Du lịch là ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt. Sự phát triển của du lịch có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên và môi trường du lịch. Cuốn sách Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam ra đời với hy vọng được góp phần vào việc nâng cao những hiểu biết về tài nguyên và môi trường du lịch nói chung,về tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam nói riêng. Qua đó bạn đọc có thể có được những thông tin bổ ích, những nhìn nhận khách quan và đúng đắn hơn? để có những hành động tích cực hơn góp phần vào sự phát triền bền vững của du lịch Việt Nam trẽn quan điểm tài nguyên và môi trường.
PHẠM TRUNG LUƠNG, ĐẶNG DUY LỢI, VŨ TUẤN CẢNH, NGUYÊN VĂN BÌNH, NGUN NGỌC KHÁN TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DU LỊCH VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC – 2000 7A6 l 194/137 - 00 Mã số : 8H587MO GD - 00 LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1950 trớ lại đây, du lịch phát triển nhanh chóng trớ thành ngành kinh tế hàng đầu giới với tốc độ tăng trướng bình quân khách 6,93%/năm, doanh thu 11,8%/năm Theo số 1iệu Tố chức du lịch Thế giới (WTO), năm 1998 tổng số khách du lịch quốc tế phạm vi toàn cầu đạt 626 triệu người, doanh thu từ đu lịch ước tính 445 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) toàn giới Đây ngành kinh tề mang lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động với khoảng 15 triệu người có việc làm trực tiếp ngành du lịch Như vậy, giới 15 người lao động có người làm nghề du lịch Trong suốt gần 40 năm hình thành phát triền, du lịch Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ, trỏ thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước khẳng định "Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tề - xã hội đất nước" coi phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhàm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", phấn dấu "từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch, thương mại - dịch vụ cô tầm cỡ khu vực" Là đất nước vùng nhiệt nhiều cảnh quan họ sinh thái điển hình, với dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, với văn hóa da dạng giàu bàn sắc 54 dân tộc anh em, Việt Nam có tiềm tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú đặc sắc bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn nhiều tài nguyên đặc biệt có giá trị Đây tiền đề quan trọng để phát triển du lịch nước ta Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt Sự phát triển du lịch có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên môi trường du lịch Việc khai thác tài nguyên du lịch phát triển hoạt động du lịch ln gắn liền có tác động qua lại với môi trường du lịch Hiện nay, tài nguyên môi trường du lịch nước giới, đị có Việt Nam, bị tác động tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, có nguy giảm sút suy thoái, ảnh hướng đến phát triền bền vững du lịch Một nguyên nhân tình trạng hiểu biết tài nguyên mơi trường du lịch cịn chưa dược đầy đủ Cuốn sách "Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam" đời với hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiểu biết tài nguyên mơi trường du lịch nói chung,về tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam nói riêng Qua bạn đọc có thơng tin bổ ích, nhìn nhận khách quan đắn hơn? để có hành động tích cực góp phần vào phát triền bền vững du lịch Việt Nam trẽn quan điểm tài nguyên môi trường Tài nguyên môi trường du lịch vấn đề rộng lĩnh vực nghiên cứu ỏ Việt Nam, ràng sách cịn nhiều hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hồn thiện han Nhân dịp chúng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Nhà xuất Giáo dục, tới quan, nhà khoa học nhà nhiếp ảnh bạn đồng nghiệp khuyên khích tạo điều kiện thuận lợi để sớm cho mắt sách CÁC TÁC GIẢ Chương I TÀI NGUYÊN DU LỊCH Khái niệm chung Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn ngun liệu, lượng thơng tin có Trái Đất không gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên tài nguyên nhân văn gắn liền với nhân tố người xã hội Dựa vào khả tái tạo, tài nguyên phân thành tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo tài nguyên dựa vào nguồn lượng cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ tới trái đất, dựa vào quy luật tự nhiên hình thành để tiếp tục tồn tại, phát triển chi không cịn nguồn lượng thơng tin Tài ngun tái tạo được định lửa cách đơn giản hơn, tài nguyên cô thể tự trì tự bổ sung cách liên tục khai thác quản lý tốt (Jorgensen S E, 1971) Năng lượng xạ mặt trời, lượng nước, gió, tài nguyên sinh học tài nguyên tái tạo Tài nguyên không tái tạo tốn cách hữu hạn, bị hồn tồn bị biến đồi, khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau trình khai thác sử dụng Phần lớn loại tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu khống sử dụng, thơng tin di truyền bị biến đổi không giữ lại cho đời sau tài nguyên không tái tạo Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung Khái niệm tài ngun du lịch ln gắn liền với khái niệm du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cẩu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999) Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Tài nguyên du lịch bao gồm yếu tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - văn hóa, kinh tế - xã hội vốn có tự nhiên người tạo dựng nên Các yếu tố luôn tồn gắn liền với môi trường tự nhiên môi trường xã hội đặc thù địa phương, quốc gia, tạo nên điểm đặc sắc cho địa phương, quốc gia Khi yếu tố phát hiện, khai thác sử dụug cho mục đích phát triển du lịch có trở thành tài ngun du lịch Cách gần 40 năm khu rừng nguyên sinh Cúc Phương phát Năm 1962, Chính phủ định cho phép xây dựng thành vườn quốc gia đến năm 1966, Cúc Phương thức trở thành vườn quốc gia Việt Nam Cũng từ thời điểm tính đa dạng sinh học vườn quốc gia khai thác phục vụ mục đích du lịch khu rừng ngun sinh trở thành điểm tài nguyên du lịch đặc sắc, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao khách du lịch nước quốc tế Năm 1993, động Thiên Cung, động đá vôi nguyên sơ, kỳ ảo vịnh Hạ Long phát hiện, khai thác sử dụng trở thành điểm du lịch hấp dẫn, làm tăng thêm giá trị tái nguyên du lịch khu du lịch tiếng Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch khai thác tài nguyên du lịch chưa khai thác Mức độ khai thác tiềm tài nguyên du lịch phụ thuộc vào : - Khả nghiên cứu phát đánh giá tiềm tài nguyên vốn tiềm ẩn - Yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Các nhu cẩu ngày lớn đa dạng, phụ thuộc vào mức sống trình độ dân trí Ví dụ, vào năm 60, du lịch biển nước ta chủ yếu tắm nghi dưỡng biển ngày sản phẩm du lịch biển đa dạng hơn, bao gốm bơi lặn, lướt ván, tham quan hệ sinh thái biển vv - Trình độ phát triển khoa học cơng nghệ tạo phương tiện để khai thác tiềm tài nguyên Ví dụ trước du lịch thám hiểm đáy biển ước mơ ngày với tàu ngấm chuyên dụng khách du lịch tham quan khám phá điều kỳ diệu đại dương cách dễ dàng Trong tương lai, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, du khách có hội du lịch hành tinh xa xơi ngồi trái đất Như vậy, giống dạng tài nguyên khác, tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử có xu hướng ngày mở rộng Sự mờ rộng tài nguyên du lịch thường tùy thuộc nhiều vào yêu cầu phát triển du lịch, vào tiến khoa học kỹ thuật, vào đầu tư, vào sáng kiến sở thích người Bên cạnh tài nguyên khai thác, nhiều tài nguyên du lịch tồn dạng tiềm : - Chưa nghiên cứu điều tra đánh giá đầy đủ - Chưa có nhu cầu khai thác đo "cầu" cịn thấp - Tính đặc sắc tài nguyên thấp chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để khai thác, hình thành sản phẩm du lịch Các điêu kiện để tiếp cận phương tiện khai thác hạn chế, chưa có khả gặp nhiều khó khăn khai thác - Chưa đủ khả đầu tư để khai thác Trong thực tế, nước ta, nhiều di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng xếp hạng song chưa khai thác phục vụ du lịch; nhiều khu rừng nguyên sinh với tính đa dạng sinh học cao, nhiều bãi biển đẹp miền Trung, nhiều lễ hội vv tốn dạng tiềm du lịch chưa hội đủ điều kiện để khai thác đưa vào sử dụng Đặc điểm tài nguyên du lịch Để khai thác sử dụng tốt tài nguyên du lịch, trước hết cần phải tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm nguồn tài nguyên Tài nguyên du lịch có đặc điểm sau : Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn dối với khách du lịch Khác với nhiều loại tài nguyên khác, tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Đặc điểm sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch Thí dụ loại hình tham quan nghiên cứu phục vụ cho mục đích nâng cao nhận thức khách du lịch tài nguyên du lịch lễ hội, sinh hoạt truyền thống vùng quê, di tích lịch sử - văn hóa, làng dân tộc người miền núi, viện bảo tàng, thành phố, thác nước, hang động hay cánh rừng ngun sinh có tính đa dạng sinh học cao Đối với loại hình du lịch nghỉ mát, chữa bệnh nhằm mục đích phục hồi sức khỏe tài ngun du lịch cẩn khai thác lại bãi biển, vùng núi cao khí hậu lành, có phong cảnh đẹp, suối khoáng Đặc biệt, nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Ví dụ : Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành Trung Quốc, Thủ đô pari Pháp, vùng núi Anpơ châu âu, vườn quốc gia châu Phi, vùng biển Caribê Trung Mỹ địa danh du lịch lý tưởng, hàng năm thu hút hàng chục triệu khách du lịch Ở Việt Nam, vịnh Hạ Long cố đô Huế tài nguyên du lịch đặc sắc, trở nên hấp dẫn khách du lịch UNESCO công nhận di sản thiên nhiên di sản văn hóa giới Nếu đơn tính tốn góc độ kinh tế hiệu thu từ việc khai thác tài nguyên du lịch tự lớn, có vượt trội nhiều lần so với việc khai thác tài nguyên khác 2 Tài nguyên du lịch tài nguyên khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình Đây xem đặc điểm quan trọng tài nguyên du lịch, khác với loại tài nguyên khác Trong thực tế, tài nguyên du lịch phương tiện vật chất trực tiếp tham gia vào việc hình thành sản phẩm du lịch Đó giá trị hữu hình tài ngun du lịch Ví dụ, tắm biển sản phẩm du lịch điển hình quan trọng hình thành sở tồn hữu hình bãi cát biển, nước biển với đặc điểm tự nhiên cụ thể Tuy nhiên, hiểu khía cạnh vật chất tài ngun du lịch chưa đầy đủ khơng phải bãi biển vào khai thác phát triển thành điểm du lịch Nguyên nhân thực trạng trên, yếu tố hạn chế điều kiện để khai thác quan trọng hạn chế giá trị vơ hình" tài ngun Giá trị vơ hình tài ngun du lịch khách du lịch cảm nhận thông qua cảm xúc tâm lý, làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần (thẩm mỹ, văn hóa) - nhu cẩu đặc biệt khách đu lịch Giá trị vơ hình tài ngun du lịch nhiều cịn thể thơng qua thơng tin (nghe kể lại, qua báo chí, truyền hình, quảng cáo ) mà khách du lịch cảm nhận được, ngưỡng mộ mong muốn đến tận nơi để thưởng thức Ở Trung Quốc có câu "Bất đáo Trường thành phi hảo hán" để nói Vạn lý trường thành, Việt Nam có "nam thiên đệ động" ca ngợi vè đẹp động Hương Tích dì sản, kỳ quan giới giá trị vơ hình làm tăng thêm giá trị tài nguyên du lịch lên nhiều Tài nguyên du lịch thường để khai thác Hầu hết tài nguyên đu lịch khai thác để phục vụ đu lịch tài nguyên vốn sẵn có tự nhiên tạo hóa sinh người tạo dựng nên thường dễ khai thác Trên thực tế cánh rừng nguyên sinh, thác nước, bãi biển, hố nước (tự nhiên nhân tạo) trở thành điểm du lịch Đây tài nguyên vô giá, nghĩa đen nghĩa bóng Con người khó lịng tạo nên tài nguyên du lịch vơ tốn dù có mơ lại khơng thể lột tả sáng tạo phi thường tạo hóa giảm nhiều giá trị độ hấp dẫn Với tất sản có tài nguyên du lịch, cần đầu tư không lớn nhằm tôn tạo, để vừa tôn thêm vẻ đẹp giá trị tài nguyên, vừa tạo điều kiện thuận lợi nhằm khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác Trong số tài nguyên du lịch, có tài nguyên có khả khai thác quanh năm, lại có tài nguyên mà việc khai thác nhiều lệ thuộc vào thời vụ Sự lệ thuộc chủ yếu dựa theo quy luật diễn biến khí hậu Đối với tài nguyên du lịch biển, thời gian khai thác thích hợp vào thời kỳ có khí hậu nóng năm Điếu giải thích du lịch biển thường chi tổ chức vào mùa hè khu vực phía Bắc Cịn từ Đà Năng trở vào, nơi chịu ảnh hưởng khơng khí lạnh, hoạt động du lịch biển tổ chức quanh năm Các lễ hội, bên cạnh tập quán nghi lê tôn + Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình du lịch : Loại cơng trình Nhà nghỉ : + Phục lục quanh năm + Phục vụ mùa hè + Trại hè cho thiếu nhi, học sinh, sinh viên - Cơ sở du lịch : số chỗ nghi cho1000 người (chỗ) Diện tích đất cho chỗ nghỉ (m2) 0,5 - 1-2 5-8 80 - 100 80 - 100 80 - 120 0,5 - 60 - 80 (Theo Tiêu chuẩn Việt Nam - Quy hoạch xây dvng đô thi) + Tiêu chuẩn với đường sá : Hoạt động Di đường dài Công viên ngoại ô Khu vực tự nhiên Di khoảng cách ngắn (2 giờ) Di đường dài Cưỡi ngựa từ - 10 km số người/km 500 50 10 10 10 - 20 số ngườikm/ngày 000 200 40 20 25 80 Nguồn : Theo Fred Lawson Manuel Baud - Bovy 1982 Chỉ tiêu sức Chứa khách du 1ịch để đảm bảo hiệu khai thác phục trụ du tích trà độ bền hững mơi trưởng tự nhiên + Khu đất có rừng tùng cằn cỗi cho phép chứa 46 người/ha + Khu đất có rừng tùng xanh tốt cho phép chưa 50 - 90 người/ha + Đồng cỏ trồng chứa tử 124 - 196 người/ha + Đồng cỏ tự nhiên chứa 300 người/ha + Dưới cánh rừng thông, đất sét mịn, sườn thoải 12o chứa 30 người/ha khách nghi ngắn hạn, càn khách nghỉ liên tục, cho phép chứa 11 người/ha Nếu chỗ sườn dốc 12o đất cát pha thỉ cho phép chứa 20 người/ha khách nghỉ ngắn hạn người/ha khách nghỉ lâu + Chỉ nên bố trí cho khách nghỉ tán rừng có tuổi, khu rừng trồng cần chăm sóc tốt bảo vệ nghiêm ngặt (Theo Mirơnenkơ, 1981) Phụ lục DANH MỤC CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG Ở VIỆT NAM TT Tên khu rừng A Vườn Quốc gia Ba Bể Ba Vì Địa điểm Diện tích Thành lập 252.209 Cao Bằng Hà Tây 23.340 7.377 1977 1977 Đặc điểm Bạch Mã Bến En Cát Bà Cát Tiên Côn Đảo Cúc Phương Tam Đảo 10 Yok Don B Bảo tồn thiên nhiên An Toàn Ba Mun Bà Nà Núi Chúa Bán đảo Sơn Trà Bắc Mê Biển Lạc Núi ơng Bình Châu – Phước Bửu Bidoup Núi Bà Bù Gia Mập 10 Các sân chim 11 Cát Lộc 12 Chu Yang Sinh 13 Chư Mom Rây 14 Cù Lao Chàm 15 Dãy Hoàng Liên 16 Du Già 17 Đất Mũi 18 Đăk Măng TT Tên khu rừng 19 20 21 Hang Pa Cò Hồ Kẻ Gỗ Hữu Liên Thừa Thiên – Huế Thanh Hoa Hải Phòng Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Ninh Bình - Hịa Bình - Thanh Hóa Vĩnh Phú - Bắc Thái - Tuyên Quang 22.030 16.634 15.200 35.302 15.043 22.200 1986 1986 1986 1978 1984 1962 36.883 1977 Đắc Lắc 58.200 1991 1.692.35 Bình Định Quảng Ninh Q.Nam - Đà Nẵng Q.Nam - Đà Nẵng Hà Giang Bình Thuận Bà Rịa - Vũng Tàu 2.694 1.978 43.327 4.370 15.000 35.377 11.293 1995 1977 1986 1977 1995 1986 1986 Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Lâm Đồng Sông Bé Minh Hải Lâm Đồng Đắc Lắc Kon Tum Q.Nam - Đà Nẵng Lào Cai Hà Giang Minh Hai ĐắcLắc 73.912 22.330 500 30.635 32.328 48.658 1.544 29.845 20.000 4.461 30.000 1986 1986 1986 1993 1986 1986 1986 1986 1995 1986 1995 Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Tê giác Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Địa điểm Hịa Bình Hà Tĩnh Lạng Sơn Diện tích Thành phần Đặc điểm 7.091 22.000 10.640 1986 1995 1986 Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 TT 59 60 Khe Rỗ Khe Ve - Minh Hóa Kim Hỷ Kon Ka Kinh Kong Cha Răng Kỳ Thượng Mường Nhé Mường Sài Nam Ka Nam Nung Ngọc Linh Ngọc Sơn Núi Pia Oắc Phong Nha – Kẻ Bàng Phu Canh Phú Quốc Pu Luông Pù Hu Pù Huống Pù Mát Rừng Khô Phan Rang Sốp Cộp Krơng Trai Tà Đùng Tà Kóu Tà Sùa Tam Nông Tam Quy Tátkẻ Bản Bung Tây Côn Lĩnh I Tiền Hải Thượng Tiến U Minh Thượng Vồ Dơi Vũ Quang Xuân Mai Xuân Nha Tên khu rừng Xuân Sơn Xuân Thủy Hà Bắc Quảng Bình 5.675 10.000 1995 1995 Bắc Thái Gia Lai Gia Lai Quảng Ninh Lai Châu Thanh Hóa Đắc Lắc Đắc Lắc Kon Tum - Q.Nam Hịa Bình Cao Bằng Quảng Binh 13.604 28.000 16.000 17.640 386.000 10.000 24.555 6.463 50.000 10.000 10.000 116.700 1995 1986 1986 1994 1986 1995 1986 1986 1986 1986 1986 1986 Dự trữ TN Đường HCM Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Hịa Bình Kiên Giang Thanh Hóa Thanh Hóa Nghệ An Nghệ An Ninh Thuận 14.461 14.400 15.000 30.000 60.000 91.713 16.775 1995 1986 1995 1995 1986 1994 1986 Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Sơn La Phú Yên Đắc Lắc Bình Thuận Sơn La Đồng Tháp Thanh Hóa Tuyên Quang Hà Giang Thái Bình Hịa Bình Kiên Giang Minh Hải Hà Tĩnh Hà Tây Sơn La 5.000 22.290 8.521 17.823 15.000 7.500 350 41.930 18.790 12.500 7.308 8.509 3.394 52.360 400 60.000 1986 1986 1995 1988 1995 1986 1986 1994 1995 1995 1986 1993 1986 1986 1996 1986 Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Sếu cổ đỏ Bảo tồn sếu Voọc mũi Dự trữ TN Đất ngập Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Dự trữ TN Nghiên cứu Dự trữ TN Diện tích Thành phần Đặc điểm Địa điểm Vĩnh Phú Nam Hà 4.987 7.680 1986 Dự trữTN 1995 Đất ngậy nước 61 Yên Tử C Văn hóa - lịch sử 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Quảng Ninh Ba Tơ (Cao Muôn) Quảng Ngãi Đèo Hải Vân Thừa Thiên Huế Bãi Cháy Quảng Ninh Hương Sơn Hà Tây Côn Sơn – Kiếp Bạc Hải Hưng Đảo hồ sơng Đà Hịa Bình Đền Bà Triệu Thanh Hóa Đền Hùng Vĩnh Phú Đèo Cả - Hòn Nưa Phú n Đồ Sơn Hải Phịng Ghềnh Ráng Bình Định Hang Phượng Hoàng Bắc Thái Hàm Rồng Thanh Hoa Hồ Lắc Đắc Lắc Hoa Lư Ninh Bình Hịn Chống Kiên Giang Kim Bình Tun Quang Lam Sơn Thanh Hóa Mỏ Rẹ - Bắc Sơn Lạng Sơn Mường Phăng Lai Châu Mỹ Bằng Tuyên Quang Nam Hải Vân Q.Nam -Đà Nẵng Ngọc Trạo Thanh Hóa Núi Bà Bình Định Núi Bà Đen Tây Ninh Núi Bà Rá Sơng Bé Pác Bó Cao Bằng Rừng thơng Đà Lạt Lâm Đồng Thanh Hóa 30 Sầm Sơn 31 Tân Trào 32 Thần Xá Thanh Hóa Tuyên Quang Bắc Thái 33 34 Tên khu rừng Vườn Cam Nguyễn Huệ Yiên Thế 1986 147.886 29 Rừng thông Đông Sơn TT 3.040 Dự trữTN Dự trữTN 6.060 14.547 1.148 4.355 1.477 3.000 2.068 285 8.876 238 2.616 6.000 226 12.744 5.666 3.495 1.937 141 4.000 962 3.403 10.850 825 4.000 2.000 940 2.784 32.051 1986 1993 1986 1986 1986 1986 1986 1977 1986 1986 1991 1994 1994 1986 1996 1986 1994 1986 1995 1986 1991 1992 1986 1994 1986 1986 1977 1993 290 1989 543 4.478 3.200 1994 1977 1982 Di tích LS VHMT VHMT VHMT VHMT VHMT Di tích LS Di tích LS VHMT VHMT Di tích LS Di tích LS VHMT VHMT VHMT VHMT Di tích LS Di tích LS Di tích LS Di tích LS Di tích LS VHMT Di tích LS Di tích LS Di tích LS Di tích LS Di tích LS VHMT Di tíchLS VHMT Di tích LS Di khảo cổ Diện tích Thành phần Đặc điểm Bình Định 798 1995 Bình Định Hà Bắc 1.883 1993 Hà Bắc Địa Điểm (*) : Là khu rừng Bộ Lâm nghiệp Bộ Văn Hóa – Thơng tin UBND cấp tỉnh định thành lập Nguồn : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phụ lục SỐ LƯỢNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÃ XẾP HẠNG Ở VIỆT NAM (Tính đến tháng5năm 998) : TT Tỉnh thành phố Di tích Phân loại di tich Lịch sử công KTNT LS & Khảo Thắng KT cảnh nhận cổ (1) (2) Hà Nội HàTây Bắc Ninh Bắc Giang Vĩnh Phúc Phú Thọ Nam Định Hà Nam Ninh Bình Hải Phịng Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Lai Châu Sơn La Lào Cai n Bái Hịa Bình Hà Giang Tun Quang Bắc Cạn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 (3) (4) (5) (6) 366 58 229 79 293 121 69 67 35 62 41 47 83 18 85 115 77 14 8 34 39 18 10 11 11 19 25 10 17 24 40 5 221 50 45 46 21 19 18 15 33 34 58 23 1 36 31 11 24 10 24 32 33 13 (7) (8) 1 1 1 1 1 23 24 25 26 27 28 29 30 Cao Bằng Lang Sơn Thái Nguyên Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị 21 15 15 63 91 52 32 17 19 10 12 43 73 42 25 16 1 10 8 (2) (3) (4) (5) (6) 31 Thừa Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Đà Nẵng Bình Định Phú Yên Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Gia Lai Kon Tum Đắc Lắc Lâm Đồng Hồ Chí Minh Tây Ninh Đồng Nai Bình Dương Bình Phước Long An Tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Bà Rịa Vũng Cần Thơ Sóc Trăng Bắc Linh Cà Mau Đồng Tháp 43 27 12 22 26 10 17 39 14 20 7 11 11 30 16 3 16 16 4 3 22 10 14 7 22 33 3 2 (1) 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 1 1 (7) I 1 1 1 2 1 1 15 2 (8) 1 1 1 1 1 2 60 61 An Giang Kiên Giang Tổng cộng 16 18 2215 9 850 Nguồn : Bộ Văn Hóa – Thông tin 127 355 36 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đào Duy Anh Viết Nam uốn hóa sử cương NXB Tổng hợp Đồng Nai, 1998 Hồng Hữu Bình Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam vơ mơi trường NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1998 Vũ Tuấn Cảnh Quy hoạch tổng thể du lịch Viết Nam với chiến lược quản lý tài nguyên môi trường Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ "Đánh giá tác động môi trường" Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội, - 7/6/1997 Lê Thạc Cán nnk Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận kinh nghiệm thực tiến NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1994 Nguyễn Đình Dương Kỹ thuật viển thám vờ thông tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ “đánh giá tác động môi trường” Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội - 7/6/1997 Đinh Gia Khánh Các vùng văn hóa Viết Nam NXB Văn học Hà Nội, 1995 Nguyễn Ngọc Khánh Môi trường phát triển bền vững miền núi NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Vũ Tự Lập nnk Địa lý tự nhiên Việt nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1995 Đặng Duy Lợi Danh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba VẠ (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1992 10 Phạm Trung Lương, nnk Điều tra nghiên cứu tác động hoạt động du lịch dền tài nguyên thiên nhiên trường - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch Hà Nội, 1996 11 Phạm Trung Lương Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nan Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ "Đánh giá tác động môi trường" Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội, - 7/6/!997 12 Phạm Trung Lương, nnk Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Báo cáo đề tài khoa học cấp Ngành Hà Nội, 1998 13 Võ Quý Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia "Bảo vệ phát triển đa dạng sinh học Việt Nam" Thành phố Hồ Chí Minh, 19/12/1997 14 Lê Bá Thảo Viết Nam lãnh thổ vùng địa lý Nhà xuất Thế giới Hà Nội, 1998 15 Nguyễn Minh Tuệ, nnk Địa lý du lịch Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 16 Bùi Văn Vượng Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1998 17 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1998 Hà Nội, 1998 18 Chính phủ CHXHCN Việt Nam Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Hà Nội, 995 19 Tổng cục Du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kì 1995 2010 Hà Nội, 995 20 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh du lịch NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 Phạm Trung Luơng Detecting Lang - cover change GIS User Journal, Non Này 1994 - Jan 1995, Australia 22 Phạm Trung Luơng Vietnam Toirism Panning Development with Concerns of Ecology and Environment Proc of APO Meeting ơn "Ecology and Tourism Planning and Development : Concerns and Opportunities" Hawai, USA 2919 - 3/10/1997 Chương I: TÀI NGUYÊN DU LỊCH Chương II : MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 50 Chương III : TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 107 ChươngIV : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 155 Chương V : PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÊN VỮNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 173 chịu trách nhiệm xuất : NGÔ TRẦN ÁI VŨ DƯƠNG THỤY Biên tập : PHI CƠNG VIỆT Sửa in : TRẦN MAI DAN Trình bày bia : NGUYÊN MANH HÙNG In 1000 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Cơng ty In Văn hóa phẩm - VHTT Giấy phép xuất số : 194/137 - 00của CXB cấp ngày l/3/2000 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2000