràng buộc có sẵn lệnh Constrain để ghép các chi tiết lại với tạo thành cụm cấu phanh hoàn chỉnh 69 Cụm cấu phanh trước Cụm cấu phanh sau 2.3.2 Thiết kế xilanh chính Bước 1: Sử dụng lệnh Place lấy các chi tiết của cụm xilanh phanh chính 70 Bước 2: Sử dụng các công cụ ràng buộc có sẵn lệnh Constrain để ghép các chi tiết lại với tạo thành cụm xilanh phanh chính hoàn chỉnh 2.3.3 Thiết kế bầu trợ lực phanh Bước 1: Sử dụng lệnh Place lấy các chi tiết của cụm trợ lực phanh 71 Bước 2: Sử dụng các công cụ ràng buộc có sẵn lệnh Constrain để ghép các chi tiết lại với tạo thành cụm trợ lực phanh hoàn chỉnh 2.4 MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH THÁO LẮP VÀ XUẤT PHIM Để trình chiếu quá trình tháo lắp từng bộ phận của một cụm chi tiết ta sử dụng môi trường làm việc của Presentation Để vào được môi trường làm việc của Presentation ta thực hiện sau: Mở phần mềm Inventor Pro 2015 →New →Presentation →Standard (mm).ipn→Create Thanh công cụ làm việc chính của môi trường Presentation: Hình 2.4: Thanh công cụ của Presentation 72 2.4.1 Thiết lập quy trình tháo lặp cấu phanh tại bánh xe Bước 1: Ta lấy cụm cấu phanh tại bánh xe môi trường Presentation Chọn Create View → Tại hộp Select Assembly →File →Tìm file (.iam) của cụm cấu phanh đã hoàn thành môi trường Assembly →Open →OK Bước 2: Thiết lập quy trình tháo lắp cho cụm chi tiết Quy trình tháo lắp phải theo thứ tự tháo từ ngoài vào và lắp từ ngoài Để tạo đường dẫn lắp ghép ta sử dụng công cụ Tweak Components Khi hộp Tweak Component xuất hiện ta tiếp tục chọn Direction (hệ trục tọa độ di chuyển của chi tiết) →Components (chọn hoặc nhiều chi tiết) để xác định chi tiết cần tháo lần thứ “n” →trong hộp Transformations chọn hướng tháo theo hệ trục tọa độ đã được đặt chi tiết →Xac định khoảng cách di chuyển →Chọn dấu tích màu xanh →Clear →Close 73 Chọn trục tọa độ và chi tiết cần tháo Thiết lập đường di chuyển của chi tiết Sau thiết lập cho tất cà các chi tiết thì cụm cấu phanh sẽ bị tháo rời hoàn toàn 74 Cơ cấu phanh trước Cơ cấu phanh sau 75 2.4.2 Thiết kế quy trình tháo lắp xilanh chính Tương tự phần thiết kế cho quá trình tháo lắp của cụm cấu phanh, ta cũng có kết quả của cụm xilanh chính 2.4.3 Thiết kế quy trình tháo lắp bầu trợ lực phanh Bầu trợ lực phanh cũng tương tự 76 2.4.4 Xuất phim trình chiếu quá trình tháo lắp Trong môi trường làm việc cùa Presentation chọn công cụ trình chiếu Animate đó sẽ xuất hiện hộp Animation Trong đó: Interval là thời gian trình chiếu (s); Repetitions là số lần chiếu; Motion là hộp tùy chọn trình chiếu; nút Record màu đỏ dùng để lưu phim trình chiếu dưới dạng file phim Chọn Record →lưu phim (save) →OK → chọn quá trình lắp →sau chạy xong thì phim sẽ được hoàn thành Lưu ý: quá trình phim chạy có thể sử dụng chuột để hướng camera theo góc nhìn mình muốn và cũng có thể phóng to hay thu nhỏ những chỗ khó thấy 77 KẾT LUẬN Sau hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp, quá trình nghiên cứu thiết kế và mô phỏng cấu tạo cũng nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ABS (Antilock Braking System) đã giúp em hiểu them được nhiều vấn đềcảu hệ thống phanh ABS ô tô hiện Quả thật hệ thống phanh ABS đời mang lại rất nhiều ưu điểm cho tiêu chí an toàn của những chiếc ô tô hiện Với việc trang bị ABS thì quá trình phanh cũng hiệu quả phanh đạt hiệu quả rất cao Do đó nó mang lại sự tự tin cũng an tâm lái xe của tài xế Hệ thống chống hãm cứng phanh ABS xuất hiện hầu toàn bộ xe ô tô vận hành ngày nay, điều này cho thấy sự phổ biến của nó Không những thế để hoàn thiện hệ thống phanh ô tô ngày hệ thống ABS còn được kết hợp với các hệ thống phụ trợ khác hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BAS, hệ thống phân phối lực phanh EBD hay hệ thống chống trượt ETS… Trong đó hệ thống BAS đã giúp quãng đường phanh xe gặp trường hợp khẩn cấp rút ngắn đáng kể 1) Những điều mà luận văn đạt được: - Tạo được tài liệu tham khảo bổ ích cho các sinh viên sau muốn nghiên cứu về hệ thống phanh ABS - Mô phỏng được cấu tạo của các bộ phận hệ thống phanh giúp sinh viên hiểu rõ về kết cấu - Giúp sinh viên có them kiến thức về phần mềm ứng dụng ngành khí thiết kế 2) Hạn chế của luận văn: - Do thời gian còn hạn hẹp nên chưa tiến hành thiết kế mô phỏng chi tiết của từng bộ phận cũng mô phỏng nguyên lý hoạt động đầy đủ của hệ thống 78 - Do kiến thức còn hạn chế và tài liệu tham khảo chi tiết chưa nhiều nên bài luận văn còn nhiều thiếu sót đặc biệt là phần thiết kế mô phỏng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) PGS.TS Đỗ Văn Dũng.(2004) Trang bị điện và điện tử ô tô hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2) Phạm Thị Hoa.(2005) Giáo trình vẽ kỹ thuật, NXB Hà Nội 3) PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc.(2007).Thiết kế khí với AutoCad, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 4) TS.Nguyễn Nước, Ths Phạm Văn Thức.(2010) Lý thuyết Ô tô, Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 5) PGS.TS.Nguyễn Khắc Trai.(2010) Giáo trình kết cấu ô tô, NXB Bách Khoa 6) Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 7) Kisulenko.(2002) Kratkij avtomobilnyj spravochnik 8) Toyota Motor Cooporation Toyota Service Training Team 21 Library 9) GSIC-Global Service Information Center, Toyota Land Cruiser, http://moranbahweather.com/toyota/index2.html 10) www.autodesk.com 80