Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HÀ THANH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG LỪ - SÔNG SÉT QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG TRƯỜNG CHINH ĐẾN ĐƯỜNG LÊ TRỌNG TẤN) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TR ÌNH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -NGUYỄN HÀ THANH Khóa : 2020-2022 QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG LỪ - SÔNG SÉT QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG TRƯỜNG CHINH ĐẾN ĐƯỜNG LÊ TRỌNG TẤN) Chun ngành: quản lý thị cơng trình Mã sớ: 8.58.01.06 ḶN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TR ÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tuấn Anh XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 i LỜI CẢM ƠN Để đạt kết quả này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đã tham giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý báu cho tơi śt q trình học tập Trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Tuấn Anh, người đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi śt q trình làm luận văn Những nhận xét, đóng góp sâu sắc Thầy kiến thức quý báu để giải vấn đề tốt cho đề tài Xin cảm ơn tất cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi cơng việc để có thời gian hoàn thành luận văn Một lần xin cảm ơn tất cả! Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2022 Học viên Nguyễn Hà Thanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gớc rõ ràng TÁC GIẢ ḶN VĂN Nguyễn Hà Thanh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA .VII DANH MỤC BẢNG, BIỂU IX DANH MỤC SƠ ĐỒ X MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm thuật ngữ dùng luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG LỪ - SÔNG SÉT 1.1 Giới thiệu chung sông Lừ, sông Sét 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu 1.1.3 Địa hình, địa mạo 10 1.1.4 Khí hậu 10 1.1.5 Địa chất, thủy văn 10 1.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan hai bên sông Lừ - sông Sét 12 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất 12 1.2.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc 15 iv 1.2.3 Thực trạng xanh, mặt nước không gian mở 19 1.2.4 Thực trạng hạ tầng, kỹ thuật 20 1.2.5 Thực trạng hoạt động tác động đến kiến trúc cảnh quan 29 1.3 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên sông Lừ - sông Sét 30 1.3.1 Thực trạng chế sách quản lý 30 1.3.2 Thực trạng máy quản lý kiến trúc cảnh quan 31 1.3.3 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 33 1.3.4 Thực trạng sự tham gia cộng đồng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 35 1.4 Các vấn đề cần giải công tác quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên sông Lừ - sông Sét 36 1.4.1 Về chế, sách 36 1.4.2 Về máy quản lý kiến trúc cảnh quan 36 1.4.3 Về máy công tác kiến trúc cảnh quan 37 1.4.4 Về sự tham gia cộng đồng với công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 37 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG LỪ - SÔNG SÉT 38 2.1 Cơ sở pháp lý 38 2.1.1 Hệ thống văn bản pháp lý 38 2.1.2 Các tiêu quy hoạch đồ án quy hoạch phân khu 43 2.1.3 Quy định chung quản lý kiến trúc cảnh quan 44 2.2 Cơ sở lý luận 46 2.2.1 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan 46 2.2.2 Lý thuyết thiết kế đô thị 48 2.2.3 Lý thuyết quản lý đô thị 50 2.2.4 Lý thuyết quản lý kiến trúc cảnh quan 51 2.3 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 52 v 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 52 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 53 2.3.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật 54 2.3.4 Vai trò cộng đồng 55 2.4 Bài học kinh nghiệm 55 2.4.1 Trên giới 55 2.4.2 Ở Việt Nam 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG LỪ - SÔNG SÉT 63 3.1 Quan điểm mục tiêu 63 3.1.1 Quan điểm 63 3.1.2 Mục tiêu 64 3.2 Nguyên tắc 65 3.3 Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan không gian hai bên sông Lừ - sông Sét 66 3.3.1 Quản lý cơng trình kiến trúc 66 3.3.2 Quản lý xanh, mặt nước không gian mở 71 3.3.3 Quản lý hạ tầng, kỹ thuật đô thị 73 3.3.4 Quản lý hoạt động có nguy tác động đến kiến trúc cảnh quan 76 3.4 Giải pháp chế, sách 77 3.5 Giải pháp tổ chức máy quản lý 82 3.6 Giải pháp quản lý có tham gia cộng đồng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CĐT Chủ đầu tư HTKT Hạ tầng kỹ thuật KĐT Khu đô thị KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan KTCQ Kiến trúc cảnh quan QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHCT Quy hoạch chi tiết QHPK Quy hoạch phân khu QLKTCQ Quản lý kiến trúc cảnh quan TKĐT Thiết kế đô thị TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Tên hình Số hiệu Trang Hình 1.1 Bản đồ hệ thống sông cổ Hà Nội Hình 1.2 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu tổng thể quận Thanh Xuân Hình 1.3 Ranh giới khu vực nghiên cứu Hình 1.4 Khu vực hoàn thiện đầu tư xây dựng – khu vực nhà dân tự xây 14 Hình 1.5 Khu vực chưa đầu tư xây dựng – quanh khu vực dân cư trạng 14 Hình 1.6 Cơng ty cổ phần khí Trần Phú 14 Hình 1.7 Công ty cổ phần X20 14 Hình 1.8 Khu vực đất Quốc phòng 15 Hình 1.9 Sơ đồ khảo sát trạng phân đoạn công sử dụng đất 15 Hình 1.10 Sơ đồ khảo sát trạng công trình kiến trúc 16 Hình 1.11 Sơ đồ khảo sát tầng cao công trình kiến trúc 17 Hình 1.12 Sơ đồ mặt đứng khu vực điển hình 18 Hình 1.13 Sơ đồ khảo sát trạng mật độ không gian xây dựng 18 Hình 1.14 Một số hình ảnh trạng xanh tuyến đường 19 Hình 1.15 Sơ đồ khảo sát trạng xanh – mặt nước – sân thể thao 20 Hình 1.16 Mặt cắt số tuyến đường điển hình 20 Hình 1.17 Một số hình ảnh vỉa hè 22 viii Hình 1.18 Đường dành cho người bị lấn chiếm 22 Hình 1.19 Chưa có bãi đỗ xe 23 Hình 1.20 Một số hình ảnh ga thu nước đường ống thoát nước 25 Hình 1.21 Sơ đồ đường ống cấp nước khu vực 27 Hình 1.22 Sơ đồ đường cấp điện khu vực 27 Hình 1.23 Sơ đồ hệ thống thoát nước thải khu vực 29 Hình 1.24 Sơ đồ khảo sát trạng điểm nhìn – hướng nhìn quan trọng 29 Hình 1.25 Các hoạt động kinh doanh buôn bán lấn chiếm vỉa hè 30 Hình 2.1 Paris trước Georges Eugene Haussmann 56 Hình 2.2 Bản đồ chi tiết TP Pari Georges Eugene Haussmann thực 56 Hình 2.3 Đại lộ L'Avenue de l'Opéra trước nhìn từ Nhà hát Opera Paris (hình trái) nhìn nhà hát (hình phải) Kiến trúc công trình hai bên đại lộ kết quy định quản lý kiến trúc QHCT Paris 57 Hình 2.4 Phố Réaumur trước sau đồ án cải tạo Paris Haussmann 58 Hình 2.5 Trung tâm TP Đà Nẵng 60 Hình 2.6 Trung tâm TP Đà Nẵng 61 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu trạng giải pháp phục vụ cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên sông Lừ - sông Sét quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (đoạn từ đường Trường Chinh đến đường Lê Trọng Tấn) khu vực có giá trị cao kiến trúc cảnh quan ven sơng, hình thức kiến trúc đa dạng, đã chứa đựng hệ thớng kiến trúc có giá trị đặc trưng sơng Tuy nhiên hình ảnh kiến trúc cảnh quan khu vực dọc hai bên sông bị biến đổi sức ép nội thách thức sự phát triển với sai phạm thiếu phương pháp quản lý đắn Những tồn phát sinh minh chứng cho sự cần thiết phải có phương pháp quản lý kiến trúc cảnh quan phù hợp với tình hình thực tiễn Từ vấn đề cần giải quyết, với việc nghiên cứu chiến lược phát triển đô thị, định hướng phát triển, lý luận ngồi nước có liên quan đến đề tài, kinh nghiệm học hỏi nước làm sở xây dựng hoàn thiện giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan dọc hai bờ sông nhằm mục tiêu tạo dựng phát huy giá trị hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc trưng khu vực Nghiên cứu đã nêu rõ nội dung: - quan điểm đề xuất gồm: Phù hợp định hướng phát triển chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, Quản lý theo quan điểm phân cấp rõ ràng, phân quyền phù hợp, Các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan phải mang tính khả thi cao, Đồng thuận quyền, doanh nghiệp người dân quản lý, Nâng cao vai trò tầm quan trọng cộng đồng dân cư, Công tác quản lý phải hướng đến sự phát triển bền vững - mục tiêu: Mục tiêu xây dựng phát huy giá trị sinh hoạt cộng đồng đời sống đô thị, Mục tiêu xã hội, Mục tiêu phát triển 88 kinh tế, Mục tiêu bảo vệ môi trường, cân sinh thái, Mục tiêu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế - nguyên tắc: Phù hợp định hướng QH chiến lược phát triển đô thị, Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định pháp luật Nhà nước, Tuân thủ theo khung tổ chức máy quản lý nhà nước quản lý đô thị, Đảm bảo thống nhất, hài hịa, tơn trọng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa bản địa, Huy động sự tham gia cộng đồng trình quản lý kiến trúc, cảnh quan, bảo tồn, khai thác, sử dụng, 6.Đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân đô thị Tổng hợp kết quả nghiên cứu, Luận án đề xuất giải pháp bao gồm: giải pháp QLKTCQ không gian hai bên sông Lừ - sơng Sét, giải pháp chế, sách, giải pháp tổ chức máy quản lý, giải pháp quản lý có sự tham gia cộng đồng Trong đó, giải pháp QLKTCQ khơng gian hai bên sơng Lừ - sông Sét làm rõ thông qua: quản lý cơng trình kiến trúc, quản lý xanh, mặt nước không gian mở, quản lý hạ tầng, kỹ thuật đô thị, quản lý hoạt động có nguy tác động đến KTCQ Tóm lại, với kết quả nghiên cứu trên, luận án đã bám sát mục tiêu đề Các đề xuất xây dựng sở đánh giá tổng quan, sở lý thuyết thực tiễn phù hợp với định hướng nghiên cứu Kiến nghị Quản lý KTCQ tuyến đường ngày đóng vai trị quan trọng cơng tác phát triển đô thị, đặc biệt thời kỳ chuyển dịch cấu nên kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Một sớ kiến nghị xin đưa nhằm giúp cho công tác quản lý KTCQ khu vực nghiên cứu đạt thêm nhiều kết quả tốt thực tế: - Cấp Trung ương Bộ Ngành có liên quan: Hồn thiện hệ thớng sở pháp lý nhằm tạo công cụ quản lý KTCQ cách hiệu quả, hợp lý, 89 tránh việc quy định chồng chéo Làm rõ mối quan hệ QH ngành QH xây dựng Tăng cường tra giám sát liên ngành - Cấp thành phố: TP Hà Nội cần cụ thể hóa chế sách quản lý KTCQ tuyến đường đối với đặc thù thủ đô Hà Nội sớm hồn thiện cơng tác lập “Quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên sông Lừ - sông Sét quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (đoạn từ đường Trường Chinh đến đường Lê Trọng Tấn)” để làm sở cho công tác quản lý KTCQ tuyến phố - UBND Thành phố Hà Nội, Sở xây dựng Hà Nội kết hợp với ban ngành liên quan cần sớm ban hành quy định, hướng dẫn thiết kế, nghiệm thu, dẫn kỹ thuật đồng cho việc xây dựng, quản lý hạng mục có nội dung KTCQ (cơng trình xây dựng, giao thông, xanh, mặt nước, vệ sinh môi trường, ) - Đới với cấp Quận: Kiện tồn máy tổ chức liên quan trực tiếp đến công tác quản lý KTCQ tuyến đường phịng Quản lý thị, cần phân rõ vai trò trách nhiệm cách rõ ràng Tăng cường tra, giám sát trình sử dụng - Đối với cấp Phường: Cần nâng cao lực cán nắm rõ địa bàn, đảm bảo ln cập nhật thơng tin có sự kết nối với váy phường lân cận, giúp cho việc quản lý tuyến đường liên phường, liên quận dễ dàng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân - Cần nêu cao vai trò cộng đồng dân cư công tác quản lý KTCQ khu vực; đặc biệt đới với nhóm dân cư có hoạt động kinh tế tư nhân nhóm dân cư sở hữu cơng trình kiến trúc nhà có giá trị khu vực dọc hai bờ sông - Đề xuất việc chỉnh trang đồng toàn tuyến sau mở đường (Bao gồm việc sơn sửa công trình, chỉnh trang hạng mục cơng trình 90 x́ng cấp mà người dân không đủ điều kiện thực hiện) cho phép đưa vào kế hoạch thực hàng năm Quận - Chủ đầu tư dự án tuyến đường cần có ý kiến thoả thuận thức địa phương trước tiến hành thực việc chỉnh trang xây dựng theo dự án - Tập trung giao trách nhiệm quản lý phận công tác quản lý KTCQ khu vực thiết lập quan giám sát độc lập; hạn chế công tác quản lý chồng chéo thiếu hiệu quả - Ứng dụng khoa học công nghệ đại cơng tác xây dựng nói chung việc sử dụng hiệu quả phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến quản lý KTCQ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chính phủ (2010), Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị, Nghị định sớ 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010; [2] Chính phủ (2010), Quản lý xanh đô thị, Nghị định sớ 64/2010/NĐ- CP ngày 11/6/2010 [3] Chính phủ (2020), Quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan, Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 [4] Bộ Xây Dựng (2005), Hướng dẫn quản lý xanh đô thị, thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/ 2005 [5] Bộ Xây Dựng (2013), Hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị, Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/ 5/2013 [6] Bộ Xây Dựng (2008), Quyết định việc ban hành TCXDVN 362: 2005 "QH xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” số: 01/2006/QĐ-BXD [7] Bộ Xây Dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ - BXD việc ban hành: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QH xây dựng – QCXDVN 01: 2008/BXD [8] Bộ Xây Dựng (2013), Sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13 tháng năm 2013 trưởng xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị, Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 [9] Bộ Xây Dựng (2013), Sửa đổi, bổ sung thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị, Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30/ 6/ 2009 92 [10] Nguyễn Văn Chương (2001) Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập bản sắc đô thị, lấy TP Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu, Luận án tiến sĩ Kiến trúc, Trường ĐH xây dựng Đà nẵng [11] Phạm Hùng Cường (2017), Phân tích cảm nhận khơng gian thị, NXB Khoa học kỹ thuật [12] Lý Thế Dân (2004), Không gian công cộng đô thị Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam [13] Đỗ Hậu, (2001), Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản xây dựng [14] Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà Nội; [15] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 [16] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2009), Luật QH đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 [17] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai số: 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 [18] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2017), Luật quy hoạch số: 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 [19] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2012), Luật thủ đô số: 25/2012/QH13 ngày 21/ 11/2012 [20] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 [21] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2018), luật sửa đổi, bổ sung sớ điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 20/11/2018 [22] Nguyễn Đăng Sơn (2006), Không gian công cộng thước đo TP sớng tớt sáng tạo, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (Số 5) 93 [23] Sở QH - Kiến trúc TP Hà Nội (2016), Ban hành hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt đồ án TKĐT riêng địa bàn TP Hà Nội, Văn bản số 3084/QHKT-P8-TTNCKT ngày 09/6/2016 [24] Sở Quy hoạch (2014), Hướng dẫn tạm thời quản lý xây dựng, kiến trúc cơng trình hai bên tuyến đường Vành đai tuyến đường giao thông mở theo quy hoạch, Công văn số 3382/QHKT-TTNCKTĐT ngày 25/8/2014 [25] UBND TP Hà Nội (2014), Ban hành Quy chế quản lý QH, kiến trúc chung TP Hà Nội, Quyết định số 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/09/2014 [26] UBND TP Hà Nội (2014), Ban hành quy định lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quản lý theo đồ án QH đô thị địa bàn TP Hà Nội, Quyết định số 72/2014/QĐ-UBND ngày 17/09/2014 [27] UBND TP Hà Nội (2010), Ban hành “quy định quản lý hệ thống xanh đô thị, công viên, vườn hoa, vườn thú địa bàn thành phố Hà Nội”, Quyết định số 19/2010/QĐ-UBND ngày 14/5/2010 [28] UBND TP Hà Nội (2011), Ban hành Quy định xử lý trường hợp đất không đủ điều kiện mặt xây dựng tồn dọc theo tuyến đường giao thông nguyên tắc thực dự án đầu tư xây dựng đường giao thông địa bàn TP Hà Nội; Quyết định số 15/2001/Q Đ-UBND ngày 06/05/2011 [29] UBND TP Hà Nội (2013), Quy định quản lý xanh, công viên, vườn hoa, vườn thú Hà Nội Quyết định số 19/2010/QĐ - UBND [30] UBND TP Hà Nội (2014), Quy chế quản lý QH, kiến trúc chung TP Hà Nội UBND TP Hà Nội phê duyệt Quyết định số 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/09/2014 94 [31] UBND TP Hà Nội (2014), Phê duyệt QH hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định sớ 1495/QĐ-UBND ngày 18/3/2014 [32] Văn phịng Q́c hội CHXHCN Việt Nam (2012), văn bản hợp luật di sản văn hố sớ 10/VBHN-VPQH ngày 12/12/2012 [33] Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn - Bộ Xây dựng (2012), Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9257 [34] Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn - Bộ Xây dựng (2008), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 01/2008/BXD [35] Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn - Bộ Xây dựng (2005), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 362/2005 [36] Emily Talen ( 2008), Design for Diversity: Exploring socially Mixed Neigborhoods, Elsevier Ltd, United State [37] Stephen Carr, Mark Francis, Leanni G.rivlin, Andrew M.Stone (1992) Public space - Cambrige university Press TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: Nguyễn Hà Thanh Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 Tên đề tài luận văn: Quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên sông Lừ - sông Sét phường Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (đoạn từ đường Trường Chinh đến đường Lê Trọng Tấn) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Anh Học viên, Người hướng dẫn khoa học, thư ký Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên Hội đồng ngày 21 tháng 07 năm 2022 với nội dung sau: - Chỉnh sửa lỗi tả - Chỉnh sửa nội dung theo yêu cầu thành viên hội đồng bảo vệ giáo viên phản biện THƯ KÝ HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ Họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ Họ tên)