1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương triết học ĐHNV

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 326,19 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC.rar (296 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT TrinhThiPhuongThao – 2105QTNA060 Câu 1 Phân tích nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức 1 Nguồn gốc của ý thức Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức của con người là sản phẩm.

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT TrinhThiPhuongThao – 2105QTNA060 Câu 1: Phân tích nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức 1.Nguồn gốc ý thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: ý thức người sản phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử – xã hội Vì vậy, để hiểu nguồn gốc chất ý thức cần phải xem xét nguồn gốc ý thức hai mặt tự nhiên xã hội – Nguồn gốc tự nhiên ý thức: óc người hoạt động mối quan hệ người với giới khách quan; đó, giới khách quan tác động đến óc người, từ tạo khả hình thành ý thức người giới khách quan Ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người, chức óc, kết hoạt động sinh lý thần kinh óc Bộ óc hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh óc có hiệu quả, ý thức người phong phú sâu sắc Ý thức hình thức phản ánh cao hình thức phản ánh vật chất, phản ánh động, sáng tạo Nó thực dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao óc người Phản ánh động, sáng tạo thực qua trình hoạt động sinh lý thần kinh não người giới khách quan tác động lên giác quan người Đây phản ánh có tính chủ động, lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo thông tin mới, phát ý nghĩa thông tin Sự phản ánh động, sáng tạo gọi ý thức Ý thức thuộc tính não người, phản ánh giới khách quan vào não người Bộ não người tác động giới vật chất xung quanh lên não người nguồn gốc tự nhiên ý thức – Nguồn gốc xã hội ý thức: đời ý thức gắn liền với hoạt động lao động ngôn ngữ +Lao động hoạt động đặc thù người, hoạt động chất người Đó hoạt động chủ động, sáng tạo có mục đích; q trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, làm biến đổi giới tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhờ có lao động, não người phát triển ngày hoàn thiện, làm cho khả tư trừu tượng người ngày phát triển Hoạt động lao động người làm cho óc người có lực phản ánh sáng tạo giới; đồng thời hình thành phát triển ý thức Ý thức với tư cách hoạt động phản ánh sáng tạo khơng thể có bên ngồi q trình người lao động làm biến đổi giới xung quanh +Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thơng tin mang nội dung ý thức Khơng có ngơn ngữ, ý thức tồn thể Sự đời ngôn ngữ gắn liền với lao động Lao động từ đầu mang tính tập thể Mối quan hệ thành viên lao động nảy sinh nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng Nhu cầu làm ngôn ngữ nảy sinh phát triển trình lao động Nhờ ngơn ngữ người khơng giao tiếp, trao đổi mà khái quát, tổng kết, đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ hệ qua hệ khác Như vậy, nguồn gốc bản, trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức nhân tố lao động Sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ, hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc biến chuyển thành óc người, khiến cho tâm lý động vật chuyển hóa thành ý thức Bản chất ý thức - Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan óc người; hình ảnh chủ quan giới khách quan Tính chất động, sáng tạo phản ánh ý thức thể khả hoạt động tâm – sinh lý người việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin sở thơng tin có tạo thơng tin phát ý nghĩa thơng tin tiếp nhận Tính chất động, sáng tạo phản ánh ý thức cịn thể q trình người tạo ý tưởng, giả thuyết, huyền thoại, v.v… đời sống tinh thần khái quát chất, quy luật khách quan, xây dựng mô hình tư tưởng, tri thức hoạt động người - Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nghĩa là: ý thức hình ảnh giới khách quan, hình ảnh bị giới khách quan quy định nội dung, hình thức biểu khơng cịn y ngun giới khách quan mà cải biến thơng qua lăng kính chủ quan (tâm lý, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu, v.v…) người Theo C.Mác, ý thức chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” - Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội: Sự đời tồn ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu chi phối không quy luật tự nhiên, mà chịu chi phối quy luật xã hội; quy định nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực đời sống xã hội Với tính động, ý thức sáng tạo lại thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội Kết cấu ý thức: gồm yếu tố hợp thành: - Tri thức toàn hiểu biết người, kết trình nhận thức, tái tạo lại hình ảnh đối tượng nhận thức dạng loại ngôn ngữ Đây yếu tố quan trọng nhất, phương thức tồn ý thức, đồng thời nhân tố định hướng phát triển định mức độ biểu yếu tố khác - Tình cảm rung động biểu thái độ người quan hệ Tình cảm biểu phát triển lĩnh vực đời sống người, yếu tố phát huy sức mạnh, động lực thúc đẩy hoạt động thực tiễn nhận thức - Ý chí biểu sức mạnh thân người nhằm vượt qua cản trở q trình thực mục đích Ý chí coi mặt động ý thức, biểu thực tiễn ý thức mà người tự ý thức mục đích hành động nên tự đấu tranh với ngoại cảnh để thực đến mục đích lựa chọn Giá trị chân ý chí khơng thể cường độ mạnh hay yếu mà chủ yếu thể nội dung, ý nghĩa mục đích mà hướng tới Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức , ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm vật chất ý thức: * Vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” * Ý thức: ý thức mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống,…nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn định Mối quan hệ vật chất ý thức: Vật chất ý thức có mối quan hệ thống biện chứng với Trong mối quan hệ đó, vật chất có trước, định ý thức, ý thức có sau, phụ thuộc vào vật chất, vật chất định Khi thừa nhận vật chất tồn bên độc lập với ý thức, định ý thức, nhận thức giới xuất phát từ ý thức người, mà phải xuất phát từ giới khách quan Nhưng ý thức có tính độc lập tương đối, có vai trị tác động trở lại vận động phát triển giới vật chất *Vật chất định ý thức phương diện: - Quyết định nội dung phản ánh ý thức: ý thức phản ánh giới vật chất sáng tạo ý thức sáng tạo phản ánh theo khuôn khổ phản ánh Hơn nữa, tự thân ý thức gây biến đổi đời sống thực - Quyết định nguồn gốc đời ý thức: nguồn gốc trực tiếp quan trọng định đời phát triển ý thức lao động, thực tiễn xã hội ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người thơng qua lao động, ngôn ngữ quan hệ xã hội ý thức sản phẩm xã hội, tượng xã hội - Quyết định biến đổi ý thức: ý thức phản ánh giới thực khách quan, giới vật chất, thân gây biến đôitrong đời sống thực Nhưng giới vật chất ln vận động biến đổi không ngừng (vận động phương thức tồn vật chất), thay đổi dẫn tới làm cho ý thức thay đổi theo * Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất, bao gồm vấn đề sau: - Mối quan hệ ý thức vật chất vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối Nghĩa là, vật chất ln có trước định ý thức, ngược lại ý thức có tác động trở lại vật chất Mối quan hệ xét mặt tương tự mối quan hệ nhân - Ý thức có tính động to lớn, tác động trở lại giới vật chất theo hai chiều: ý thức tích cực, tiến bộ, phản ánh quy luật khách quan thúc đẩy giới vật chất phát triển đạo hoạt động thực tiễn thành công Ngược lại, ý thức tiêu cực, lạc hậu, không phản ánh quy luật khách qua kìm hãm phát triển, nhiên kìm hãm tạm thời, bất biến + Phương thức phản ánh ý thức thông qua hạt động thực tiễn người, biến sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất, mà biểu chỗ đề đường lối Chủ trương sách đắn, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn + Sự tác động ý thức để thúc đẩy giới vật chất phát triển phải có điều kiện: ý thức phải phản ánh thực khách quan, người vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn, đề phương án tối ưu đạo hoạt động thực tiễn Ý nghĩa phương pháp luận để giải mối quan hệ khách quan chủ quan, phê phán bệnh chủ quan ý chí * Ý nghĩa phương pháp luận: - Tôn trọng xuất phát từ thực tế khách quan: + Trước hết điều kiện khách quan: + Quy luật khách quan: + Khả khách quan: - Phát huy tính động chủ quan ý thức: + Năng động nhận thức: phải nhận thức thực tiễn, từ đề đường lối, chủ trương, biện pháp khoa học + Năng động tổ chức thực tiễn cách mạng… - Đấu tranh chống biểu bất chấp quy luật khách quan, thụ động, tiêu cực Đặc biệt bệnh chủ quan, ý chí Câu 3: Phân tích nội dung nguyên lý phép biện chứng vật Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: a.Khái niệm: - Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để tính qui định, tác động qua lại chuyển hóa lẫn vật tượng hay mặt, phận, yếu tố vật, tượng giới - Mối liên hệ phổ biến : có nghĩa: + Là tính phổ biến mối liên hệ + Là mối liên hệ tồn vật tượng b.Tính chất: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng tính chất mối liên hệ - Tính khách quan: Sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn làm chuyển hóa lẫn nhautrong tổ chức, kết cấu vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người; người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Do tính chất qui định mà ta phân biệt trạng thái khác VC: tồn khách quan tồn VC, khác với chủ quan thể ý thức, tinh thần - Tính phổ biến: Theo quan điểm biện chứng khơng có vật, tượng hay trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay q trình khác; đồng thời khơng có vật, tượng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên nó, tức tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn Vậy tất vật, tượng tồn đặt mối liện hệ - Tính đa dạng, phong phú: Các vật, tượng hay trình khác có nhiều tổ chức, cấu trúc khác nên có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trị, vị trí khác tồn phát triển Mặt khác, mối liên hệ định vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có tính chất vai trị khác Đó mối liên hệ bên bên ngồi, khơng bản, chủ yếu thứ yếu, trực tiếp gián tiếp… Nguyên lý phát triển: a Khái niệm: - Quan điểm CNDV siêu hình :khơng có phát triển; Nếu có tăng lên lượng mà khơng có thay đổi chất; nguyên nhân phát triển nằm bên SV, HT; Khuynh hướng phát triển thụt lùi theo vịng trịn khép kín - Quan điểm CNDT: có phát triển; Nguyên nhân phát triển cảm giác chủ quan lực lượng siêu nhiên - Quan điểm CNDVBC: từ liên hệ SV, HT dẫn đến vận động, biến đổi; vận động lại có nhiều khuynh hướng khác nhau: thụt lùi, tuần hồn, lên; vận động lên gọi phát triển Vì thế, phát triển khác vận động; Nguyên nhân phát triển mâu thuẫn vốn có SV, HT; Cách thức phát triển từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; Khuynh hướng phát triển phủ định phủ định, tạo thành đường xoáy ốc lên) → Khái niệm phát triển: Chỉ biến đổi theo chiều hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hồn thiện đến hồn thiện b.Tính chất: Các q trình phát triển có tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú - Tính khách quan phát triển biểu nguồn gốc vận động phát triển Đó trình bắt nguồn từ thân vật, tượng; trình tự vận động, tự biến đổi, tự giải mâu thuẫn vật, tượng Vì vậy, phát triển thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người - Tính phổ biến phát triển thể trình phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; tất moi vật, tượng trình, giai đoạn vật, tượng đó; q trình biến đổi bao hàm khả dẫn đến đời mới, phù hợp với qui luật khách quan - Tính đa dạng, phong phú phát triểnđược thể chỗ: phát triển khuynh hướng chung vật, tượng, song vật, tượng, lĩnh vực thực lại có trình phát triển khơng hồn tồn giống Trong q trình phát triển mình, vật cịn chịu nhiều tác động vật, tượng hay trình khác, nhiều yếu tố điều kiện lịch sử, cụ thể Sự tác động làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, chí làm cho vật thụt lùi tạm thời, dẫn tới phát triển mặt thối hóa mặt khác Ý nghĩa phương pháp luận a Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến → quan điểm toàn diện - Xem xét tất mặt, yếu tố, phận cấu thành SV, HT MLH qua lại lẫn nhau, xem xét MLH SV, HT với SV, HT khác - Xác định vị trí, vai trị MLH (chỉ MLH bên trong, SV, HT) b Từ nguyên lý phát triển → quan điểm phát triển - Xem xét SV, HT vận động, phát triển - Nhận thức tính biện chứng đầy mâu thuẫn phát triển (tính quanh co, phức tạp, chí chứa đựng thụt lùi tạm thời…) → có thái độ tơn trọng ủng hộ mới, tiến - Biết phân chia phát triển SV thành giai đoạn cụ thể để có cách thức tác động phù hợp nhằm đạt mục đích người c Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến + nguyên lý phát triển → quan điểm lịch sử - cụ thể Xem xét SV phải đặt bối cảnh lịch sử - cụ thể mà SV đời, tồn phát triển thời gian, không gian mối liên hệ Câu 4: Phân tích nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập vạch ý nghĩa phương pháp luận Đặt vấn đề Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (còn gọi quy luật mâu thuẫn), ba quy luật phép biện chứng vật, hạt nhân phép biện chứng, vạch nguồn gốc động lực phát triển Các khái niệm Nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập làm sáng tỏ thông qua loạt phạm trù bản: “ mặt đối lập”, “sự thống nhất” “ đấu tranh mặt đối lập” - Mặt đối lập phạm trù triết học để đặc điểm, thuộc tính, tính quy định vận động trái ngược đồng thời điều kiện, tiền đề tồn - Mâu thuẫn biện chứng thống đấu tranh mặt đối lập - Sự thống mặt đối lập nương tựa nhau, tồn tách rời mặt đối lập - Sự đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại lẫn mặt đối lập theo khuynh hướng trừ phủ định lẫn Nội dung quy luật a.Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Sự thống đấu tranh mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với Mâu thuẫn biện chứng bao hàm "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh" mặt đối lập Sự thống gắn liền với đứng im, ổn định tạm thời vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển Điều có nghĩa thống mặt đối lập tương đối, đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối • Xác định chất (sau vật thực bước nhảy), qua xác định lượng độ, điểm nút bước nhảy, tức định hình vật phải đời thay vật cũ Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải: • Hiểu rõ phương thức vận động phát triển vật; từ xây dựng đối sách thích hợp; • Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng linh hoạt công cụ, phương tiện vật chất can thiệp lúc, chỗ, mức độ vào tiến trình vận động phát triển vật, lèo lái theo quy luật hợp lợi ích cùa Cụ thể: • Muốn có thay đổi chất phải kiên trì tích lũy thay đổi lượng; • Muốn trì ổn định chất phải giữ thay đổi lượng phạm vi giới hạn độ; • Khi lượng thay đổi đạt tới giới hạn độphải kiên thực bước nhảy Câu 6: Phân tích quy luật phủ định phủ định phương pháp luận Quy luật thể khuynh hướng hay đường phát triển a Khái niệm phủ định phủ định biện chứng * Định nghĩa - Phủ định thay SV, HT SV, HT khác trình vận động, phát triển SVHT - Phủ định siêu hình phủ định nguyên nhân bên ngoài, làm chấm dứt vận động, phát triển SVHT - Phủ định biện chứng tự thân phủ định, tạo sở, tiền đề cho vận động, phát triển * Tính chất phủ định biện chứng - Tính khách quan: Sự vật tượng chứa đựng mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn làm vật biến đổi – tự thân phát triển - Tính kế thừa: Khơng phủ định trơn mà phủ định bao hàm khẳng định Cái đời phát triển tiếp tục cũ sở gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu cũ chọn lọc, giữ lại, cải tạo mặt thích hợp, mặt tích cực, bổ sung mặt phù hợp với thực Do vậy, thông qua lần phủ định biện chứng thân, vật ngày phát triển b Nội dung quy luật * Khái niệm phủ định phủ định - Là phủ định trải qua số lần phủ định biện chứng, dẫn tới đời SV, HT dường quay trở lại điểm xuất phát ban đầu sở cao hơn, hồn thành chu kỳ phát triển - Tính chất :tính khách quan, tính kế thừa tính chu kỳ * Phủ định phủ định – đường xoáy ốc phát triển Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển vật mâu thuẫn thân vật định Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập thân vật - mặt khẳng định phủ định Sự phủ định lần thứ diễn cho vật cũ chuyển thành đối lập với Sự phủ định lần thứ hai thực dẫn tới vật đời Sự vật đối lập với sinh lần phủ định thứ Nó bổ sung nhiều nhân tố Như sau hai lần phủ định vật dường quay trở lại cũ, sở cao đặc điểm quan trọng phát triển biện chứng thông qua phủ định phủ định Phủ định phủ định làm xuất vật kết tổng hợp tất nhân tố tích cực có phát triển khẳng định ban đầu lần phủ định Do vậy, vật với tư cách kết phủ định phủ định có nội dung tồn diện hơn, phong phú hơn, có khẳng định bạn đầu kết phủ định lần thứ Kết phủ định phủ định diểm kết thúc chu kỳ phát triển điểm khởi đầu chu kỳ phát triển Phủ định biện chứng dẫn tới đời mới, đến lượt lại bị phủ định Cứ vậy, vật q trình vận động, phát triển khơng ngừng Nhưng đến lúc đời vật mà có lặp lại số đặc trưng điểm xuất phát trình độ cao Đó quy luật phủ định phủ định Phát triển biện chứng thống tiến lên lặp lại, tạo thành đường xốy trơn ốc c Ý nghĩa phương pháp luận + Quy luật phủ định phủ định giúp nhận thức đắn xu hướng phát triển vật Quá trình phát triển vật không theo đường thẳng, gồm có nhiều chu kỳ khác Chu kỳ tiến chu kỳ trước Do đó, phải hiểu đặc điểm để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển + Theo đó, vật xuất thay cũ, tiến thay lạc hậu, đời sở kế thừa tất nhân tố tích cực cũ Do đó, hoạt động mình, người phải biết kế thừa tinh hoa cũ, tránh thái độ phủ định trơn + Trong giới tự nhiên phát triển cách tự phát, xã hội đời gắn liền với hoạt động có ý thức người Chính hoạt động người phải biết phát ủng hộ - Vận dụng với trình đổi nước ta: Quy luật phủ định phủ định giúp nhận thức đắn xu hướng phát triển vật trình phát triển vật không theo đường thẳng mà diễn quanh co, phức tạp bao gồm nhiều chu kỳ khác Chu kỳ sau tiến chu kỳ trước Vì vậy, trình đổi nước ta diễn theo chiều hướng Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt quản lý điều tiết nhà nước tạo tiền đề phủ định kinh tế tập trung, bao cấp đặt móng cho xã hội phát triển cao tương lai xã hội xã hội chủ nghĩa Câu 7: Phân tích khái niệm, hình thức thực tiễn, vai trò thực tiễn với ý thức ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm - Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội - Đặc trưng: + Thuộc phương diện hoạt động vật chất người + Có mục đích, thể chất hoạt động người: cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội để phục vụ nhu cầu người + Tính lịch sử - xã hội: Bất hoạt động thực tiễn xảy giai đoạn lịch sử, cộng đồng định nên chịu ảnh hưởng, mang dấu ấn giai đoạn lịch sử cộng đồng xã hội + Tính sáng tạo Các hình thức - Hoạt động sản xuất vật chất: hoạt động mà người sử dụng cơng cụ lao động tác động, cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất cho xã hội Đây loại hoạt động quan trọng nhất, đóng vai trị định hoạt động thực tiễn khác - Hoạt động trị - xã hội: hoạt động cá nhân, tập thể tham gia vào tổ chức để tác động lên mối quan hệ thúc đẩy phát triển - Hoạt động thực nghiệm khoa học: hoạt động tiến hành điều kiện người tạo ra, gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi, phát triển đối tượng nghiên cứu Hoạt động có vai trị quan trọng phát triển xã hội, đặc biệt thời kì cách mạng khoa học cơng nghệ đại Vai trị thực tiễn nhận thức Thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Thể chỗ: nhận thức từ đầu xuất phát từ thực tiễn thực tiễn quy định (là sở) Chính yêu cầu thực tiễn sản xuất vật chất thực tiễn cải biến xã hội buộc người phải nhận thức (là động lực) Nhờ có hoạt động thực tiễn, mà trước hết lao động, người nhận thức giới xung quanh Thực tiễn không sở mà cịn mục đích nhận thức: Tri thức khoa học có ý nghĩa thực tiễn áp dụng vào đời sống Chính thực tiễn nơi để thể sức mạnh tri thức Như vậy, nhận thức để nhận thức, nhận thức có mục đích cuối giúp người hoạt động cải tạo giới Chính nhu cầu thực tiễn dẫn đến hình thành phát triển nghành khoa học, biến tri thức khoa học thành phương tiện hùng mạnh giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Vì thực tiễn nơi mà nhận thức (các tri thức người nhận thức) người đưa áp dụng + Thực tiễn điểm xuất phát nhận thức: nhận thức người thực tiễn + Thực tiễn làm tự nhiên bộc lộ chất, đặc tính để nhận thức Như vậy, thực tiễn đem lại tài liệu cho trình nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất, quy luật vận động phát triển giới + Thực tiễn cung cấp cho người công cụ, phương tiện để nhận thức thực khách quan Thực tiễn làm cho giác quan người phát triển hoàn thiện Hoạt động thực tiễn tạo phương tiện dụng cụ tinh vi làm tăng thêm khả nhận biết giác quan, như: Kính hiển vi điện tử, kính thiên văn, tầu vũ trụ, máy tính điện tử,… + Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có tri thức khoa học Ý nghĩa phương pháp luận Từ việc nghiên cứu thực tiễn mối quan hệ thực tiễn với nhận thức, với chân lý, rút số ý nghĩa thực tiễn sau: + Xây dựng quan điểm thực tiễn đắn: Phải coi trọng thực tiễn, gắn lý luận với thực tiễn Mọi nhận thức lý luận phải xuất phát từ thực tiễn lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức lý luận (kiểm tra chân lý) + Phê phán biểu xem nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận với thực tiễn (sẽ rơi vào lý luận suông), chống chủ nghĩa giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm tuý (tuyệt đối hóa thực tiễn mà xem nhẹ lý luận, rơi vào trường hợp mù quáng) Câu 8: Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Đảng ta vận dụng quy luật việc đổi đất nước nào? Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ cảu LLSX quy luật vận động, phát triển xã hội, quy luật nói lên vai trị định LLSX QHSX phụ thuộc QHSX LLSX Đồng thời tác động trở lại LLSX Các khái niệm PTSX, LLSX QHSX * PTSX: - Là cách thức người sử dụng để sản xuất cải vật chất giai đoạn lịch sử định

Ngày đăng: 10/05/2023, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w