Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN CẢNH TOÀN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TẠI THỊ TRẤN SINH THÁI CHÚC SƠN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nợi – 2022 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -NGUYỄN CẢNH TOÀN KHỐ: 2020 – 2022 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN NƠNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TẠI THỊ TRẤN SINH THÁI CHÚC SƠN, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS LÊ XUÂN HÙNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS LƯƠNG TÚ QUYÊN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Sau đại học, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.KTS Lê Xuân Hùng, người đã tận tình hướng dẫn, đợng viên khích lệ và giúp đỡ, truyền đạt kiến thức có giá trị śt q trình học tập và thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học nhà trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu và tài liệu liên quan đến lĩnh vực luận văn Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người đồng nghiệp đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khố học này Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nợi, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cảnh Toàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học đợc lập Các nguồn tài liệu, số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn là trung thực và có nguồn gớc rõ ràng Hà Nợi, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cảnh Toàn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU _ * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu _2 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu _3 * Nhiệm vụ nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài _4 * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn _4 * Cấu trúc luận văn _8 NỘI DUNG _ CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan không gian nông nghiệp đô thị _9 1.1.1 Nghiên cứu tổ chức không gian nông nghiệp đô thị Việt Nam _9 1.1.2 Thực trạng tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thành phố Hà Nội 11 1.1.3 Biến đổi không gian nông nghiệp thị tác đợng thị hóa _13 1.1.4 Vai trò và hiệu nông nghiệp đô thị phát triển đô thị _15 1.2 Thực trạng không gian nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn 18 1.2.1 Thực trạng quy hoạch và phát triển đô thị Chúc Sơn _26 1.2.2 Thực trạng quần cư nông nghiệp 28 1.2.3 Thực trạng không gian nông nghiệp truyền thống _30 1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp _32 1.3 Đánh giá tổng hợp và vấn đề cần nghiên cứu _34 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ _ 36 2.1 Cơ sở lý thuyết _36 2.1.1 Lý thuyết không gian nông nghiệp đô thị với chủ nghĩa Đơ thị hóa góp phần tới ưu hóa sử dụng đất và đa dạng hóa chức không gian đô thị _36 2.1.2 Lý thuyết phát triển nông nghiệp đô thị bền vững _36 2.2 Cơ sở pháp lý 40 2.2.1 Các văn pháp lý 40 2.2.2 Đánh giá thực trạng hệ thống văn quản lý nhà nước tổ chức không gian nông nghiệp đô thị Việt Nam 42 2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến tổ chức không gian nông nghiệp đô thị _18 2.3.1 Bối cảnh và yếu tố Vùng tác động đến nơng nghiệp thị Chúc Sơn _18 2.3.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 19 2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế 22 2.4 Bài học kinh nghiệm 43 2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức không gian nông nghiệp đô thị giới _43 2.4.2 Kinh nghiệm tổ chức không gian nông nghiệp đô thị Việt Nam _48 2.4.3 Những bài học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức không gian nông nghiệp đô thị - ngoài nước 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ THỊ TRẤN SINH THÁI CHÚC SƠN _ 55 3.1 Quan điểm và nguyên tắc 55 3.1.1 Quan điểm _55 3.1.2 Các nguyên tắc tổ chức không gian nông nghiệp đô thị 55 3.2 Giải phát phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn_59 3.2.1 Giải pháp liên kết theo chuỗi giá trị, sản phẩm nông nghiệp 59 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực _60 3.2.3 Giải pháp khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 61 3.2.4 Phát triển thị trường tiêu thụ 62 3.3 Giải pháp cấu trúc không gian nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn _64 3.3.1 Giải pháp tổng thể tổ chức không gian nông nghiệp cấu trúc đô thị _64 3.3.2 Cấu trúc không gian đặc trưng cho tổ chức không gian nông nghiệp đô thị _66 3.4 Giải pháp tổ chức không gian cụ thể _68 3.4.1 Tổ chức không gian - nhóm làng “nơng nghiệp” thị _68 3.4.2 Tổ chức không gian nông nghiệp 77 3.4.3 Tổ chức không gian dịch vụ nông nghiệp _80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị _88 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt CTR Chất thải rắn HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ NNĐT Nông nghiệp Đô thị UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải CNH – HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Bảng 1.1 Tên bảng biểu Hiện trạng sử dụng đất phạm vi nghiên cứu Trang 27 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên bảng biểu hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Vị trí thị trấn Chúc Sơn quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội Vị trí thị trấn Chúc Sơn quy hoạch chung huyện Chương Mỹ Trang 18 20 Hình 1.3 Hiện trạng sử dụng đất 23 Hình 1.4 Bản đồ ranh giới mở rộng thị trấn Chúc Sơn 27 Hình 1.5 Khơng gian quần cư qua vệ tinh 28 Hình 1.6 Q trình chia nhỏ khn viên đất để xây nhà 29 Cấu trúc trạng khơng gian nơng nghiệp thị 30 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 trấn Chúc Sơn Cánh đồng lúa – không gian nông nghiệp truyền thống tồn ranh giới nghiên cứu thị trấn Chúc Sơn Không gian nông nghiệp bị chuyển đổi thành chức xây dựng thị Hình 1.10 Mơ hình hợp tác xã Rau Chúc Sơn Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Nơng nghiệp thị Nhật Bản Quy hoạch tổng thể cảnh quan đô thị Nanhu: Thị trấn trang trại đô thị lớn Jiaxing – Trung Quốc Giải pháp chi tiết cho khu vực đặc trưng Biểu đồ: Số lượng trang trại cấp giấy phép Singapore năm 2020 Mơ hình phát triển làng đô thị xanh 31 31 34 44 45 46 48 51 Số hiệu Tên bảng biểu hình vẽ Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Minh hoạ hoạt động tổ chức công viên nông nghiệp đô thị Không gian dịch vụ du lịch Một số khu du lịch nghỉ dưỡng gắn với nông nghiệp giới Hình ảnh minh họa hoạt động du lịch sinh thái nông nghiệp du lịch cộng đồng Trang 81 82 83 83 Hình 3.18 Điểm dịch vụ hàng hố nơng nghiệp 84 Hình 3.19 Quy trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp truyền thống 85 Hình 3.20 Quy trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp thị 85 Hình 3.21 Mơ hình tổ chức khơng gian phố chợ 86 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Cùng với đời, phát triển đô thị giới đã kéo theo hình thành loại hình nơng nghiệp nhân loại - nơng nghiệp đô thị (NNĐT) Từ cuối kỷ 20, nông nghiệp thị đã trở thành xu q trình phát triển đô thị quốc gia và đạt được nhiều thành cơng việc phát triển loại hình nơng nghiệp này Ở Việt Nam, hình thành khái niệm, giải pháp một số mô hình nơng nghiệp thị; Tuy nhiên, chưa thật rõ nét và bật, phát triển tự phát mơ hình nơng nghiệp thị, khơng có quy hoạch nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm cảnh quan thị, chí đã tạo nên tâm lý không muốn phát triển nông nghiệp đô thị Những năm gần đây, tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, sức ép vấn đề dân sớ, lương thực, thực phẩm, việc làm, thu nhập, môi trường nông nghiệp đô thị nước, đặc biệt là đô thị lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ,… cần có thay đổi quan trọng cần được nghiên cứu, đánh giá để tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát triển loại hình nơng nghiệp quan trọng này Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chung thủ đơ) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 xác định Chúc Sơn là thị trấn sinh thái dọc theo hành lang xanh, hỗ trợ chức cho đô thị trung tâm, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn và đáp ứng nhu cầu phát triển thị hóa, dịch vụ, hạ tầng khu vực nông thôn Các thị trấn này được phát triển theo mơ hình thị sinh thái với việc khống chế chức năng, mật đợ xây dựng, tầng cao cơng trình và phạm vi phát triển để bảo vệ cảnh quan, môi trường khu vực hành lang xanh, hướng tới phát triển bền vững tương lai Đồ án quy hoạch chung thị trấn sinh thái Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt ngày 30/01/2015 Quyết định số 505/QĐ-UBND Qua q trình triển khai, cụ thể hóa định hướng quy hoạch cấp trên; Tuy nhiên, việc triển khai quy hoạch không gian xanh với công viên – mặt nước với quy mô lớn được xác định đồ án thực tế nhiều bất cập Thực tế này, đặt khả phát triển nơng nghiệp đô thị một giải pháp cấp thiết cấu thành hành lang xanh, vành đai xanh là phù hợp với thực tế phát triển Không gian nông nghiệp khu vực này có quy mơ rợng lớn, đa dạng và chun canh rõ nét Tuy nhiên vấn đề nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao và du lịch sinh thái nông nghiệp chưa được phát triển phù hợp để hỡ trợ phát triển nơng nghiệp thị Chính vậy, cần nhìn nhận và có tư khoa học nông nghiệp đô thị, nông nghiệp đô thị phải trở thành động lực để quy hoạch xây dựng thị phát triển bền vững Trong vấn đề tổ chức không gian nông nghiệp cấu trúc không gian thị địi hỏi phải trước mợt bước, cấp thiết Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hợp lý tiết kiệm quỹ đất vốn quý giá đối với thủ đô Hà Nợi chung và thị trấn Chúc Sơn nói riêng Để đạt được mục tiêu việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn sinh thái Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” là cần thiết nhằm đưa giải pháp hữu hiệu để phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị bền vững thị trấn Chúc Sơn và khu vực được thể việc tổ chức không gian phù hợp; sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả, kết nới tớt với khu vực xung quanh, đáp ứng trước mắt lâu dài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ khái niệm nông nghiệp đô thị và không gian nông nghiệp đô thị giới và Việt Nam Đánh giá được thực trạng tổ chức không gian nông nghiệp thị thành phớ Hà Nợi nói chung và thị trấn Chúc Sơn nói riêng Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn sinh thái Chúc Sơn hướng đến phát triển bền vững * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Không gian nông nghiệp đô thị Thị trấn sinh thái Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn sinh thái Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phớ Hà Nợi, có tổng diện tích đất là 2.024,23 - Phạm vi thời gian: Đến năm 2030 * Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết đã nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát trạng; - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đới chiếu; - Phương pháp sơ đồ; * Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, thực trạng tổ chức không gian nông nghiệp địa bàn thị trấn Chúc Sơn - Nghiên cứu sở khoa học để đề xuất giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn theo hướng phát triển bền vững - Phân tích sở thông tin đã thu thập để đưa định hướng tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn - Xác định quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc việc tổ chức không gian nông nghiệp đô thị để khai thác được hiệu giá trị sẵn có thị trấn Chúc Sơn - Đề xuất giải pháp khai thác, tổ chức không gian địa bàn khu vực nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp thị thị trấn Chúc Sơn nói riêng và khơng gian nông nghiệp đô thị thành phố Hà Nội nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu cho một đối tượng cụ thế, giải pháp đưa sở có xem xét phù hợp thực tế trạng không gian nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố Hà Nội, kết nghiên cứu đưa vào ứng dụng thực tế cho thị trấn Chúc Sơn Đồng thời kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, áp chung cho không gian nông nghiệp đô thị khác nước * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn Khái niệm Đô thị khái niệm liên quan - Đô thị: Là khu vực tập trung dân cư sinh sớng có mật đợ cao và chủ yếu hoạt đợng lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố c hun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn.[8] - Đơ thị hóa: Là hình thành và mở rợng thị, sở chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm sớ dân thị hay diện tích thị tổng sớ dân hay diện tích mợt vùng hay khu vực Đơ thị hóa cịn là q trình chuyển đổi từ dạng phân bố dân cư nông nghiệp sang dạng tổ chức quần cư tập trung hoạt động phi nông nghiệp, với tỉ trọng ngày càng cao dân số, sinh hoạt và làm việc khu vực đô thị.[2] - Không gian đô thị: Không gian đô thị là không gian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan thị.[8] - Đô thị phát triển bền vững: Từ hướng tiếp cận đa ngành, có nhiều khái niệm bàn đô thị phát triển bền vững Với mục tiêu và nội dung nghiên cứu, luận án đề cập đến một số khái niệm đô thị phát triển bền vững liên quan đến đề tài sau: + Đô thị sinh thái: là đô thị đảm bảo phát triển bền vững mặt môi trường nhằm nâng cao chất lượng sống người dân đô thị, tiến tới xây dựng một đô thị phát triển cân kinh tế và văn hóa - xã hợi Theo Tổ chức sinh thái thị Úc “Mợt đô thị sinh thái là đô thị phát triển đảm bảo cân với thiên nhiên, hay cụ thể là định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng cuộc sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên” [13] + Đô thị sinh thái nông nghiệp: Là đô thị sinh thái vừa phát triển cân hài hòa với tự nhiên vừa lấy yếu tố sản xuất nông nghiệp và hoạt đợng thị có liên quan đến nơng nghiệp làm tính chất chủ đạo cho việc phát triển mặt đời sớng thị Nói cách khác, nơng nghiệp vừa là mợt tḥc tính và vừa là một động lực để phát triển đô thị tảng đặc trưng một đô thị sinh thái [10] - Đơ thị có sắc địa phương: Là đô thị trọng việc khai thác yếu tớ có giá trị đặc sắc mang ý nghãi nơi trớn Giá trị đặc sắc thường được nhìn nhận dứoi góc đợ khơng gian vật chất, khơng gian xã hợi và tham gia cợng đồng đóng góp vào hình thành và phát triển thị Khái niệm Nông nghiệp đô thị khái niệm liên quan - Nông nghiệp: + Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuôi.[7] + Theo Wikipedia: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rợng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thủy sản - Nông nghiệp đô thị: [4] + Khái niệm Jac Smit (năm 1990): Jac Smit đưa khái niệm NNĐT, được xem là một khái niệm lĩnh vực này giới Ơng cho rằng: NNĐT là mợt ngành sản xuất, chế biến và bán thực phẩm và nhiên liệu, chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu hàng ngày người tiêu dùng một thị trấn, thành phố, hay thị, dựa đất và nước có khắp đô thị và ven đô thị, áp dụng phương pháp sản xuất chuyên canh, sử dụng và tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên và chất thải đô thị để trồng đa vụ và lam đa dạng chăn nuôi Theo đó, NNĐT được xem là mợt ngành sản xuất, phân biệt theo vị trí địa lý (vùng ven, trung tâm), trọng vào sản phẩm và phương pháp canh tác nông nghiệp + Theo UNDP (1996): NNĐT là hoạt động sản xuất loại thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp khác, dựa quỹ đất và nguồn nước khu vực đô thị và vùng ngoại vi, ứng dụng phương pháp sản xuất chuyên canh, sử dụng (hoặc tái sử dụng) nguyên liệu tự nhiên và chất thải đô thị + Theo FAO-COAG (1999): NNĐT và ngoại vi thị là hoạt động nông nghiệp xảy bên và xung quanh thành phố, sử dụng toàn bộ nguồn lực tự nhiên (đất, nước, lượng, lao động, …) từ dịch vụ cung ứng cho mục đích khác để đáp ứng cho nhu cầu dân cư đô thị Các yếu tố quan trọng NNĐT và ngoại vi đô thị bao gồm: làm vườn, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp + Theo TS Đào Thế Anh – Viện Khoa học Nông nghiệp: NNĐT là ngành kinh tế tổng hợp và ven đô thị, bao gồm hoạt động nuôi trồng, sản xuất, chế biến và cung ứng dịch vụ rau, hoa, quả, thảm xanh thực vật, xanh, cảnh, trang trí, dược liệu, trồng nông nghiệp và sinh vật hữu ích khác; dùng phương pháp canh tác hữu cơ, sinh thái, cơng nghiệp xác và giải pháp kỹ thuật truyền thống kết hợp với đại, sử dụng và tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên và chất thải sinh hoạt nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm tươi sớng, tạo khơng gian xanh, khơng khí tỏng lành; giảm tiếng ồn, hiệu ứng nhà kính và bê tơng hóa, đồng thời kiến tạo cảnh quan kiến trúc mơi trường, khơng gian nghỉ dưỡng thư giãn, chăm sóc sức khỏe góp phần nâng cao đời sớng vật chất và tinh thần cho người dân đô thị - Không gian nông nghiệp đô thị: [4] Là không gian đô thị chứa đựng tất hoạt đợng có liên quan đến NNĐT, được gọi là không gian đa chức hoạt động NNĐT Không gian đô thị bao gồm yếu tớ NNĐT, hiểu là khơng gian bao gồm vật thể kiến trúc, xanh, mặt nước và hoạt đợng chăn ni, trồng trọt, thích hợp mơi trường thị có tác đợng trực tiếp đến cảnh quan thị Như xem khơng gian NNĐT bao gồm cảnh quan đô thị truyền thống và cảnh quan đô thị sản xuất - Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị: [4] Là việc xếp, bớ trí hợp lý khơng gian chức hoạt động NNĐT không gian đô thị và tương lai theo quy haochj, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển đô thị đề - Nông nghiệp truyền thống: [5] Là hoạt động nông nghiệp lâu đời phương thức canh tác chủ yếu dựa vào tự nhiên và diễn môi trường nơng thơn là - Nơng nghiệp cơng nghệ cao: [5] Là một nông nghiệp được ứng dụng kết hợp cơng nghệ mới, tiên tiến, cịn gọi là công nghệ cao, để sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao xã hội và đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững - Nông nghiệp hữu cơ: [3] Là nông nghiệp hướng đến canh tác bền vững, tăng cường đợ phì đất và đa dạng sinh học kỹ thuật luân canh trồng có tác dụng cải tạo đất, kiểm soát dịch hại sinh học, khuyến khích tồn đợng vật là thiên địch sâu bệnh dịch hại * Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần phần nợi dung gồm chương + Chương 1: Thực trạng không gian nông nghiệp đô thị + Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian nông nghiệp đô thị + Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn sinh thái Chúc Sơn THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường khơng thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn đã xem xét khả phát triển khu vực, đề xuất mơ hình phát triển và giải pháp thực nhằm hướng tới phát triển đồng bộ, bền vững, tạo nên động lực quan trọng cho trình phát triển kinh tế - xã hội Nội dung luận văn đã đánh giá tổng quan thực trạng không gian nông nghiệp đô thị thị trấn Chúc Sơn, đưa lý thuyết, luận chứng, sở khoa học để từ đề xuất giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp cho phù hợp, cụ thể: - Nêu được khái niệm nơng nghiệp thị và vai trị NNĐT thông qua việc nhận định trạng địa phương - Nghiên cứu sở lý thuyết, mơ hình lý thuyết và bài học thực tiễn, pháp lý có liên quan để làm sở xây dựng mơ hình phát triển cho nơng nghiệp đô thị - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp đô thị tổng thể và không gian đặc trưng cho khu vực; gảii pháp phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị mang lại tác đợng tích cực đến mơi trường được phát huy : tăng tính đa dạng cảnh quan thị, bảo tồn và phát triển cấu trúc “Làng” đặc trưng khu vực, tạo hội phát triển kinh tế là sở để phát triển ý thức bảo vệ môi trường, Đảm bảo hài hịa lợi ích thành phần xã hội, đặc biệt là cộng đồng dân cư hữu, trình phát triển Nghiên cứu mơ hình sản xuất, định cư truyền thớng cợng đồng dân cư hữu nhằm phát huy giá trị Đặc biệt trọng hạn chế xáo trộn cuộc sống và đảm bảo quyền lợi cộng đồng dân cư đã sinh sống lâu dài, đan xen không gian sinh thái 88 nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp sinh thái, hàng hóa, song song hỡ trợ cho trình phát triển ngành kinh tế khác Sử dụng tiết kiệm quỹ đất, trọng phục hồi sinh thái tự nhiên Hệ thống không gian nơng nghiệp thị được ví hạ tầng sinh thái - hạ tầng xanh, là khung hạ tầng quan trọng, bên cạnh hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đối với giá trị bền vững tương lai đô thị Đề tài “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị thị trấn sinh thái Chúc Sơn” là một nghiên cứu mong ḿn góp phần dẫn chứng thêm lý thuyết, sở khoa học, đề xuất giải pháp tổ chức không gian nông nghiệp đô thị đối với một đô thị, cụ thể là thị trấn sinh thái Chúc Sơn giúp cân việc phát triển nông nghiệp với phát triển kinh tế Kiến nghị Cần có nghiên cứu xây dựng sách phù hợp đới với việc phát triển mơ hình NNĐT lĩnh vực có liên quan như: sử dụng đất phù hợp cho NNĐT, sách ưu đãi thuế, sách khuyến khích hạn chế loại hình, mơ hình NNĐT khác Kiến nghị sớm có chế sách khuyến khích tích tụ ṛng đất để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đất sản xuất ứng dụng công nghệ cao Kiến nghị tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ - cao để phù hợp với tình hính sản xuất nay,đảm bảo có tính định hướng sản xuất nơng sản thích hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng Kiến nghị quan quản lý Nhà nước có sách hỡ trợ hạ tầng cho khu vực, doanh nghiệp, HTX và hộ gia đình tham gia lĩnh vực nơng nghiệp thị ứng dụng cơng nghệ cao, có sách hỡ trợ tập huấn kỹ thuật, sách hỡ trợ đầu tư giớng trồng, sách hỡ trợ vớn,chính sách hỡ trợ phịng chớng dịch bệnh, sách hỡ trợ xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 89 Ban hành sách đào tạo nguồn nhân lực tham gia mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cho đơn vị quản lý Nhà nước, doanh nghiệp Kiến nghị có nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn quy phạm đổi với NNĐT, là chất lượng không gian NNĐT cấu trúc thị Xây dựng chương trình đào tạo quy hoạch thị có học phần NNĐT, có nội dung tổ chức không gian cho NNĐT và thiết kế đô thị, thiết kế kiến trúc cho công trình tḥc NNĐT là cơng trình cao tầng phục vụ sản xuất NNĐT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Phương Anh (2019), “Tổ chức không gian điểm dân cư nông thôn hành lang xanh Hà Nội”; Nguyễn Thế Bá (2013), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, Hà Nội: NXB Xây Dựng; Cục trồng trọt, Bộ NN&PTNT (2016), “Thực trạng và định hướng phát triển trồng trọt hữu Việt Nam”, Hội thảo “Nhận diện sản phẩm nông nghiệp organic Việt Nam”, TP.HCM Đỗ Hậu (2021), “Mô hình và giải pháp tổ chức khơng gian nơng nghiệp đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2030.”, Đề tài Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cấp thành phố; MDEC, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014), “Hội thảo Tái cấu phát triển nông nghiệp gắn xây dựng nông thôn thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL”, MDEC Sóc Trăng 2014, Cần Thơ: MDEC Phạm Thị Nhâm (2020), “Mơ hình phát triển nông nghiệp đô thị - Kinh nghiệm mợt sớ thị Việt Nam”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (số 103+104/2020); Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng; Quốc hội Việt Nam (2009), “Luật quy hoạch đô thị”, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, sớ 30/2009/QH12, ngày 17/6/2009 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định sớ 1980/QĐ- việc Ban hành Bợ tiêu chí q́c gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020; 10 Trương Quốc Sử (2019), “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang sắc địa phương đồng bằngsông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và thị, Trường Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh; 11 UBND thành phố Hà Nội (2015), Quy hoạch chung thị trấn sinh thái Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Tài liệu nước ngoài: 12 Duany, A., & Talen, E (Eds.) (2013), Landscape Urbanism and its Discontents: Dissimulating the sustainable city, Canada: New Society; 13 Mostafavi, M., & Doherty, G (Eds.) (2010) Ecological Urbanism, London: Lars Muller Trang web: 14 https://dantocmiennui.vn/rau-qua-sach-chuc-son-san-pham-ocop-cuahuyen-chuong-my/306379.html; 15 https://kinhtevadubao.vn/phat-trien-nong-nghiep-do-thi-o-mot-so-quocgia-tren-the-gioi-va-goi-y-cho-viet-nam-21233.html; 16 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/tim-kiem-giai-phap-xaydung-lang-thi-xanh-tai-thanh-pho-da-lat.html