1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên đề 4

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 29,91 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 4 HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ CẢM THỤ NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 1 Chuyên đề 4 Hướng dẫn nâng cao năng lực sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật cho trẻ m.

CHUYÊN ĐỀ 4: HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ CẢM THỤ NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẦM NON THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chun đề 4: Hướng dẫn nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình Nội dung chuyên đề Nội dung 1: Một số vấn đề chung nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình * Khái niệm lực sáng tạo nghệ thuật Năng lực sáng tạo nghệ thuật khả tạo giá trị tạo giá trị nghệ thuật, tìm mới, vận dụng thành cơng hiểu biết có vào tác phẩm nghệ thuật ý tưởng sáng tạo, khác biệt thông qua ngơn ngữ nghệ thuật hình, nét, mảng khối, màu sắc, bố cục… * Khái niệm cảm thụ nghệ thuật Cảm thụ nghệ thuật cảm nhận giá trị bật, ý tưởng, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ thể tác phẩm nghệ thuật (đường nét, bố cục, màu sắc tác phẩm hội hoạ; giai điệu, tiết tấu, lời ca tác phẩm âm nhạc, ) Cảm thụ nghệ thuật trình bắt đầu người tiếp xúc với “cái đẹp” nghệ thuật sống giác quan cảm nhận âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu, hình khối, đường nét, hình mảng, bố cục, màu sắc, thơng qua tiếp xúc đó, nảy sinh cảm xúc khác * Đặc điểm lực sáng tạo nghệ thuật trẻ mầm non - Trẻ tạo hình ảnh theo cách thân trẻ - Trẻ tìm cách mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện, hành động thể đặc điểm nhân vật; sử dụng biện pháp nghệ thuật phương tình - Sự sáng tạo trẻ thể tất lĩnh vực, tình hành động, sản phẩm hoạt động - Trong trình giáo dục trẻ sáng tạo nghệ thuật, điều quan trọng hình thành thái độ với đẹp, trước hết thái độ với nghệ thuật, với thực - Sự sáng tạo trẻ em phụ thuộc yếu tố sau: + Năng lực quan sát yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính sáng tạo cá nhân + Tính chủ động, tích cực cá nhân trẻ yếu tố định trực tiếp đến phát triển tính sáng tạo 2 + Q trình ghi nhớ có ảnh hưởng to lớn đến mức độ sáng tạo trẻ em + Quá trình tư trẻ em: tư trình sâu vào chất, mối liên hệ bên vật, tượng - Một số biểu sáng tạo nghệ thuật + Trẻ có khả đồng cảm trước đẹp + Trẻ tích cực lĩnh hội hiểu biết, kinh nghiệm nghệ thuật + Trẻ thể khả sáng tạo hình thức nghệ thuật chun biệt * Vai trị việc nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình - Xu hướng phát triển xã hội đại ngày cần đến người giàu sức sáng tạo nhằm phát triển cải thiện lĩnh vực đời sống, văn hố, kinh tế xã hội Kích thích sáng tạo coi chìa khố thiết yếu cho tiến trẻ em trình giáo dục Sự sáng tạo bao gồm tư sáng tạo giải vấn đề sáng tạo Đặc điểm cá nhân đặc điểm lứa tuổi có ảnh hưởng định đến sáng tạo trẻ *Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình - Mơi trường giáo dục nhà trường: + Môi trường giáo dục thiết kế hài hồ với mơi trường thiên nhiên đảm bảo đủ ánh sáng có tầm nhìn lí tưởng, phù hợp với đặc điểm thể chất tâm lí trẻ, giàu tính thẩm mĩ, trẻ tự khám phá, tương tác xã hội nhiều mời gọi trẻ em chơi, mang lại hiệu phát triển khả sáng tạo trẻ + Môi trường giáo dục mang lại nguồn lượng tích cực, khiến trẻ thấy vui vẻ, thoải mái, an tồn, kích thích trẻ khám phá, trải nghiệm sáng tạo, tác động tích cực đến cảm xúc khả sáng tạo trẻ - Năng lực đội ngũ giáo viên mầm non: + Tin tưởng tôn trọng trẻ + Coi môi trường học tập “Người thầy thứ ba”, hoạt động giáo dục thiết kế tổ chức theo hình thức có tính kết nối, kích thích tương tác, tò mò, khám phá giao tiếp; thể tính linh hoạt thẩm mĩ cao + Nhận thức nghệ thuật biểu đạt đóng vai trị trung tâm việc học tập trẻ nơi tồn mối quan hệ học tập tương hỗ độc đáo giáo viên trẻ em Việc quan sát chi tiết chuẩn bị tài liệu học tập cần trọng nhiều hơn, trình học tập, trải nghiệm trẻ cần ưu tiên quan tâm sản phẩm cuối - Môi trường giáo dục gia đình trẻ: + Sự trưởng thành trẻ tách khỏi ba yếu tố quan trọng là: giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Chịu ảnh hưởng quan niệm giáo dục truyền thống, gia đình thường cho giáo dục nhà trường quan trọng + Gia đình mơi trường xã hội trẻ Bầu khơng khí gia đình đầm ấm, thân thiện giúp trẻ phát triển toàn diện, ngược lại bầu khơng khí gia đình lạnh lẽo, thiếu chuẩn mực, bất an làm thui chột khả sáng tạo trẻ Mỗi lần vượt qua thử thách lần trẻ phát huy tối đa khả sáng tạo Trong gia đình có cưỡng bức, áp đặt tơn giáo, quan niệm sống hay tạo áp lực, stress làm hạn chế khả sáng tạo trẻ Nội dung 2: hướng dẫn nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình *Thực trạng nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình sở giáo dục mầm non - Những thuận lợi khó khăn + Thuận lợi, ưu điểm: Nhiều địa phương bước đầu hướng dẫn triển khai số chuyên đề xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng khai thác văn hoá vùng miền giàu tính thẩm mĩ Một số giáo viên mầm non vùng thuận lợi mạnh dạn học hỏi, nghiên cứu phương pháp giáo dục tiên tiến để ứng dụng có chọn lọc vào tổ chức hoạt động tạo hình Nhiều sở giáo dục mầm non chất lượng cao phát triển Chương trình giáo dục có bổ sung nội dung giáo dục nghệ thuật chuyên sâu, chuẩn bị học liệu đa dạng, phù hợp, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm tạo hình, sáng tạo thiết kế phòng chức năng, xưởng nghệ thuật, xây dựng khu vực sân vườn thành không gian nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ, lơi trẻ trang thiết bị đại, nguyên vật liệu, học liệu phong phú Phần lớn cán quản lí, giáo viên hiểu triển khai phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ, sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để dạy trẻ hoạt động sáng tạo Một số giáo viên có khiếu tạo hình tốt, đam mê nghệ thuật, tâm huyết với nghề tự tìm hiểu, sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động tạo hình để vận dụng dạy trẻ trường, lớp đạt hiệu cao Nhiều sở giáo dục mầm non tổ chức tốt công tác bồi dưỡng giáo viên, Phối hợp phụ huynh, xã hội hoá tổ chức chương trình hoạt động, trị chơi, trải nghiệm thực tế, phong phú sáng tạo phù hợp ngày hội, lễ, chuyên để tạo hình, đổi hoạt động khuyến khích, phát tài trẻ + Khó khăn, hạn chế Một số cán quản lí, giáo viên chưa thực nghiên cứu kĩ Chương trình Giáo dục mầm non để hiểu đầy đủ nội dung, tính chất hoạt động tạo hình Kiến thức, kĩ số cán quản lí giáo viên hoạt động tạo hình, khả cảm thụ nghệ thuật để truyền cảm hứng nghệ thuật cho trẻ hạn chế nên việc phát triển lực sáng tạo cho trẻ thơng qua tổ chức hoạt động tạo hình chưa hiệu Cán quản lí, giáo viên số địa phương chưa quan tâm đến việc thiết kế khơng gian, mơi trường nghệ thuật ngồi lớp học, tạo cảm hứng niềm vui cho trẻ hoạt động tạo hình, chưa quan tâm đến cảm xúc, hứng thú trẻ khiến trẻ thụ động làm theo, nhìn nói theo Chưa phát khiếu, lực cá nhân trẻ để trao đổi với cha mẹ trẻ quan tâm, tạo điều kiện phát triển khiếu trẻ Phương pháp, hình thức, địa điểm tổ chức, tiến trình hoạt động, nhận xét sản phẩm cịn rập khn cố định, thực theo thói quen chọn nội dung sẵn có chương trình Giáo viên chưa mạnh dạn ứng dụng đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo hình, thể loại, chất liệu, kĩ năng, Một số trường, hình thức tổ chức hoạt động thiếu linh hoạt, áp đặt khiến cho trẻ hoạt động thiếu hiệu - Việc khai thác văn hoá dân gian mơ hình tiên tiến để lựa chọn, ứng dụng phù hợp nhằm nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình *Gợi ý hình thức nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình - Đổi hoạt động vẽ + Vẽ theo nhạc Vẽ theo nhạc: hình thức hoạt động tạo hình mà giáo viên sử dụng đoạn nhạc khơng lời có lời, theo giai điệu, tiết tấu nhanh, chậm, rộn ràng sâu lắng khác Có thể sử dụng nhạc cho trẻ nghe trình vẽ Chuẩn bị nguyên vật liệu: màu nước, màu bột, màu dạ, giấy vẽ, giấy báo, vải, bút vẽ loại Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân theo nhóm Trưng bày chia sẻ sản phẩm Nói lên cảm xúc q trình vẽ Nói lên cảm nhận sản phẩm nhóm sản phẩm cá nhân vẽ sáng tạo theo nhạc + Vẽ sáng tạo theo chuyên đề/bộ sản phẩm Vẽ theo chuyên đề/bộ sản phẩm: hình thức mà giáo viên tổ chức hoạt động vẽ theo chuyên đề/chủ đề lớn với hình thức vẽ nhóm, chia nhóm với phân đoạn nội dung mảng nhỏ chuyên đề 5 Chủ đề: môi trường; Biển đảo quê hương; Công viên mơ ước Sáng tạo/thiết kế sản phẩm/truyện tranh/nhân vật Thiết kế sản phẩm loại túi xách Vẽ tranh truyện sáng tạo Vẽ nhân vật theo câu chuyện có sẵn Chuẩn bị nguyên vật liệu: màu nước, màu bột, màu dạ, vật liệu khác, giấy khổ lớn, tường, gốm, giấy bìa, vải, giấy loại, vật liệu tái chế, bút vẽ loại Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân theo nhóm Trưng bày/chia sẻ sản phẩm - Đổi hoạt động nặn + Nặn sản phẩm lưu niệm: loại hình nặn sản phẩm theo hướng ứng dụng, tạo sản phẩm sử dụng sống, làm trang trí làm quà tặng nho nhỏ cho người thân, phù hợp với lực hứng thú trẻ + Chuẩn bị nguyên vật liệu: đất sét trắng màu, đất thủ công, dao, khuôn, dây, + Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân theo nhóm Hoạt động nặn khiến trẻ hoạt động nhiều đầu ngón tay, giúp cho phát triển não trẻ hỗ trợ tích cực, hoạt động có nhiều lợi ích tinh khéo đôi tay, khả sáng tạo trẻ + In, đắp, khắc hình sáng tạo sản phẩm nặn + In hình sáng tạo sản phẩm: hình thức tạo hình mà trẻ sử dụng hình hoa, lá, để in, khắc hình, đắp lên sản phẩm nặn để sản phẩm nặn độc đáo có tính trang trí khiến sản phẩm trở nên đẹp + Chuẩn bị nguyên vật liệu: đất sét trắng màu, đất nặn thủ công, hoa lá, dao nặn + Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân theo nhóm + Trưng bày sản phẩm - Đổi hoạt động trang trí + Trang trí chun đề/bộ sản phẩm hình thức tạo hình sử dụng hoạ tiết, hình mảng, màu sắc để trang trí, cách điệu cho sản phẩm đẹp + Chuẩn bị nguyên vật liệu: vật liệu giấy, tái chế, vật thật, + Tổ chức hoạt động: tổ chức cá nhân nhóm + Trưng bày sản phẩm - Đổi hoạt động xé, cắt dán + Xé, cắt, dán hình thức tạo hình mà giáo viên định hướng, trẻ lựa chọn câu chuyện, thơ sản phẩm theo chủ đề mà trẻ yêu thích túi xách, quần áo mùa hè, để thông qua hình thức hoạt động tạo hình theo nhóm, trẻ sáng tạo nên sản phẩm nhân vật theo câu chuyện, thơ, từ kết nối sang hoạt động khác kể chuyện, đóng kịch, + Chuẩn bị nguyên vật liệu: màu nước, màu bột, màu dạ, màu sáp , giấy vẽ, giấy màu, giấy báo, giấy bìa, đĩa giấy, lõi giấy vệ sinh,… kéo cắt, hồ dán + Tổ chức hoạt động: Tổ chức cá nhân nhóm + Trưng bày sản phẩm - Gấp giấy Origami Nhật Bản biểu diễn + Gấp giấy Origami: nghệ thuật gấp giấy (hay nghệ thuật xếp giấy) có xuất xứ từ Nhật Bản Origami kết hợp cách gấp đơn giản để biến miếng giấy thường hình vng thành hình phức tạp (3 chiều) Hoạt động gấp giấy rèn luyện đôi bàn tay trở nên khéo léo, tỉ mỉ; kích hoạt não bộ, có trí tưởng tượng tư tốt; rèn luyện tính kiên nhẫn tập trung; giúp tăng khả sáng tạo, cải thiện trí nhớ, làm giảm nóng giận + Chuẩn bị nguyên vật liệu: giấy loại, đinh ghim, que kem, que tre… + Cô làm mẫu, trẻ quan sát + Trẻ làm cô quan sát giúp đỡ trẻ + Trưng bày sản phẩm - Hoạt động làm hình khối 3D từ vật liệu rời + Tạo hình từ khối 3D: hoạt động trẻ lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu rời (các nguyên vật liệu tự nhiên kích thích giác quan trẻ (xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác): cà rốt, củ cải, nho, táo, quất, chùm ruột, cà pháo, táo, nui, mỳ spaghetti, miến loại hoa, que tre, que kem ) để tạo nên tác phẩm biểu đạt không gian chiều (3D) + Chuẩn bị nguyên vật liệu: Các tranh nghệ thuật có hình ảnh hình khối Các nguyên vật liệu tự nhiên kích thích giác quan trẻ + Tổ chức hoạt động - Chắp ghép từ nguyên vật liệu rời + Chắp ghép từ gỗ ống giấy + Chắp ghép tổng hợp - Khám phá tác phẩm giác quan + Khám phá tác phẩm nghệ thuật + Tổ chức hoạt động - Sáng tạo từ vật liệu địa phương + Mỗi địa phương có nhiều loại vật liệu đa dạng, độc đáo Thơng qua hình thức hoạt động tạo hình, giáo viên trẻ em lựa chọn vật liệu đa dạng có địa phương để thực hành, trải nghiệm + Chuẩn bị nguyên vật liệu: miếng gỗ, cành cây, lá, hoa khô, thông, lõi ống giấy, nắp chai, que đè lưỡi, kẹp gỗ, vỏ sò, trai, ốc, đá, sỏi, cát, đất sét, keo dính, bút vẽ + Tổ chức hoạt động * Các biện pháp nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ mầm non - Ở nhà trường: + Giáo viên Đổi phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, tổ chức trải nghiệm nghệ thuật tập trung vào sản phẩm + Biến nghệ thuật thành trải nghiệm vui vẻ Cho trẻ sử dụng sơn, màu sắc nhiều tạo ngày nhiều tác phẩm nghệ thuật Dành nhiều thời gian để trẻ khám phá thực kế hoạch chúng + Để trẻ trải nghiệm nghệ thuật theo ý muốn chúng + Chú ý nhận xét bạn quan sát + Trưng bày sách thiếu nhi có hình minh hoạ nghệ thuật + Ngơn ngữ kĩ năng: Trẻ lựa chọn thảo luận tác phẩm nghệ thuật ấn dấu tay vào (tự làm giáo viên hỗ trợ) + Thể chất: Trẻ sử dụng kĩ vận động để vẽ, viết, dán keo, sử dụng đất sét cắt dán.  + Biện pháp xây dựng môi trường giáo dục giàu tính thẩm mĩ + Xây dựng mơi trường tinh thần gây hứng thú hỗ trợ tích cực cho trẻ + Xây dựng môi trường vật chất giúp thuận lợi cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật + Nguyên vật liệu hoạt động tạo hình phong phú, đa dạng, xếp đẹp đẽ, khiến trẻ hứng thú, tò mò, nảy sinh cảm xúc vui sướng, hào hứng mong muốn làm việc, sáng tạo nguyên vật liệu + Biện pháp vận dụng số yếu tố mơ hình giáo dục tiên tiến vào hoạt động tạo hình để phát triển lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mầm non + Xây dựng môi trường giáo dục “Người thầy thứ ba”, giàu tính thẩm mĩ với loại vật liệu đa dạng, thân thiện môi trường, nhằm tạo hội để trẻ trải nghiệm, phát triển tiềm bên cá nhân + Coi nghệ thuật tạo hình phương tiện có khả mạnh mẽ, phát triển nhiều lĩnh vực khác trẻ em, loại hình ngơn ngữ biểu đạt mà trẻ em vơ u thích, giúp trẻ giao tiếp nhận thức giới + Giáo viên người đồng hành người đồng nghiên cứu học tập trẻ, người quan sát, lắng nghe, tôn trọng ủng hộ trẻ em - Ở gia đình: + Tạo khơng khí gia đình vui vẻ, hạnh phúc + Cha mẹ sử dụng hình mẫu có tính thẩm mĩ cho trẻ cảm thụ nghệ thuật + Cung cấp môi trường nguyên liệu đa dạng cho trẻ + Chia sẻ thời gian đủ lượng chất trẻ + Cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên – mở rộng không gian học trẻ + Để trẻ tự làm + Khuyến khích niềm say mê trẻ – khen ngợi trẻ cách + Cha mẹ tham gia phối hợp với nhà trường Liên hệ thực tế vào giảng dạy Năm học 2022- 2023 phân công nhiệm vụ giảng dạy lớp MG 5-6 tuổi Bản thân áp dụng chuyên đề: “Hướng dẫn nâng cao lực sáng tạo cảm thụ nghệ thuật cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình” Qua giúp thân hình thành kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo hình thức tổ chức hướng dẫn hoạt động trường, lớp cho trẻ Bản thân Tôi cố gắng tạo hội cho trẻ tiếp xúc, cảm nhận thưởng thức đẹp, từ rèn luyện phát triển lực cảm thụ đẹp, biết đánh giá tượng thẩm mĩ sống, nghệ thuật, ca hát yêu đẹp, thích cảm thụ, tham gia hoạt động sáng tạo đẹp sống hàng ngày hoạt động trẻ tham gia Dưới số hình thức phương pháp tổ chức hoạt động thẩm mĩ (hoạt động tạo hình) cho trẻ lớp Tôi: Để hấp dẫn, lôi trẻ vào học thân lựa chọn hình thức sơi qua thi ‘Bé làm họa sĩ’, “ họa sĩ tý hon” Với tiết dạy theo đề tài, vẽ theo vật mẫu, nặn theo ý thích Hướng trẻ vẽ theo chủ đề, Tơi đặt câu hỏi để lôi trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ cảm nhận riêng Các câu hỏi đưa phải vào đặc điểm tranh, nhấn mạnh chỗ trẻ cần quan tâm để ghi nhớ, từ giúp trẻ nắm kỹ cần thiết VD: Con cho biết nặn thêm cho gấu? Có cách khác để nặn gấu không? Muốn nặn gấu đẹp phải nặn thêm chi tiết vào nữa? đồng thời thăm dị khả trẻ để trẻ miêu tả trẻ làm VD: Trong cho trẻ quan sát vườn ăn cô trẻ trao đổi hình dáng cấu tạo cây, bóng mát, ăn quả, thân cây, trẻ quan sát Từ trẻ tạo vườn khác nguyên vật liệu khác như: Lá khô để tạo vườn ăn quả, rắc cát vườn vẽ sẳn, trẻ tự vẽ vườn mà trẻ thích… VD: Trẻ vẽ vườn có nhiều màu sắc, có to, nhỏ, cao, thấp, cô gợi ý cho trẻ thấy hơm thời tiết nào? từ trẻ ý quan sát tượng thời tiết sau trẻ sáng tạo vẽ thêm ông mặt trời tỏa ảnh nắng, có thêm bạn nhỏ nhổ cỏ tưới Trẻ biết kết hợp nét vẽ hình khối để biết phức tạp thành đơn giản, từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động làm cho sản phẩm thêm sinh động VD: Khi vẽ nhà trẻ biết kết hợp thân nhà hình chữ nhật, mái nhà hình tam giác, cửa sổ hình vng 9 Tổ chức ơn luyện hoạt động tạo hình cho trẻ lúc nơi VD: Trẻ dùng phấn để vẽ hoa vẽ cây, vẽ biểu tượng trẻ thích Khi hoạt động ngồi trời yêu cầu trẻ thu nhặt khô cành khô để làm vật liệu cho trẻ học tạo hình Giờ hocạt động chiều, tơi cho trẻ kể vật trẻ thích, hoạt động góc trẻ chơi vẽ nặn xé dán Góc nghệ thuật trẻ vẽ tạo nên tranh Sử dụng nguyên vật liệu phù hợp phong phú chủng loại thu hút ý, sáng tạo trẻ Phối hợp với phụ huynh việc giúp trẻ làm quen với mơn học tạo hình: Sử dụng nguyên vật liệu mở (giiấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, rơm rạ, cây, vỏ trứng, hộp xốp, bìa cứng để làm tranh) Phối kết hợp với phụ huynh quan tâm đến trẻ rèn trẻ kĩ ngồi tư thế, cách cầm bút, lựa chọn màu sắc trẻ gia đình Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật: ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu Ngoài ra, tổ chức dạo chơi thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển trẻ óc thẩm mỹ, sáng tạo

Ngày đăng: 11/05/2023, 00:56

w