1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thực trạng và giải pháp hoàn thiện hợp đồng kinh doanh, thương mại trong pháp luật việt nam

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 229,48 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hợp đồng kinh doanh, thương mại trong pháp luật Việt Nam” Sinh viên thực hiện Mã số sin[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Thực trạng giải pháp hoàn thiện hợp đồng kinh doanh, thương mại pháp luật Việt Nam” Sinh viên thực hiện- Mã số Nguyễn Thị Thanh Mai - 11202470 sinh viên: Ngô Lan Hương - 11201716 Hoàng Phương Thảo - 11206919 Vũ Phương Linh - 11205928 Nguyễn Thị Phương Thảo - 11203688 Nguyễn Văn Quyết - 11203337 Nhữ Thu Hạnh - 11201377 Lớp: Quản trị doanh nghiệp CLC-K62 Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Đức Chung ThS NCS Nguyễn Thu Trang Hà Nội, 12 tháng 01 năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế, trình hoạt động kinh doanh thể thông qua hợp đồng Do vậy, hợp đồng phương tiện pháp lý giúp cá nhân, tổ chức trao đổi lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu Hợp đồng đóng vai trị quan trọng việc vận hành kinh tế, phương tiện giúp nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông qua việc ràng buộc pháp lý, chủ thể kinh tế phải có nghĩa vụ nhau, sở thiết lập mối quan hệ kinh doanh đối tác, khách hàng Hiện nay, có nhiều trường hợp bên giao kết, ràng buộc hợp đồng với xảy tranh chấp kinh doanh xuất phát từ bất cập hợp đồng thương mại Trong trình thực hợp đồng thương mại theo luật thương mại 2005 tới nay, tồn nhiều bất cập chậm tốn,vi phạm hợp đồng hay bị đình hợp đồng Do đó, việc nắm vững kiến thức pháp lý, hiểu rõ quy định pháp luật thương mại giúp chủ thể kinh doanh thuận lợi giao kết thực hợp đồng hiệu Hiện nay, Việt Nam nhiều thương nhân chưa nắm rõ quy định trước ký kết hợp đồng, dẫn đến tranh chấp, vi phạm đáng tiếc Vì vậy, bối cảnh kinh tế Việt Nam có nhiều động lực tăng trưởng để lại nhiều dấu ấn tích cực thương mại quốc tế, việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng thương mại, kinh doanh cấp thiết Hơn nữa, việc tích lũy kiến thức pháp luật sinh viên Kinh tế Quốc dân hành trang cho tương lai Do vậy, nhóm chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp hoàn thiện hợp đồng kinh doanh, thương mại pháp luật Việt Nam.” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng thương mại, thực trạng pháp luật Việt Nam nay, đưa vấn đề cịn tồn đọng đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật thực hợp đồng thương mại Để đạt mục đích trên, nghiên cứu đề tài cần phải giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, xây dựng khái niệm, chất đặc điểm hợp đồng, hợp đồng thương mại Thứ hai, phân tích quy định pháp luật hợp đồng thương mại Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng Việt Nam: kết đạt hạn chế pháp luật Thứ tư, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật, đề xuất ý kiến xây dựng để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực hợp đồng thương mại Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan HĐTM Chương 2: HĐTM theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Giải pháp định hướng nâng cao hiệu thực HĐTM MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HĐTM .1 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ HĐTM 1.1.1 Hợp đồng 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.1.2 Phân loại hợp đồng 1.1.1.3 Quy định BLDS hợp đồng .2 1.1.2 Khái quát HĐTM 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm HĐTM .3 1.1.3 Các nguyên tắc thực HĐTM 1.2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THỰC HIỆN HĐTM 1.2.1 Quy định pháp luật đối tượng hoạt động thương mại 1.2.2 Giá cả, phương thức toán 1.2.3 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại 1.2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ 11 1.2.4 Chế tài xử phạt 13 Chương HĐTM THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM .16 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN HĐTM 16 2.1.1 Yếu tố môi trường pháp lý 16 2.1.2 Yếu tố chế quản lý hành nhà nước thương mại 17 2.1.3 Yếu tố chế giải tranh chấp thương mại 18 2.1.4 Yếu tố văn hóa kinh doanh thực HĐTM 19 2.2 TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN HĐTM .19 2.2.1 Quy định đối tượng, quyền nghĩa vụ bên 19 2.2.1.1 Quy định đối tượng 19 2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ bên .20 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại 22 2.2.3 Vi phạm hợp đồng kinh doanh, mua bán 25 2.2.3.1 Chế tài vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại 25 2.2.3.2 Mua bán hàng giả, hàng chất lượng khác so với hợp đồng ký, gây tổn thất phải bồi thường (Điều 320 LTM 2005) .29 2.2.4 Quy định lãi chậm toán (Điều 306 LTM 2005) .31 Chương GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHI THỰC HIỆN HĐTM .32 3.1.MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HĐTM 32 3.1.1 Phù hợp với chủ trường, đường lối sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 3.1.2 Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế xu hội nhập 33 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HĐTM 33 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 33 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LTM 2005: Luật Thương Mại 2005 BLDS 2015: Bộ Luật Dân Sự 2015 HĐTM: Hợp đồng thương mại NĐ: Nghị định Cty: Công ty PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HĐTM 1.1 CÁC LÝ THUYẾT VỀ HĐTM 1.1.1 Hợp đồng 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng Trong kinh tế thị trường có chủ thể như: cá nhân, tổ chức, nhà nước… tương ứng với chủ thể hình thức lợi ích lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia, dân tộc Vì cá nhân, tổ chức tham gia vào nhiều quan hệ xã hội phong phú đa dạng nhằm đạt lợi ích thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Trong mối quan hệ pháp luật dân đó, hợp đồng chủ yếu phát sinh quyền nghĩa vụ dân Hiện nước ta, hợp đồng hiểu cam kết bên để thỏa thuận việc buôn bán, trao đổi khuôn khổ pháp luật Theo BLDS 2015, khái niệm hợp đồng khái quát: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 385 BLDS 2015) Trong hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên đặc trưng nghĩa vụ dân có tính chất tương ứng Quyền lợi bên đạt bên thực nghĩa vụ bên xác nhận hợp đồng Do vậy, mục đích hợp đồng để dung hịa thỏa mãn lợi ích bên Hợp đồng giao dịch dân phổ biến, để phát sinh nghĩa vụ dân Vì vậy, quy định pháp luật dân giao dịch dân nghĩa vụ dân áp dụng quan hệ hợp đồng 1.1.1.2 Phân loại hợp đồng Hợp đồng chia thành nhiều loại theo tiêu chí khác Thứ nhất, theo lĩnh vực xã hội Hợp đồng khơng có tính chất kinh doanh hợp đồng dân theo nghĩa hẹp hộ gia đình để thực giao dịch dân nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt Có thể kể đến hợp đồng điện nước, hợp đồng cho thuê nhà… Hợp đồng kinh doanh, thương mại hợp đồng chủ thể đăng ký kinh doanh mục đích thực hoạt động kinh doanh, thương mại Hợp đồng lao động hợp đồng người lao động người sử dụng lao động Thứ hai, phân loại theo nội dung Hợp đồng theo nghĩa vụ bên Theo cách phân loại này, chia theo tương xứng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng với nhau, hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà có bên có nghĩa vụ Hợp đồng theo hình thức chia thành nhiều dạng hợp đồng văn bản, hợp đồng lời nói, hợp đồng hành vi cụ thể, hợp đồng có công chứng hợp đồng phải đăng ký Hợp đồng theo hiệu lực hợp đồng mà bên xã định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng 1.1.1.3 Quy định BLDS hợp đồng Chế độ pháp lý hợp đồng chia theo phần: Giao kết hợp đồng, thực hiện, thay đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng, trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng giải tranh chấp trình thực hợp đồng Giao kết hợp đồng trình thương lượng bên điều khoản hợp đồng theo nguyên tắc trình tự định để đạt thỏa thuận bên Xác lập giao kết hợp đồng qua trình tự: Đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trong đó, đề nghị giao kết hợp đồng quy định Điều 386 BLDS 2015, “là việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới cơng chúng” Sau đó, trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị gọi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, quy định Điều 393 BLDS 2015, trường hợp bên đề nghị đồng ý phần nội dung coi bên đề nghị muốn thay đổi, sửa đổi bổ sung nội dung đưa Từ đó, q trình đưa đề nghị chấp nhận đề nghị lặp lặp lại hai bên chấp nhận toàn điều khoản nội dung hợp đồng tiến đến việc thức giao kết hợp đồng Trong trình thực hợp đồng dẫn đến việc hồn cảnh thay đổi, bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng bên có quyền hủy bỏ hợp đồng theo Điều 423, BLDS 2015 Khi chủ thể vi phạm quy định pháp luật việc giao kết hợp đồng phải nhận trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại, chịu trách nhiệm dân bên có quyền Ngoài Điều 292 BLDS 2015 quy định rõ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ ký cược, đặt cọc, bảo lãnh, chấp tài sản 1.1.2 Khái quát HĐTM 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm HĐTM Khái niệm HĐTM: HĐTM hành vi pháp lý, thể ý chí bên chủ thể làm phát sinh quyền nghĩa vụ ghi nhận điều khoản cam kết HĐTM Việc đàm phán, ký kết HĐTM trình, mục đích mang lại lợi ích tối ưu cho bên thực hợp đồng Do tóm lược khái niệm HĐTM sau: HĐTM thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hình thức pháp lý hành vi thương mại Hành vi thương mại hành vi thương nhân đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hóa, cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, từ làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân bên có liên quan Đặc điểm HĐTM: HĐTM có chất chung hợp đồng, đồng thời có điểm khác biệt đặc trưng so với hợp đồng khác, thể qua đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể HĐTM Chủ thể HĐTM chủ yếu thương nhân, HĐTM nhằm mục đích sinh lợi nên chủ thể tham gia chủ yếu thương nhân Điều LTM 2005, “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân HĐTMmột cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” HĐTM có tất bên có tư cách pháp nhân, ví dụ hợp đồng cung cấp dịch vụ ngân hàng TMCP đầu đầu tư phát triển BIDV cty cổ phần toán quốc gia NAPAS bên chủ thể quan Nhà nước có thẩm quyền bên có tư cách thương nhân, ví dụ hợp đồng BOT Thứ hai, đối tượng HĐTM Đối tượng HĐTM hàng hóa, dịch vụ công việc hợp pháp luật công nhận bảo hộ Thứ ba, nội dung HĐTM HĐTM thể thỏa thuận thương mại đến thống cam kết quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng Các điều khoản HĐTM gồm điều khoản đối tượng hợp đồng, số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, giá cả, phương thức toán, thời hạn hiệu lực hợp đồng, quyền bên, trách nhiệm vi phạm hợp đồng hay điều khoản khác giải tranh chấp qua quan nào, biện pháp đảm bảo thực hợp đồng Thứ tư, hình thức HĐTM Phụ thuộc vào nội dung hợp đồng, ngun tắc chung hình thức HĐTM văn bản, lời nói hành vi cụ thể LTM 2005 cho phép thay hình thức văn hình thức tương đương fax, điện báo hình thức khác theo quy định pháp luật Thứ năm, mục đích HĐTM Các chủ thể tham gia HĐTM hướng tới mục đích sinh lợi, lợi nhuận bên đạt vật chất, tài sản hay lợi ích phi vật chất thương hiệu, uy tín doanh nghiệp hay niềm tin từ khách hàng Về nguyên tắc, mục đích HĐTM lợi nhuận hai bên hướng tới bên hướng tới Đặc điểm thực HĐTM: Thứ nhất, thực HĐTM chủ yếu thực hợp đồng song vụ, theo Điều 410 BLDS 2015 Khi bên thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực hết hạn hợp đồng Khi thực HĐTM bên giao kết hợp đồng bị ràng buộc nghĩa vụ bên cịn lại, đồng thời bên có quyền địi hỏi lợi ích mà bên phải thực Việc thực HĐTM vừa quyền, vừa lợi ích bên hợp đồng hướng đến, theo Điều 415 BLDS 2015 Thứ hai, trình thực HĐTM với mục đích bên lợi nhuận Đây mục đích xuyên suốt từ bên đề nghị giao kết hợp đồng thực xong điều khoản thỏa thuận Thứ ba, đặc trưng việc thực HĐTM phương thức tốn Khi thực hợp đồng, bên có nghĩa vụ tốn phải chuyển giao cho bên theo thời hạn, phương thức thỏa thuận Việc lựa chọn phương thức toán phụ thuộc vào thỏa thuận bên sở hiểu biết khả tài tín nhiệm thương mại bên Các bên thỏa thuận áp dụng phương thức tốn mà theo tiện lợi, dễ dàng phù hợp với tính chất hợp đồng Thứ tư, việc thực HĐTM dựa nguyên tắc định Thực loại hợp đồng, đối tượng, số lượng, chủng loại, chất lượng, thời hạn, phương thức toán nghĩa vụ thực thỏa thuận khác Việc thực hợp đồng nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho bên Tuy nhiên, việc thực hợp đồng khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp Nhà nước, cá nhân hay lợi ích cộng đồng Thứ năm, trình thực hợp đồng bên vi phạm điều khoản thỏa thuận phải chịu trách nhiệm với điều khoản thỏa thuận, phải chịu chế tài pháp luật quy định, bao gồm biện pháp phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, đình hợp đồng hủy hợp đồng 1.1.3 Các nguyên tắc thực HĐTM Nguyên tắc thực HĐTM dựa tự nguyện bên chủ thể giao kết hợp đồng, không lừa dối, cưỡng ép đe dọa Nguyên tắc thực loại hợp đồng, đối tượng, chất lượng số lượng hàng hóa dịch vụ, chủng loại, thời hạn hay phương thức tốn Ngun tắc thực HĐTM khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội lợi ích hợp pháp cá nhân 1.2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THỰC HIỆN HĐTM

Ngày đăng: 11/05/2023, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w